Câu 3 (Xem ảnh 3): Những cảm xúc dưới đây được biểu lộ như thế nào khi xem bức ảnh này. Mỗi loại cảm xúc a, b, c, d, e chỉ chọn một mức độ phù hợp với bức ảnh.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Shamira Malekar, R.p. Mohanty (2009), “Factors Affecting Emotional Intelligence: An Empirical Study For Some School Students In India”, International Journal Of Business Excellence, Vol. 25,
- Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - 25
- Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - 26
- Trí tuệ cảm xúc của điều tra viên ở Cục An ninh điều tra thuộc Bộ Công an - 28
- Có Một Số Đồng Nghiệp Thường Lo Lắng Khi Không Giải Quyết Được Công Việc Được Giao. Theo Đồng Chí, Tại Sao Họ Lại Lo Lắng Quá Như Vậy?
- Tương Quan 4 Mặt Với Trí Tuệ Cảm Xúc Của Điều Tra Viên
Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.
a. Không hạnh phúc Rất hạnh phúc
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Không lo sợ Rất lo sợ
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Không tức giận Rất tức giận
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
d. Không ngạc nhiên Rất ngạc nhiên
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
e. Không ghê tởm Rất ghê tởm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
f. Không ngạc nhiên Rất ngạc nhiên
Câu 4 (Xem ảnh 4): Những cảm xúc dưới đây được biểu lộ như thế nào khi xem bức ảnh này. Mỗi loại cảm xúc a, b, c, d, e chỉ chọn một mức độ phù hợp với bức ảnh.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Không buồn Rất buồn
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Không lo sợ Rất lo sợ
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Không tức giận Rất tức giận
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
d. . Không ngạc nhiên Rất ngạc nhiên
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
e. Không ngạc nhiên Rất ghê tởm
Câu 5 (Xem ảnh 5): Những cảm xúc dưới đây được biểu lộ như thế nào khi xem bức ảnh này. Mỗi loại cảm xúc a, b, c, d, e chỉ chọn một mức độ phù hợp với bức ảnh.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Không hạnh phúc Rất hạnh phúc
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Không buồn Rất buồn
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Không lo sợ Rất lo sợ
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
d. Không tức giận Rất tức giận
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
e. Không ghê tởm Rất ghê tởm
Câu 6 (Xem ảnh 6): Những cảm xúc dưới đây được biểu lộ như thế nào khi xem bức ảnh này. Mỗi loại cảm xúc a, b, c, d, e chỉ chọn một mức độ phù hợp với bức ảnh.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Không hạnh phúc Rất hạnh phúc
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Không buồn Rất buồn
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Không tức giận Rất tức giận
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
d. Không ngạc nhiên Rất ngạc nhiên
e. Không ghê tởm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 R |
PHẦN F
ất ghê tởm
Mỗi tình huống dưới đây đòi hỏi Bạn phải tưởng tượng mình đang cảm nhận theo một cách nào đó. Hãy đưa ra câu trả lời tốt nhất theo cách hiểu của Bạn, thậm chí ngay cả khi Bạn không thể hình dung nổi tình cảm đó.
Mỗi mục a, b, c bạn chỉ chọn 1 mức độ phù hợp theo thang bậc từ 1 (không giống) đến 5 (rất giống).
Tình huống 1: Hãy tưởng tượng rằng Bạn đang mặc cảm rằng mình có lỗi do Bạn quên đi thăm người bạn thân bị ốm nặng. Trưa hôm đó, Bạn chợt nhớ ra quên không đến thăm người bạn thân này đang nằm trong bệnh viện. Vậy mặc cảm có lỗi của Bạn giống những cảm xúc, tình cảm dưới đây ở mức độ nào?.
Không giống Rất giống
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Thờ ơ
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Bất an
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Hài lòng
Tình huống 2: Bạn hãy tưởng tượng đang cảm thấy hài lòng về một ngày tuyệt vời với những tin tức tốt lành về công việc, về gia đình. Với tình cảm mãn nguyện đó giống những cảm xúc, tình cảm dưới đây ở mức độ nào?.
Không giống Rất giống
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Ấp áp, dễ chịu
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Tức giận
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Xót xa
Tình huống 3: Hãy tưởng tượng Bạn đang cảm thấy lạnh lẽo, buồn tẻ và đau xót. Tình cảm này giống như những cảm xúc, tình cảm duới đây ở mức độ nào?.
Không giống Rất giống
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Bị thách thức
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Bị cô lập
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Ngạc nhiên
Tình huống 4: Hãy tưởng tượng Bạn có cảm giác mênh mang, rộng lớn, mềm mại và xanh tươi. Tình cảm này giống những cảm xúc, tình cảm dưới đây ở mức độ nào?.
Không giống Rất giống
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Hứng khởi
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Ghen tức
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. E sợ
Tình huống 5: Hãy tưởng tượng Bạn có cảm thấy có cái gì khép kín, u ám và tê dại. Tình cảm này giống những cảm xúc, tình cảm dưới đây ở mức độ nào?.
Không giống Rất giống
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
a. Buồn sầu
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
b. Hài lòng
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
c. Bình tĩnh
PHẦN G
Bạn chỉ chọn 1 phương án đúng nhất trong số 5 phương án (a, b, c, d, e) cho mỗ câu dưới đây.
Câu 1: Sự quan tâm gần nhất với tổ hợp cảm xúc nào dưới đây………
a. Yêu thương, lo âu, ngạc nhiên, tứcgiận.
b. Ngạc nhiên, tự hào, tức giận, sợ hãi.
c. Chấp nhận, lo âu, sợ hãi và lườngtrước.
d. Sợ hãi, vui sướng, ngạc nhiên, lúngtúng.
e. Lo lắng, chăm sóc, lường trước.
Câu 2: Từ khác biểu thị sụ vui vẻ, hướng về tương lai một cách kiên định là………
a. Lạc quan.
b. Hạnh phúc.
c. Thỏa mãn.
d. Vui sướng.
e. Ngạc nhiên.
Câu 3: Chấp nhận, vui sướng và nồng nhiệt thường kết hợp lại với nhau để hình thành………
a. Sự yêu thương.
b. Sự sửng sốt.
c. Sự đoán trước.
d. Sự hài lòng.
e. Sự chấp nhận.
Câu 4: Sự kết hợp các cảm xúc: ghê tởm và tức giận sẽ hình thành………
a. Mặc cảm tội lỗi.
b. Sự nổi khùng.
c. Sự xấu hổ.
d. Sự thù hận.
e. Sự coi thường.
Câu 5: Sự ngạc nhiên do buồn rầu dẫn đến………
a. Thất vọng.
b. Sửng sốt.
c. Tức giận.
d. Lo sợ.
e. Hối tiếc.
Câu 6: Buồn chán, mặc cảm tội lỗi và hối tiếc kết hợp lại sẽ hình thành………
a. Sự bi lụy.
b. Sự bực tức.
c. Trầm cảm (u uất).
d. Sự ân hận.
e. Sự đau khổ.
Câu 7: Thư giãn, yên ổn và bình tĩnh là những thành phần của………
a. Sự yêu mến.
b. Sự mệt mỏi.
c. Sự mong đợi.
d. Sự điềm tĩnh.
e. Sự lường trước.
Câu 8: Sợ, vui sướng, ngạc nhiên và lúng túng là những thành phần của………
a. Sư quý trọng.
b. Nể sợ.
c. Sự lo sợ.
d. Sự tôn trọng.
e. Đồng cảm.
Câu 9: Xấu hổ, ngạc nhiên và lúng túng là những thành phần của………
a. Sự ghen tức
b. Buồn chán.
c. Mặc cảm tội lỗi.
d. Đố kỵ.
e. Thẹn thùng.
Câu 10: Cảm phục, yêu quý và lo lắng là những thành phần của………
a. Ghen tức.
b. Buồn chán.
c. Ác tâm.
d. Tự hào.
e. Lo sợ.
Câu 11: Vui sướng, phấn chấn và không chắc chắn là những thành phần của………
a. Sinh động.
b. Sự lường trước.
c. Lo âu.
d. Bình tĩnh.
e. Than thảnh.
Câu 12: Buồn và hài lòng, cả hai đôi khi những thành phần của………
a. Nỗi luyến tiếc.
b. Lo âu.
c. Lường trước.
d. Trầm cảm.
e. Coi thường
PHẦN H
Bạn chọn một câu trả lời tốt nhất cho mỗi phương án trong các tình huống dưới đây theo thang bậc từ 1 (rất kém hiệu quả) đến 5 (rất hiệu quả).
Tình huống 1: Nam kết bạn thân với một người cùng cơ quan được hơn một năm. Hôm nay, người bạn đó làm anh ngạc nhiên khi nói rằng, anh ta đã xin chuyển công tác sang cơ quan khác và có thể chuyển khỏi vùng này. Anh ta không kể chi tiết việc anh ta chuyển công tác. Những phương án ứng xử dưới đây có hiệu quả như thế nào giúp Nam duy trì mối quan hệ bạn bè tốt với người bạn kia?.
Phương án 1: Nam cảm thấy không sao và nói với bạn rằng anh vui mừng vì bạn có chỗ làm mới. Qua vài tuần Nam hẹn gặp để khẳng định họ vẫn là bạn bè.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả
Phương án 2: Nam cảm thấy buồn vì bạn đã chuyển đi, nhưng những gì đã xảy ra cho thấy người bạn đó đã không quan tâm nhiều đến anh. Người bạn này không nói gì về việc tại sao anh ta chuyển đi, điều này chứng tỏ anh ta không còn là bạn. Nam không để ý đến điều đó, mà thay vào đó anh tìm cách kết bạn với những người khác cùng cơ quan.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả
Phương án 3: Nam tức giận vì bạn không nói gì với mình. Nam tỏ thái độ không đồng tình bằng cách lờ người đó đi đến khi người đó nói cái gì đó về điều anh ta đã làm. Nam nghĩ rằng nếu người bạn không nói gì, điều đó có thể khẳng định người đó không đáng là bạn.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Rất kém hiệu quả Rất hiệu quả
Tình huống 2: Thầy giáo của Tâm vừa mời bố mẹ của Tâm đến để nói rằng Tâm học rất kém, không tập trung chú ý, là người hay quậy phá và không thể ngồi yên trong giờ học. Thầy giáo này không có nhiều kinh nghiệm để đối phó với những trẻ hiếu động và bố mẹ của Tâm lo lắng không biết điều gì sẽ xảy ra. Sau đó thầy giáo nói rằng con trai