70.0%
60.0%
50.0%
40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
61.5%
30.8%
7.7%
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa áp dụng
Hình 1.5. Biểu đồ mức độ áp dụng phương pháp DHDA
Qua biểu đồ, chúng ta nhận thấy có 61,5% giáo viên trả lời chưa áp dụng phương pháp DHDA, 30,5% giáo viên thỉnh thoảng áp dụng, chỉ có 7,7% giáo viên thường xuyên áp dụng phương pháp DHDA. Đối với phương pháp DHDA phần lớn giáo viên chưa áp dụng trong bài giảng bởi đây là phương pháp mất khá nhiều thời gian cho việc dạy và học. Ở trường THPT trên địa bàn thị xã Đông Triều cũng chỉ mới tiếp cận phương pháp dạy học này nên khiến giáo viên chưa thực sự quan tâm để áp dụng nó vào quá trình dạy học.
Tìm hiểu mức độ cần thiết của phương pháp DHDA ở trường THPT, tác giả chia ra các mức độ là rất cần thiết, cần thiết, bình thường và không cần thiết. Kết quả như hình sau:
10
8
6
4
2
0
69.2%
9
80.0%
60.0%
40.0%
7.7%
1
Rất cần thiết
23.1%
3
20.0%
Cần thiết
Bình thường
0
0.0%
Không cần thiết
0.0%
Số lượng
Tỉ lệ
Hình 1.6. Biểu đồ mức độ cần thiết của phương pháp DHDA
Qua biểu đồ trên, chúng ta thấy đa số giáo viên cho rằng DHDA là cần thiết (69,2%), rất cần thiết chỉ (7,7%); bình thường (23,1%).
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
0.0%
3.1
0.0%
15.4%
0.0%
0.0%
0.0% 0.0%
15.4%
0.0%
3.1
0.0%
8.5
6.2
1.5
9.2
Thông qua HS yêu Phát huy Rèn luyện Rèn luyện
việc tổ thích môn được tính kỉ năng tự chức dạy học hơn tích cực, học,
và phát
HS có HS phát Thích hợp Rèn luyện HS có kĩ trách triển năng với những cho HS kĩ năng tìm
triển tư nhiệm với lực giao HS có năng làm
kiếm
học theo chủ động, thuyết duy sáng cuộc sống tiếp, trình phương việc nhóm thông tin,
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
7..07%%
0.8
2.3
2
%
3
%
3
%
2
%
4.6
4.6
6.9
4
%
6.9
5
%
6
%
3.8
1.5
3.8
9
%
8
%
8
%
5
%
8.5
7
%
6
%
7
%
5
%
0.8
4
%
3
%
5.4
1
%
Tìm hiểu nhận thức của giáo về tầm quan trọng của phương pháp DHDA trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay, tác giả đã đưa ra một số mục đích và chia các mức độ nhận thức thành rất quan trọng, quan trọng và không quan trọng. Kết quả được thể hiện theo biểu đồ dưới đây:
sáng tạo | trình | tạo ở HS | bày, phân | thức học | sử dụng | |
hiểu và | của HS | tích, tổng | tập khác | CNTT | ||
khắc sâu | hợp… | nhau | ||||
hơn kiến | ||||||
thức đã | ||||||
học |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức dạy học dự án trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh - 2
- Tiêu Chuẩn Thành Công Một Bài Học Được Tổ Chức Dhda
- Yêu Cầu Của Dạy Học Phát Triển Năng Lực Học Sinh Trong Chương Trình Phổ Thông Mới
- Quy Trình Dạy Học Dự Án Trong Dạy Học Lịch Sử
- Biện Pháp Tổ Chức Dhda Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam Ở Trường Thpt Thị Xã Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh
- Tổ Chức Dạy Học Dự Án Trong Hoạt Động Ngoại Khóa
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
Hình 1.7. Biểu đồ ý kiến của giáo viên về hiệu quả của DHDA
Qua biểu đồ trên, chúng ta thấy các mục đích có tầm quan trọng và rất quan trọng (gồm có giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức (92,3%); phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (84,6%); HS phát triển năng lực giao tiếp, trình bày, phân tích (84,6%); HS yêu thích môn học hơn, rèn kĩ năng làm việc nhóm (76,9%). Đối với các mục đích còn lại như rèn kĩ năng tự học, thuyết trình (61,5% rất quan trọng, 38,5% quan trọng); rèn kĩ năng tư duy sáng tạo (53,8% rất quan trọng, 46,2% quan trọng); HS có kĩ năng tìm kiếm thông tin, sử dụng CNTT (48,5% rất quan trọng, 51,5% quan trọng). Đối với HS có phương thức học tập khác nhau (15,4% rất quan trọng, 53,8% quan trọng, 30,8 không quan trọng).
Tìm hiểu nhận thức về những khó khăn của giáo viên khi DHDA vào quá trình dạy học lịch sử ở trường THPT. Tác giả đưa ra những khó khăn và chia thành các
mức độ khó khăn nhiều, ít khó khăn và bình thường. Kết quả thu được theo hình dưới đây:
120.0%
100.0%
80.0%
60.0%
40.0%
20.0%
0.0%
23.1%
15.4%
15.4%
7.7%
38.5%
46.1%
15.4%
15.4%
23.1%
30.8%
38.5%
38.5%
61.5%
76.9%
84.6%
61.5%
76.9%
53.9%
61.5%
69.2%
46.1%
53.8%
23.1%
Mất nhiều
GV chưa Khó quản Cơ sở vật Đánh giá Không Ban giám HS phải
quen với
lí HS
chất nhà được phù hợp hiệu nhà học nhiều
thời gian PPDH chuẩn bị theo DA và thực
hiện
trường trình độ với thi cử trường
môn
đảm bảo của từng hiện nay quan tâm không có
cho dạy học theo DA
HS
đầu tư thời gian
Một số HS chưa thành có kĩ viên năng làm trong việc
nhóm nhóm,
thực hiện còn ỉ lại, tìm kiếm
DA
không thông tin, hợp tác sử dụng làm việc CNTT
Nhiều Ít Không
Hình 1.8. Biểu đồ những khó khăn của giáo viên khi DHDA
Qua bảng trên, chúng ta thấy các giáo viên chưa quen với phương pháp DHDA (84,6%); GV cho rằng DHDA mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị và thực hiện bài dạy; không phù hợp với thi cử hiện nay (76,9%). Để tổ chức được giờ học dự án cho HS cũng phải bố trí, sắp xếp bàn ghế, lớp học do đó khó quản lí học sinh trong giờ học dự án (61,5% khó khăn nhiều, 38,5% ít khó khăn). Điều này chứng tỏ giáo viên chưa thiết kế tốt các hoạt động học tập, chưa nâng cao được ý thức tự học ở HS nên việc đánh giá được trình độ của từng (53,9% khó khăn nhiều, 46,1% ít khó khăn)); Mặt khác HS học quá nhiều môn nên không có thời gian thực hiện dự án (69,2%); HS chưa có được kĩ năng hoạt động nhóm (53,8%); HS còn có tư tưởng ỷ lại (46,1% khó khăn nhiều, 38,5% ít khó khăn, 15,4% không khó khăn) ảnh hưởng đến quá trình dạy học dự án.
Về thực trạng học dự án trong học lịch sử của học sinh, tác giả cũng đã tiến hành khảo sát thông qua phỏng vấn và phát phiếu điều tra cho 500 học sinh, kết quả thu được như sau:
Tìm hiểu mức độ yêu thích giờ học dự án của học sinh trong dạy học lịch sử của giáo viên. Tác giả chia mức độ yêu thích của học sinh về học dự án trong dạy học lịch sử thành các mức rất thích, thích, bình thường và không thích.
Kết quả thu được rất thích 14%, thích 40%, bình thường 30%, không thích 16%. Qua tìm hiểu nguyên nhân, tác giả được biết học sinh thích học tập theo dự án trong giờ học lịch sử bởi giờ học dễ hiểu, hấp dẫn, kiến thức phong phú trên nhiều lĩnh vực, giờ học sẽ giảm bớt căng thẳng, đỡ nhàm chán hơn so với phương pháp dạy học truyền thống, giúp học sinh |
say mê khám phá kiến thức và lĩnh hội kiến thức. Số học sinh còn lại không thích bởi nội dung kiến thức quá nhiều, khó nhớ, khó học nhất là đối với các em học sinh theo khối khoa học tự nhiên. Các em cảm thấy giờ học nặng nề, khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức.
Tìm hiểu các nhiệm vụ học tập của và mức độ diễn ra trong giờ học dự án trong dạy học lịch sử: Tác giả đã đưa ra một số hoạt động và chia các mức độ diễn ra thành thường xuyên, thỉnh thoảng và không hoạt động. Kết quả thu được theo biểu đồ dưới đây:
100%
80%
60%
40%
20%
0%
18%
0%
5%
30%
25%
40%
12%
42%
82% 65%
35%
46%
Hoạt động Hoàn thành Ngoại khóa Báo cáo sản nhóm phiếu học tập phẩm
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không
Hình 1.10. Biểu đồ mức độ thực hiện các nhiệm vụ cho tập của học sinh
Qua biểu đồ trên mức độ hoạt động diễn ra thường xuyên nhất là hoạt động nhóm chiếm 82%. Thông qua hoạt động nhóm sẽ góp phần rèn luyện cho học sinh một số năng lực như tự học, giao tiếp , lập kế hoạch, xử lí các tình huống. Các mức độ hoạt động còn lại gồm hoàn thành phiếu học tập 65%, ngoại khóa 35%, báo cáo sản phẩm 46%.
Tìm hiểu mức độ kiến thức trong chương trình lịch sử của học sinh, tác giả chia ra các mức độ như nhiều, vừa phải và ít.
Kết quả hình bên thu được 74% học sinh cho là kiến thức lịch sử nhiều, 26% cho là vừa phải và không có học sinh nào cho kiến thức lịch sử ít. | ||
Hình 1.11. Biểu đồ mức độ kiến thức chương trình lịch sử |
Tìm hiểu nhận thức về mức độ hiệu quả khi học tập dự án trong dạy học lịch sử.
Tác giả chia thành 4 mức độ là rất hiệu quả, hiệu quả, bình thường và không hiệu quả.
300
250
200
150
100
50
0
48%
30%
150
240
14%
70
8%
40
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Rất hiệu quả
Hiệu quả
Bình thường
Không hiệu
quả
Số lượng
Tỉ lệ
Hình 1.12. Biểu đồ mức độ hiệu quả học tập dự án của học sinh
Kết quả cho thấy, học sinh cho rằng học dự án rất hiệu quả 30%, hiệu quả 48%, bình thường 14% và không hiệu quả 8%. HS nhận xét học dự án trong giờ học lịch sử rất hiệu quả và hiệu quả bởi đây là phương pháp học mới lạ giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề, nội dung của bài học. Các em cảm thấy thích học bởi các em tiếp thu kiến thức được nhiều hơn, kiến thức mở rộng, phong phú thêm, thậm chí các em còn thuộc bài ngay trên lớp. Số học sinh cho rằng không hiệu quả bởi lẽ giáo viên chưa theo sát để kịp thời giúp đỡ nên các em không tiếp thu được kiến thức đầy đủ, không tự tin làm bài kiểm tra.
Tìm hiểu mức độ hiệu quả tiếp thu các năng lực của học sinh về DHDA trong dạy học lịch sử: Tác giả đã đưa ra một số năng lực và chia ra các mức độ hiệu quả của HS thành rất hiệu quả, hiệu quả và không hiệu quả. Kết quả thu được theo bảng dưới đây:
150%
100%
50%
10%
30%
60%
0%
15%
45%
40%
20%
45%
35%
Làm việc nhóm Năng lực tự học Năng lực giải
quyết vấn đề
30%
40%
30%
Năng lực khác
Rất hiệu quả
Hiệu quả
Không hiệu quả
Hình 1.13. Biểu đồ mức độ hiệu quả tiếp thu các năng lực của HS
Qua biểu đồ trên, chúng ta thấy mức độ tiếp thu các năng lực của học sinh khi được học dự án thì năng lực hiệu quả nhất là năng lực tự học (60%). Các năng lực còn lại gồm năng lực làm việc nhóm (40%), năng lực giải quyết các vấn đề (35%), các năng lực khác (30%).
100%
80%
60%
40%
20%
0%
Khả năng tìm Khả năng sử dụng Khả năng chỉnh Khả năng khác kiếm thông tin chương trình sửa âm thanh/hình
trên mạng Internet Microsoft ảnh/đoạn phim
Rất thành thạo
Thành thạo
Không thành thạo
Tìm hiểu khả năng sử dụng CNTT của học sinh trong dạy học dự án: Tác giả đã đưa ra một số khả năng sử dụng CNTT của học sinh như khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng Internet; khả năng sử dụng chương trình Microsoft Word và Microsoft Power Point; khả năng chỉnh sữa âm thanh, hình ảnh, đoạn phim và khả năng khác. Tác giả chia ra các mức độ sử dụng CNTT của học sinh thành rất thành thạo, thành thạo và không thành thạo. Kết quả thu được như sau:
18% | 45% | 65% | 30% | |||
52% | ||||||
50% | ||||||
40% | ||||||
25% | ||||||
30% | ||||||
15% | 20% | |||||
10% |
Hình 1.14. Biểu đồ mức độ sử dụng CNTT của học sinh
Qua biểu đồ trên, chúng ta thấy đa số các em học sinh biết sử dụng công nghệ thông tin. Tuy nhiên mức độ sử dụng các khả năng công nghệ thông tin có sự khác nhau. Trong đó khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng Internet 30% rất thành thạo, 52% thành thạo và 18% không thành thạo; khả năng sử dụng chương trình Microsoft Word và Microsoft Power Point với 15% rất thành thạo, 40% thành thạo, 15% không thành thạo; khả năng chỉnh sữa âm thanh, hình ảnh, đoạn phim với 10% rất thành thạo, 25% thành thạo và 65% không thành thạo; khả năng khác với 20% rất thành thạo, 50% thành thạo và 30% không thành thạo.
Tìm hiểu những khó khăn của học sinh khi tham gia học tập dự án trong dạy học lịch sử. Tác giả đưa ra một số khó khăn như không có thời gian; khả năng sử dụng CNTT yếu; không biết xây dựng kế hoạch học tập; tinh thần hợp tác với bạn bè chưa cao. Kết quả thu được thể hiện qua biểu đồ sau:
20%
Không có thời gian
10%
Khả năng sử dụng CNTT yếu
10%
60%
Không biết xây dựng kế hoạch học tập
Tinh thần hợp tác với bạn bè chưa cao
Hình 1.15. Biểu đồ những khó khăn của HS khi học tập dự án
Qua biểu đồ bên, chúng ta thấy khó khăn lớn nhất của học sinh khi học tập dự án trong dạy học lịch sử là học sinh không có thời gian thực hiện dự án (60%), bởi vì thực hiện một dự án phải mất 3 - 4 tuần trong khi lịch học chính khóa, học thêm, hoạt động ngoài giờ đã tốn thời gian của các em. Các khó khăn còn lại theo mức độ từ cao xuống thấp gồm không biết xây dựng kế hoạch học tập (20%), khả năng sử dụng CNTT yếu (10%) và tinh thần hợp tác với bạn bè chưa cao (10%).
1.2.4. Nhận xét chung về thực trạng
Thông qua tình hình, kết quả đã trình bày ở trên, tác giả rút ra một số đánh giá về thực trạng dạy học dự án trong dạy học lịch sử ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh, cụ thể như sau:
Dạy học sự án trong dạy học lịch sử ở trường THPT thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đã được đưa vào giảng dạy nhằm góp phần vào xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhìn chung, DHDA bước đầu đã được giáo viên quan tâm, đón nhận cũng như sự thích thú của học sinh khi được học dự án. Dạy học dự án tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và nâng cao kiến thức, năng lực học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học nói chung. Từ đó nhân rộng mô hình dạy học dự án trên phạm vi toàn thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh. Đối với dạy học lịch sử thì dạy học dự án không những cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh một cách toàn diện mà còn hình thành cho học sinh những năng lực, phẩm chất cần thiết của bộ môn, bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương đúng mực.
Về phía giáo viên tham gia dạy học lịch sử ở các trường THPT, thị xã Đông Triều hầu hết đều nhận thức được cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. GV có tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy, biết ứng dụng đồ dùng trực quan cũng như sử dụng CNTT giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tốt hơn, đồng thời giáo viên cũng thấy hứng thú, yêu nghề. Tuy nhiên, các giáo viên tham gia dạy học lịch sử còn dạy quá ít giờ trên lớp, trình độ chuyên môn và năng lực dạy học của các giáo viên không đồng đều, việc thiết kế dự án cho quá trình DHDA mất rất nhiều thời gian, giáo viên còn chưa quen với DHDA nên việc thay đổi từ quan niệm “người thầy là trung tâm” sang quan niệm “học trò là trung tâm” chưa đem lại kết quả cao. Dạy học dự án mới được các giáo viên áp dụng nên việc giải quyết các vấn đề thực tiễn còn hạn chế. Giáo viên còn e ngại sử dụng phương pháp DHDA nên chỉ thuyết trình, đàm thoại và “dạy suông” cho học sinh. Việc chuẩn bị cho bài học mới chưa được giáo viên chú ý và đầu tư, nội dung bài học trở nên khô khan và nhàm chán.
Để nâng cao chất lượng dạy học và khắc phục những hạn chế nêu trên, chúng tôi đề xuất một số biện pháp như giáo viên cần phải tăng cường hơn nữa việc sử dụng các phương pháp dạy học mới như dạy học dự án, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… kết hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực trong quá trình dạy học. Đồng thời giáo viên cũng thường xuyên phối hợp với nhà trường, phụ huynh và học sinh trong việc đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá.