Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - 28


họ sẽ không được lên lớp trừ khi có sự tiến bộ, bố mẹ của Tâm cảm thấy rất tức giận. Những phương án sau sẽ giúp ích con họ như thế nào?.

Phương án 1: Bố mẹ của Tâm nói với giáo viên rằng đây là cú sốc lớn đối với họ, vì đây là lần đầu tiên họ nghe nói về vấn đề của con họ. Họ đề nghị được gặp lại giáo viên để cùng trao đổi và nếu có thể, mời hiệu trưởng cùng dự.


1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Phương án 2: Bố mẹ giáo viên nói rằng nếu giáo viên cứ tiếp tục đe dọa không cho con trai họ lên lớp, họ sẽ đưa vấn đề này lên hiệu trưởng. Họ nói “nếu con trai chúng tôi bị đúp, chúng tôi sẽ buộc anh phải chịu trách nhiệm. Anh là giáo viên, công việc của anh là dạy học, không nên đổ lỗi cho học trò.


1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Phương án 3: Bố mẹ của Tâm không nói chuyện với giáo viên. Họ đi gặp hiệu trưởng và phàn nàn về tái độ đe dọa của giáo viên, đồng thời đề nghị cho con họ chuyển sang lớp khác.


1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Tình huống 3: Mọi chuyện diễn ra tốt đẹp với Lê. Trong khi những người khác bị quở trách về công việc thì Lê đượ khen, lại được thăng chức. Các con của cô ngoan và học giỏi, gia đình cô hòa thuận và hạnh phúc. Lê bắt đầu cảm thấy mình rất quan trọng và bắt đầu nhận thấy mình bắt đầu khoe khoang về cuộc sống của mình với bạn bè. Những phương án sau có hiệu quả như thế nào cho việc duy trì các mối quan hệ của cô.

Phương án 1: Vì mọi thứ đều tốt, Lê cảm thấy tự hào về điều đó nhưng cô cũng cảm thấy một vài người không thích hoặc họ ghen tức với cô. Vì vậy, cô chỉ nên nói với những người bạn thân.


1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Phương án 2: Lê bắt đầu nghĩ về tất cả những khó khăn trong tương lai để cô có thể có cái nhìn toàn cảnh về cuộc sống của mình.


1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Phương án 3: Lê chia sẽ các cảm nhận của cô đối với chồng tối hôm đó. Sau đó cô quyết định gia đình mình nên sử dụng thời gian cùng nhau vào cuối tuần và tham gia vào một vài sự kiện của gia đình để mọi người được ở cùng nhau.


1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dùng cho điều tra viên Mẫu 01 Đồng chí 1


Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dùng cho điều tra viên Mẫu 01 Đồng chí 2


Phụ lục 2


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho điều tra viên)


Mẫu 01

Đồng chí thân mến!

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài trí tuệ cảm xúc của điều tra viên. Để nghiên cứu thành công, rất mong đồng chí cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau bằng cách đánh dấu X vào dòng và cột tương ứng thể hiện phương án phù hợp nhất với ý kiến của đồng chí. Bảng hỏi hoàn toàn ẩn danh, mọi thông tin thu được chỉ sử dụng để nghiên cứu, ngoài ra không nhằm mục đích nào khác.

Cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của đồng chí!

Câu 1. Trong quá trình thực hành điều tra, đồng chí tự nhận thấy bản thân mình có các biểu hiện sau ở mức nào?


STT


Các biểu hiện

Mức độ

Cao

(1)

Trung bình

(2)

Thấp

(3)

I.

Biểu hiện về mặt nhận thức cảm xúc trong quá trình điều tra




1

Nhận biết được cảm xúc ưu trội của bản thân

khi đối mặt với tình huống xảy ra




2

Nhận biết mối quan hệ giữa ngôn ngữ và cảm

xúc của đối tượng




3

Nhận biết mối quan hệ giữa cảm xúc và hành

vi của đối tượng điều tra




4

Nhận biết được cảm xúc phức hợp của đối

tượng khi tham gia giao tiếp




5

Nhận biết được sự chuyển đổi cảm xúc của

đối tượng điều tra




6

Nhận thức được cảm xúc của bản thân trong một

tình huống điều tra




7

Đánh giá được trạng thái cảm xúc của đối tượng

qua hành vi, điệu bộ, cử chỉ




II

Biểu hiện về mặt thấu hiểu cảm xúc trong quá trình điều tra




1

Hiểu rõ cảm xúc của bản thân trong tình

huống điều tra




2

Hiểu rõ cảm xúc nào đang “xâm chiếm” đối

tượng trong tình huống điều tra






Mức độ


STT

Các biểu hiện

Cao

(1)

Trung bình

(2)

Thấp

(3)

3

Hiểu rõ diễn biến cảm xúc của đối tượng trong

tình huống điều tra




4

Hiểu rõ tâm trạng phức hợp của đối tượng

trong tình huống điều tra




5

Hiểu rõ cần phải điều khiển bản thân vào cảm xúc tích cực để nhìn nhận tình huống xảy ra dưới nhiều góc độ (về phía đối tượng phạm tội, về phía người chứng kiến hành động phạm tội, về

phía người bị hại,...)




III

Biểu hiện về mặt vận dụng cảm xúc trong quá

trình điều tra




1

Vận dụng kinh nghiệm đã có tìm ra cách giải

quyết hiệu quả cho tình huống hiện tại




2

Có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục hiệu quả

khiến đối tượng sẵn sàng chia sẻ, khai báo thành khẩn




3

Có cách thức tác động hiệu quả đến người

thân của đối tượng tạo thuận lợi cho điều tra




4

Biết huy động cảm xúc có lợi để bản thân suy

nghĩ tích cực




5

Biết huy động cảm xúc có lợi để nhìn nhận sự

việc một cách đa chiều




6

Biết huy động cảm xúc có lợi để tìm ra biện

pháp giải quyết mâu thuẫn hiệu quả




7

Biết tìm ra phương tiện để giải toả cảm xúc

tiêu cực của bản thân




IV

Biểu hiện về mặt điều khiển cảm xúc trong

quá trình điều tra




1

Điều khiển cảm xúc bản thân theo hướng tích

cực trong các tình huống điều tra




2

Biết cách lan truyền cảm xúc tích cực của bản

thân đến đối tượng điều tra




3

Giúp đỡ, hướng dẫn có hiệu quả đối tượng điều

tra thoát khỏi suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực






STT


Các biểu hiện

Mức độ

Cao

(1)

Trung bình

(2)

Thấp

(3)

4

Trong các tình huống điều tra có thể chủ

động thể hiện cảm xúc




5

Có thể gạt bỏ cảm xúc bất lợi của cá nhân

trong hoạt động điều tra




6

Nhanh chóng tìm ra cách thoát khỏi tâm trạng

tiêu cực của bản thân




7

Bình tĩnh, chủ động trước bất kỳ tình huống

điều tra xảy ra





Câu 2: Đồng chí cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dưới đây đến trí tuệ cảm xúc của điều tra viên?



TT


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG

Mạnh

Trung bình

Yếu

1

Yếu tố di truyền sinh học




2

Các thuộc tính tâm lý nhân cách




3

Giới tính, tuổi tác và thâm niên công tác




4

Môi trường làm việc




5

Giáo dục




6

Hoạt động và giao tiếp




7

Đối tượng tiếp xúc, điều tra của Điều tra viên





8

Ý kiến khác:....................................................

...........................................................................

...........................................................................

.........................................................................





Câu 3: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của các biện pháp phát triển trí tuệ cảm xúc cho điều tra viên?

TT

CÁC BIỆN PHÁP

Rất cần

thiết

Cần thiết

Không cầ

thiết


1

Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức về trí tuệ cảm xúc gắn với bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, lối sống lạc quan, tự tin cho điều

tra viên





2

Tổ chức thường xuyên các hoạt động bồi dưỡng kiến thức về trí tuệ cảm xúc nhằm

nâng cao năng lực trí tuệ cảm xúc trong công việc cho điều tra viên





3

Đa dạng hóa các hình thức rèn luyện trí tuệ

cảm xúc của điều tra viên thông qua các hoạt động thực tiễn nghề nghiệp




4

Tăng cường bồi dưỡng kỹ năng kiểm soát cảm

xúc và kỹ năng đồng cảm cho điều tra viên





5

Bồi dưỡng và khơi dậy tinh thần tự học, tự

tu dưỡng, rèn luyện trong việc nâng cao trí tuệ cảm xúc cho điều tra viên





6

Biện pháp khác: …………………….............

………………………………………………

…..…………………………………………




n


Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân Tuổi nghề:.....................................................

Trình độ đào tạo: ........................................

Giới tính: .....................................


Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/10/2022