Ma Trận Xác Định Yêu Cầu Cần Đạt Của Chủ Đề


thể cho từng chủ đề và các hoạt động tương ứng của chủ đề.

Theo đó, chúng ta cần phân tích CT để lập được bảng ma trận xác định hoạt động học tập của mỗi chủ đề. Đó là ma trận quan hệ giữa yêu cầu cần đạt và nội dung kiến thức theo mẫu:

Bảng 3.1. Ma trận xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề



Chủ đề


Mạch nội dung

Năng lực hướng tới

Các chỉ báo

(mô tả mức độ về kiến thức, kĩ năng và thái độ)









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 12


Ví dụ, với chủ đề “Một số nền văn minh cổ trung đại phương Đông” trong chương trình môn Lịch sử lớp 10, chúng tôi xác định như sau:

Bảng 3.2. Mô tả yêu cầu cần đạt chủ đề Các quốc gia cổ trung đại phương Đông


Mạch nội dung

Năng lực hướng tới

Chỉ báo

Tìm hiểu cơ sở hình thành văn minh cổ trung đại phương Đông

NL: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các NL chuyên biệt:NL tìm hiểu lịch sử, NL nhận thức lịch sử, NL vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các khái niệm về văn hóa, văn minh, các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về cơ sở hình thành và thành tựu của các quốc gia cổ trung đại phương Đông và thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về văn minh cổ trung đại phương Đông.

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách

- Trình bày được các điều kiện hình thành của các quốc gia cổ trung đại phương Đông.

- So sánh, phân tích được điểm tương đồng trong điều kiện hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông: điều kiện tự nhiên; hoạt động kinh

tế, xã hội và dân cư

Tìm hiểu các thành tựu văn hóa cơ bản

Trình bày được những thành tự văn hóa cơ bản về đời sống vật chất, tinh thần;

Nêu được những điểm tương đồng về văn hóa, văn minh cổ trung đại Việt Nam với các quốc gia phương Đông cổ,

trung đại

Tìm hiểu vai trò, vị trí của thành tựu

văn minh cổ

Xác định đươc vai trò, vị trí của thành tựu văn minh Ai Cập cổ trung đại trong tiến

trình phát triển của LS nhân


đại

quan.

loại.

3.2.3. Xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề lịch sử lớp 10 trường THPT

Xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề là cụ thể hóa bước thứ ba của quy trình xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề. Để thực hiện bước này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu các căn cứ như đã đề xuất. Cụ thể:

Bước 1: Phân tích CT môn Lịch sử lớp 10 để xác định các mạch kiến thức và các chủ đề tương ứng.

Bước 2: Căn cứ vào kết quả phân tích ở bước, chúng tôi tiếp tục mô tả yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực thông qua việc xác định các chỉ báo về kiến thức, kĩ năng, thái độ) và lựa chọn nội dung chủ đề và các hoạt động DH tương ứng với yêu cầu cần đạt của chủ đề.

Như vậy, để thiết kế kế hoạch DH chủ đề, GV cần xác định và mô tả mức độ cần đạt cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu cần đạt về PC và NL được quy định trong CT GDPT. Vận dụng yêu cầu trên, chúng tôi đã phân tích CT môn LS lớp 10 cấp THPT để xác định các chỉ báo (mức độ cần đạt) về kiến thức, kĩ năng, thái độ của từng chủ đề LS tương ứng với các mạch nội dung cốt lõi được quy định trong CT trong bảng 3.3 như sau: (Bảng mô tả này chưa bao gồm nội dung chuyên đề tự chọn)

Trên cơ sở phân tích, xác định yêu cầu cần đạt của từng chủ đề (như bảng 3.3), GV tiếp tục nghiên cứu để xác định các hoạt động dạy học để đảm bảo giúp HS đạt được các yêu cầu về PC và NL.

Việc xác định và mô tả yêu cầu cần đạt của chủ đề có vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức DHLS ở trường phổ thông. Việc mô tả cụ thể, chính xác yêu cầu cần đạt sẽ giúp GV xác định được các hoạt động, các nhiệm vụ dạy học, hình thức tổ chức DH và dự kiến các PPDH phù hợp để đảm bảo cho quá trình lên lớp được thức hiện một cách hiệu quả nhất, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trong nhà trường phổ thông.



Bảng 3.3. Các chủ đề và yêu cầu cần đạt của các chủ đề trong chương trình môn Lịch sử lớp 10 trường THPT



Chủ đề

Các chỉ báo về phẩm chất, năng lực (Mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng và chỉ

số hành vi (thái độ)


Nội dung chủ đề

Mức độ cần đạt về kiến

thức

Mức độ cần đạt về kĩ

năng

Chỉ số hành vi

Mạch nội dung định hướng nghề nghiệp

Lịch sử và sử học

- Phân biệt được khái niệm LS, sử học và cho ví dụ minh họa; LS hiện thực và LS được con người nhận thức.

- Trình bày được chức năng, đối tượng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu của sử học; nguyên tắc của sử học

- Nêu được vai trò của LS và sử học đối với cuộc sống; giải thích được mối quan hệ của sử học với các lĩnh vực khoa học khác.

- Nhận biết và phân biệt được các loại hình tư liệu LS (văn bản chữ viết, hiện vật LS, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ...).

- Biết cách khai thác nội dung tư liệu LS và sử dụng được tư liệu LS trong quá trình học tập.

Biết cách vận dụng phương pháp cơ bản của sử học để giải quyết các nhiệm vụ học tập phù hợp.

- Tích cực, say mê tự học, tự nghiên cứu, sưu tầm các vấn đề LS để tiếp cận và giải quyết vấn đề lịch sử.

- Xác định được mục tiêu, phương pháp, định hướng học tập lịch sử;

- Trung thực, khách quan trong việc nhìn nhận, đánh giá một vấn đề LS.

- Có ý thức bảo vệ cái đúng, cái tốt, ủng hộ những hành vi tích cực và đấu tranh phản đối cái xấu, cái chưa tốt đối với các tư liệu LS; các sự

kiện, hiện tượng LS

1) Tìm hiểu các khái niệm về LS, sử học về nhận thức LS.

2) Phân biệt LS hiện thực và

LS được con người nhận thức

3) Tìm hiểu đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của khoa học LS.

4) Tìm hiểu đặc trưng của tri thức lịch sử

5) Tìm hiểu các nguồn sử liệu và các phương pháp học tập lịch sử

6) Vai trò, ý nghĩa của lịch sử và sử học; mối quan hệ của sử học với các ngành khoa học khác



- Hướng tới phát triển các NL: tự học, tự chủ, NL nhận thức và tư duy lịch sử, NL thức hành LS, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các khái niệm, các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS ...

Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thức hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực và nhân ái trên cơ sở giáo dục

HS tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Mạch nội dung Lịch sử thế giới

Một số nền

văn minh

cổ trung đại phương Đông

- Xác định được không gian, thời gian hình thành và phát triển của các nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ.

- Trình bày được cơ sở hình thành của các quốc gia cổ trung đại phương Đông.

- Trình bày được các thành tựu văn minh của Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ về chữ viết, về lịch pháp, thiên văn, toán học và kiến trúc, điêu khắc cũng như đời sống vật chất, tinh thần của các cư dân.

Đánh giá vai trò, ý nghĩa

của các quốc gia cổ đại

- So sánh, phân tích, giải thích, trình bày các vấn đề về cơ sở hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại phương Đông

- Nhận biết và phân biệt được các loại hình tư liệu LS (văn bản chữ viết, hiện vật LS, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ...), hiểu được nội dung, khai thác và sử dụng được tư liệu LS để giải quyết các vấn đề LS về cơ sở hình thành và thành tựu văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.

- Vận dụng kiến thức LS để

lý giải những vấn đề của

- Tích cực, tự giác nghiên cứu, học tập, hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.

- Chủ động sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan đến chủ đề học tập

- Khâm phục, tự hào trước những thành tựu về tư tưởng, chữ viết, toán học, thiên văn học phương Đông cổ đại, trong đó có cư dân Việt Nam thời cổ đại.

- Tích cực học tập, rèn luyện làm tròn trách nhiệm của một HS, một

công dân tương lai trong

1) Phân biệt khái niệm “ văn hóa”, “văn minh”

2) Khái quát chung về tiến trình phát triển của LS văn minh thế giới.

3) Tìm hiểu cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông. Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị đối với sự phát triển của các quốc gia phương Đông thời cổ trung đại.

4) Trình bày các thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại phương Đông.

5) Đánh giá vai trò, ý nghĩa

của các quốc gia cổ đại



phương Đông trong tiến trình phát triển của LS

nhân loại.

thực tiễn cuộc sống.

việc gìn giữ, phát triển các giá trị văn hóa.

phương Đông trong tiến trình phát triển của LS nhân loại.


- Hướng tới phát triển các NL: tự học, tự chủ, NL nhận thức và tư duy lịch sử, NL thức hành LS, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các khái niệm về văn hóa, văn minh, các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về cơ sở hình thành và thành tựu của các quốc gia cổ trung đại phương Đông

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về văn minh cổ trung đại phương Đông.

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Một số nền

văn minh

cổ trung đại phương Tây

- Xác định được không gian, thời gian hình thành và phát triển của các nền văn minh Hi Lạp, La Mã; Nêu và giải thích được được cơ sở hình thành của các quốc gia cổ trung đại phương Tây;

- Trình bày được các thành tựu văn minh của Hy Lạp, La Mã cổ đại;

- Đánh giá được giá trị của

các thành tựu văn minh

- So sánh, đối chiếu tìm ra những điểm khác biệt trong điều kiện hình thành của các quốc gia cổ trung đại phương Đông và phương Tây.

- Nhận biết và phân biệt và sử dụng được được các loại hình tư liệu LS (văn bản chữ viết, hiện vật LS, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ...) để so sánh, phân tích, giải

thích, trình bày các vấn đề

- Tích cực, tự giác nghiên cứu, học tập, tìm hiểu về sự hình thành và phát triển các quốc gia trung đại phương Tây;

- Yêu lao động, say mê học tập, lao động.

- Chủ động, tích cực trong việc gìn giữ và phát huy các tư liệu LS, các giá trị văn hóa, xã hội.

- Khâm phục, tự hào trước

sự sáng tạo của các cư

1) Tìm hiểu cơ sở hình thành của các quốc gia cổ trung đại phương Tây.

Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị đối với sự phát triển của các quốc gia phương Tây;

2) Trình bày các thành tựu văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại.

3) Đánh giá vai trò, ý nghĩa

văn minh phương Tây thời cổ



phương Tây trong tiến trình phát triển của LS văn minh nhân loại.

thành tựu văn hóa và đưa ra ý kiến đánh giá, nhận xét của bản thân về các vấn đề

đó.

dân cổ đại phương Tây.

trung đại trong tiến trình phát triển của LS nhân loại.


- Hướng tới phát triển các NL: tự học, tự chủ, NL nhận thức và tư duy lịch sử, NL thức hành LS, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS về cơ sở hình thành và thành tựu của các quốc gia cổ đại phương Tây

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu các nội dung về văn minh cổ đại phương Tây.

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Văn hóa

Phục hưng

- Trình bày được bối cảnh lịch sử của phong trào Văn hóa phục hưng, nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng.

- Phân tích được giá trị của các thành tựu văn hóa Phục Hưng đối trong tiến trình phát triển của LS văn minh nhân loại.

- Nhận biết, phân biệt và sử dụng được các loại hình tư liệu LS (văn bản chữ viết, hiện vật LS, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ...), để giải thích sự ra đời và phát triển của thời kì văn hóa phục hưng; các thành tựu của nền văn hóa phục hưng; ý nghĩa của văn hóa phục hưng

- Tích cực, tự giác nghiên cứu, học tập, sưu tầm tư liệu tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của phong trào văn hóa Phục hưng

- Trân trọng, tự hào đối với những sáng tạo và công hiến của loài người. Chủ động, tích cực trong việc gìn giữ và phát huy các tư liệu LS, các giá trị

văn hóa, xã hội.

1) Tìm hiểu cơ sở hình thành của phong trào văn hóa phục hưng

2) Tìm hiểu nguồn gốc của phong trào văn hóa phục hưng.

3) Trình bày nội dung của phong trào văn hóa phục hưng

3) Đánh giá vai trò, ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng.



- Hướng tới phát triển các NL: tự học, tự chủ, NL nhận thức và tư duy lịch sử, NL thức hành LS, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng nhận biết, phân biệt các tư liệu LS, cách khai thác nội dung tư liệu LS để tìm hiểu về phong trào văn hóa phục hưng

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập về phong trào văn hóa Phục hưng

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở giáo dục HS

tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan.

Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới

- Kể tên, xác định được thời gian các cuộc cách mạng mạng công nghiệp trong LS.

- Trình bày được bối cảnh LS, thành tựu cơ bản và ý nghĩa LS của các cuộc cách công nghiệp trong lịch sử.

- Nêu và giải thích được đặc điểm của từng cuộc cách mạng;

- Đánh giá được vai trò, ý nghĩa, ưu điểm hạn chế và tác động của từng cuộc cách mạng trong tiến trình phát triển của LS.

- Trình bày được thời cơ,

thách thức trong thời kì

- Sưu tầm và sử dụng một số tư liệu về các cuộc cách mạng công nghiệp để phân tích, so sánh tìm ra những đặc điểm của từng cuộc cách mạng; vai trò, ý nghĩa, tác động của từng cuộc cách mạng trong tiến trình phát triển của LS.

- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của LS nhân loại

Vận dụng các thành tựu của khoa học vào cuộc sống

- Trân trọng những thành tựu sáng tạo của loài người.

- Nhận thức được những vấn đề đạo đức liên quan đến những tiến bộ của Khoa học. Thể hiện thái độ, quan điểm phù hợp, tích cực trong việc nghiên cứu, ứng dụng, vận dụng những tiến bộ của khoa học trong thực tiễn cuộc sống như: cứu tế bào gốc, nhân bản vô tính, thử nghiệm di truyền và xử lý biến đổi gen, cấy ghép nội tạng giữa các loài ...

1) Tìm hiểu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII, đẩu thế kỷ XIX

2) Tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

3) Tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba trải từ giữa những năm 40 của thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI.

4) Tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

5) Đánh giá vai trò, ý nghĩa và tác động của các cuộc cách

mạng công nghiệp đối với sự



cách mạng công nghiệp

4.0.



phát triển của LS nhân loại,

nhất là cuộc cách mạng 4.0

- Hướng tới phát triển các NL: tự học, tự chủ, NL nhận thức và tư duy lịch sử, NL thức hành LS, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trên cơ sở rèn luyện, phát triển các kĩ năng sưu tầm tư liệu, cách khai thác nội dung tư liệu LS để tìm hiểu về bối cảnh lịch sử, thành tựu, vai trò, ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp trong LS, nhất là cách mạng công nghiệp 4.0.

- Phát triển NL ngôn ngữ và giao tiếp; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL thực hành LS trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập; trao đổi, thảo luận, nhận xét việc thực hiện các nhiệm vụ học tập về các cuộc cách mạng công nghiệp trong LS

- Hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực trên cơ sở

giáo dục HS tinh thân, thái độ học tập chăm chỉ, nghiêm túc, trung thực, khách quan trong việc học tập, rèn luyện.

Mạch nội dung Lịch sử Đông Nam Á

Văn minh Đông Nam Á

- Kể tên, xác định được vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á;

- Trình bày khái quát được lịch sử hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á;

- Trình bày được các thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á.

- Giải thích được vai trò

của các quốc gia Đông Nam Á đối với sự phát

- Sưu tầm, phân loại và sử dụng được các loại tư liệu LS (văn bản chữ viết, hiện vật LS, tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ để giải thích, phân tích cơ sở hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á; phác họa bức tranh về các thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á.

- So sánh, đối chiếu để tìm

ra sự tương đồng và khác

- Tích cực, tự giác nghiên cứu, học tập, sưu tầm tư liệu tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á

- Tích cực, tự giác tìm hiểu những vấn đề LS, xã hội, phát triển NL sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lý thông tin từ những nguồn khác nhau.

- Trân trọng, tự hào với

1) Khái quát chung về các quốc gia Đông Nam Á

2) Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.

3) Tìm hiểu những đặc điểm đa dạng về văn hóa của Đông Nam Á

3) Trình bày các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á.

4) Đánh giá vai trò, ý nghĩa

Xem tất cả 250 trang.

Ngày đăng: 17/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí