Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - 26


e. Trầm cảm và khinh bỉ.

Tình huống 9: Khi thấy một số sinh viên quay cóp trong kỳ thi, Sơn nghĩ điều này vi phạm qui chế. Anh báo với giáo viên nói chẳng thể làm gì được. Sơn thấy cần báo cáo điều này lên giáo vụ trường, Vì anh cảm thấy…với những điều gì đã xảy ra.

a. Khó chịu.

b. Bực tức.

c. Bất bình (đến mức không thể chịu đựngđược).

d. Trầm cảm.

e. Không vui.

Tình huống 10: Vân bị một số người bạn thân thiết nhất của mình xúc phạm, cô cảm thấy tức giận. Vân đã nói với người bạn đó mình bị tổn thương như thế nào.

Nhưng người kia vẫn tiếp tục xúc phạm. Vân cảm thấy………

a. Tức giận.

b. Sợ hãi.

c. Rất bực mình.

d. Lo lắng

e. Giận điên lên.

Tình huống 11: Thuý theo dõi chương trình Dự báo thời tiết trên TV để biết sự di chuyển của một cơn bão đang tiến vào gần bờ, gần nơi bố mẹ nình đang sống. Khi biết cơn bão hướng tới nhà bố mẹ mình cô lo lắng và cảm thấy bất lực. Tuy nhiên vào phút cuối cùng, cơn bão đã đổi hướng và không gây thiệt hại gì cho vùng đó. Cô cảm thấy………

a. Nhẹ người, rối biết ơn.

b. Ngạc nhiên rồi bị sốc.

c. Căng thẳng, rồi nhẹ người.

d. Lường trước và lo lắng. e.Lường trước và bình tĩnh.

Tình huống 12: Một phụ nữ cảm thấy được an toàn, được chấp nhận rồi sau đó cảm thấy trầm cảm. Điều gì trong những điều sau đây có nhiều khả năng xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xuc đó?

a. Chị nhận được lời khen dự định dành cho ai đó.

b. Chị phát hiện ra chồng đãlừa dối mình.


c. Một người bạn bị ốm.

d. Gói bưu phẩm gửi cho bạn bị phát nhầm cho người khác.

e. Chị thất vọng vì công việc tồi tệ mà chị đã làm ở một dự án.

Tình huống 13: Một đứa trẻ mong chờ được hạnh phúc vào ngày sinh nhật của nó, nhưng sau đó nó cảm thấy buồn. Điều gì trong những điều sau đây có nhiều khả năng xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc trên của đứa trẻ này.

a. Nó bị bạn chọc tức và nó đã đánh lại.

b. Hai người bạn nó mời và mong đợi đã không đến.

c. Nó ăn quá nhiều bánh.

d. Mẹ nó làm ngượng trước mặt những trẻ khác.

e. Bố nó buộc tội nó về cái gì đó mà nó không làm.

Tình huống 14: Một phụ nữ tuổi trung niên cảm thấy hạnh phúc và sau đó cảm thấy không tán thành. Điều gì trong những điều sau đây có nhiều khả năng xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc đó?.

a. Con trai cô bị thương nhẹ ở nơi làm việc.

b. Cô nhận ra mình đã xúc phạm người bạn thân.

c. Con dâu cô về nhà muộn khiến cả nhà chờ cơm.

d. Chồng cô phê phán cô.

e. Cô đánh mất một cuốn sách quantrọng.

Tình huống 15: Một người đàn ông cảm thấy thảnh thơi và sau đó cảm thấy thán phục. Điều gì trong những điều sau đây có nhiều khả năng xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc đó?.

a. Trong lúc thảnh thơi, ông ta đã giải quyết xong một vấn đề quan trọng liên quan đến công việc.

b. Ông ta nghe một câu chuyện về một người anh hùng trong thể thao, gười lập kỷ lục mới.

c. Bạn của ông ta vừa gọi điện báo tin anh ra đã mua một chiếc xe thể thao với giá khuyến mại.

d. Ông ta nhận được gói quà mẹ gửi qua bưu điện.

e. Bác sỹ gọi điện báo cuộc kiểm tra sức khoẻ cho kết quả tốt, ông ta hoàn toàn khoẻ mạnh.

Tình huống 16: Một phụ nữ cảm thấy có thiện cảm, sau đó thấy yêu. Điều gì trong những điều sau đây có nhiều khả năng xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc này?.


a. Cô ta ủng hộ từ thiện và nghĩ về những người mình có thể giúp đỡ.

b. Cô mặc một chiếc váy mà nó đặc biệt làm tôn vẻ đẹp của cô.

c. Cô đọc một cuốn tạo chí dành cho người hâm mộ viết về một ngôi sao mà cảm thấy rất quyến rũ.

d. Mẹ cô gọi điện nói bà đã gửi cho cô món quà sinh nhật, nó có thể làm cô ngạc nhiên.

e. Cô đến một cuộc hẹn hò và nhận ra mình có nhiều điểm chung với một người đàn ông hấp dẫn.

Tình huống 17: Một giám đốc điều hành công ty cảm thấy không vui và sau đó cảm thấy rất bực tức. Điều gì đã xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc của người giám đốc này?.

a. Cấp dưới không đạt được các mục tiêu kinh doanh cho giai đoạn đó.

b. Một cán bộ trong công ty, người ta cho là không có năng lực, được tăng lương cao hơn lương ông ta.

c. Ông ta đọc mộ bản tin về những người dân ở vùng khác trên thế giới sống trong nghèo khổ và các hoạt động cứu trợ đang gặp trở ngại.

d. Vợ ông ta giúp các con làm bài tập về nhà.

e. Không ai thích giúp ông ta.

Tình huống 18: Một phụ nữ tức giận, sau đó mặc cảm mình có lỗi. Điều gì đã xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc của người phụ nữ này?.

a. Chị đánh mất số điện thoại của người bạnthân.

b. Chị không hoàn thành công việc tốt như mong đợi vì không đủ thời gian.

c. Chị giận dữ một người bạn, sau đó chị nhận ra người bạn này không làm gì gây thương tổn cho mình.

d. Chị mất một người bạn thân.


e. Chị tức giận vì ai đó đàm tiếu về mình, và sau đó thấy người khác cũng bị người đó bôi nhọ theo cùng một cách.

Tình huống 19: Một người đàn ông yêu quý người bạn của mình, nhưng sau đó lại tỏ ý coi khinh người bạn này. Điều gì đã xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc của người đàn ông này?.

a. Người bạn mượn của ông ta một cuốn sách đắt tiền và làm mất.


b. Người bạn đã phản bội vợ.

c. Người bạn đã được tăng lương, mà lẽ ra không đáng được như vậy.

d. Người bạn này cho biết anh ta đa chuyển đi chỗ khác.

e. Ông ta cảm thấy mình đã xúc phạm bạn nhưng đó cũng một phần là do lỗi của người bạn.

Tình huống 20: Một phụ nữ yêu một người, sau đó cảm tháy yên tâm. Điều gì đã xảy ra ở khoảng giữa hai trạng thái cảm xúc của người phụ nữ này?.

a. Chị quen biết một người khác và người này yêu chị.

b. Chị quyết định không bày tỏ tình cảm của mình.

c. Tình yêu của chị đã ra đi.

d. Chị nói với một người khác rằng chị yêu anh ta.

e. Tự tình yêu của chị mang lại sự bảo đảmđó.


PHẦN D

Bạn hãy đọc kỹ các tình huống dưới đây. Mỗi hành động ở từng tình huống chỉ chọn 1 trong 5 mức độ từ rất kém hiệu quả đến rất hiệu quả.

Tình huống 1: Hà thức dậy cảm thấy sảng khoái, cô đã ngủ ngon, cảm thấy được nghỉ ngơi tốt và không cần có sự chăm sóc hoặc quan tâm đặc biệt nào. Mỗi hành động dưới đây tốt đến mức nào trong việc giúp Hà duy trì được tâm trạng này?.

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.

Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - 26

Hành động 1: Cô vùng dậy và thích thú vớ những gì xảy ra với cô trong ngày hôm đó. Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Hành động 2: Cô thích tình cảm này nên cô ngẫm nghĩ, thưởng thức tất cả những gì

tốt đẹp đang diễn ra với mình.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 3: Cô nghĩ, cách tốt nhất là không để ý đến trạng thái tình cảm đó, vì nó không thể kéo dài mãi.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Hành động 4: Nhân lúc phấn chấn này cô gọi điện cho mẹ mình, người đang bị trầm nhược và cố động viên bà.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Tình huống 2: Toàn làm việc chăm chỉ, nếu không nói là chăm chỉ hơn các đồng nghiệp của anh. Thực tế những ý tưởng của anh thường là tốt ơn cho việc đạt những kết quả tích cực cho công ty. Trong khi một đồng nghiệp làm việc của anh rất xoàng nhưng lại quen biết lãnh đạo nên được ưu ái. Do vậy khi công ty thông báo rằng phần thưởng thi đua hằng năm sẽ được trao cho người đồng nghiệp này, Toàn rất tức giận. Mỗi hành động dưới đây có hiệu quả như thế nào trong viêc giúp Toàn cảm thấy dễ chịu hơn?.

Hành động 1: Toàn ngồi lại và suy nghĩ về tất cả những điều tốt đẹp trong cuộc sống và trong công việc của anh.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


1

2

3

4

5

Hành động 2: Toàn cố tìm những ưu điểm khác của người đồng nghiệp này. Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 3: Toàn cảm thấy thật tồi tệ nếu mình cứ giữ thái độ như vậy và anh tự nói với mình không việc gì phải quá bực tức về những việc nằm ngoài tầm kiểm soát của mình.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Hành động 4: Toàn quyết định nói cho mọi người biết công việc kém cỏi của người đồng nghiệp này và anh ta không xứng đáng nhận phần thưởng đó. Toàn tập hợp tư liệu và bằng chứng để chứng minh quan điểm của mình.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Tình huống 3: Ngân không biết khi nào các hóa đơn thanh toán tiền đến hạn trả, liệu có bao nhiêu hóa đơn đòi trả ngay hoặc cô có chạy đủ tiền để trả hay không. Lúc đó, chiếc xe máy của cô lại trục trặc và người sửa chữa nói rằng máy của nó quá cũ và công sửa chữa quá đắt nên không đáng để sửa. Cô cảm thấy khó ngủ, thường thức dậy vài lần trong đêm và cô hiểu rằng mình lúc nào cũng lo sợ. Mỗi hành động sau có hiệu quả như thế nào trong việc giúp Ngân giảm được nỗi lo sợnày?.

Hành động 1: Ngân cố tìm hiểu xem cô nợ những khoản gì, nợ bao nhiêu và khi nào các khoản nợ đến hạn phải thanh toán.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 2: Ngân học các liệu pháp thư giãn để tự làm mình bớt lo sơ.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 3: Ngân gọi điện thoại nhờ một chuyên gia tư vấn giúp cô học cách làm thế nào để quản lý số tiền của mình một cách đúng đắn.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

1

2

3

4

5

Hành động 4: Ngân quyết định sẽ tìm một công việc khác có lương cao hơn. Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Tình huống 4: Dường như chẳng có gì tốt đẹp xảy ra với Hải. Chẳng có gì nhiều trong cuộc sống của Hải làm anh thích thú và mang lại niềm vui. Năm tới những hàng động sau có hiệu quả như thế nào trong công việc làm cho Hải cảm thấy vui thích hơn?.


Hành động 1: Hải bắt đầu gọi điện cho những người bạn mà đã lâu anh không giữ liên lạc và có kế hoạch đến thăm một vài người trong số họ.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 2: Anh cố ăn tốt hơn, đi ngủ sớm hơn và tập thể dục nhiều hơn.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 3: Hải cảm thấy mình làm mọi người không vui và quyết địnhở một mình một thời gian, cho đến khi có thể hiểu ra điều gì làm mình buồn chán.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Hành động 4: Hải phát hiện thấy rằng ngồi thư giãn trước TV vào buổi tối với một hoặc hai lon bia thực sự giúp anh cảm thấy tốt hơn.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

Tình huống 5: Khi Khải lái xe từ cơ quan về nhà, một chiếc xe khác vượt qua ngang mũi xe anh. Anh không kịp bóp còi, chỉ kịp lái xe sang phải để tránh đâm vào nó. Anh rất tức giận. Mỗi hành động sau có hiệu quả như thế nào trong viêc giúp Khải đương đầu với sự tức giận này?.

Hành động 1: Khải quyết định dạy cho người lái xe kia một bài học bằng cách vượt lên liệng sát mũi xe anh ta khi ra khỏi đường cao tốc.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


1

2

3

4

5

Hành động 2: Khải tự nhủ rằng những điều như vậy thường xảy ra và lái xe về nhà. Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


Hành động 3: Khải hét lên và chửi hoặc nguyền rủa người lái xe kia.

1

2

3

4

5

Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả

1

2

3

4

5

Hành động 4: Khải thề rằng sẽ không bao giờ lai xe trên con đường cao tốc đó nữa. Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả


PHẦN E

Bạn hãy quan sát kỹ 6 bức ảnh và nhận xét từng loại cảm xúc đã cho biểu hiện như thế nào qua từng bức ảnh theo thang bậc từ 1 đến 5.

Câu 1 (Xem ảnh 1): Những cảm xúc dưới đây được biểu lộ như thế nào khi xem bức ảnh này. Mỗi loại cảm xúc a, b, c, d, e chỉ chọn một mức độ phù hợp với bức ảnh.

1

2

3

4

5

a. Không hạnh phúc Rất hạnh phúc


1

2

3

4

5

b. Không buồn Rất buồn


1

2

3

4

5


1

2

3

4

5


1

2

3

4

5

c. Không lo sợ Rất lo sợ


1

2

3

4

5

d. Không tức giận Rất tức giận


1

2

3

4

5

e. Không ghê tởm Rất ghê tởm


Câu 2 (Xem ảnh 2): Những cảm xúc dưới đây được biểu lộ như thế nào khi xem bức ảnh này. Mỗi loại cảm xúc a, b, c, d, e chỉ chọn một mức độ phù hợp với bức ảnh.

1

2

3

4

5

a. Không buồn Rất buồn


1

2

3

4

5

b. Không tức giận Rất tức giận


1

2

3

4

5

c. Không ngạc nhiên Rất ngạc nhiên


1

2

3

4

5

d. Không ghê tởm Rất ghê tởm


1

2

3

4

5

e. Không phấn chấn Rất phấn chấn

Xem tất cả 261 trang.

Ngày đăng: 14/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí