Đánh Giá Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ


- Việc nhận diện các rủi ro dẫn đến không đạt được mục tiêu đề ra thể hiện trong biên bản họp giao ban từng phòng ban theo định kỳ tháng/quý/năm.

- Việc xác định mục tiêu chung của doanh nghiệp luôn được phổ biến đầy đủ cho tất cả các nhân viên và Hội đồng Quản trị.

- Việc xây dựng các tiêu chuẩn định lượng để đánh giá việc hoàn thành mục tiêu luôn được doanh nghiệp xem trọng.

- Doanh nghiệp xây dựng cơ chế thích hợp để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố từ bên trong (nhân sự, tài chính…) và bên ngoài doanh nghiệp (nguyên liệu, môi trưởng…).

- Doanh nghiệp chú trọng các biện pháp để nhằm giảm thiểu các rủi ro trong quá trình sản xuất như kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm, giá cả cạnh tranh không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.

Doanh nghiệp có sẵn sàng giảm bớt các lợi ích mục tiêu, hoặc sẽ thay đổi mục tiêu để né tránh rủi ro.

3. Hoạt động kiểm soát



Thực tiễn các hoạt động


(*)


Không

Chưa áp

dụng


13


CA1

Nhà quản lý các DN gốm sứ xác định các quy trình kinh doanh phù hợp với

yêu cầu hoạt động kiểm soát.

81/92

88%

0/92

0%

11/92

12%


14


CA2

Các hoạt động kiểm soát được thiết lập phù hợp ở các cấp trong đơn vị (phòng ban, phân xưởng…) cũng như từng

hoạt động, giai đoạn sản xuất.


77/92

84%


0/92

0%


15/92

16%


15


CA3

Nhà quản lý các DN gốm sứ kiểm soát việc mua sấm, thực hiện và bảo trì cơ

sở hạ tầng công nghệ thích hợp để đạt

76/92

83%

0/92

0%

16/92

17%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương - 17




được mục tiêu của đơn vị.





16


CA4

Doanh nghiệp các DN gốm sứ thiết lập hệ thống quản lý bảo mật thông tin trong hoạt động kiểm soát để kiểm soát việc tiếp cận phần mềm, xử lý thông

tin, báo cáo, thay đổi hệ thống.


70/92

76%


0/92

0%


22/92

24%


17


CA5

Nhà quản lý các DN gốm sứ thực hiện rà soát định kỳ các chính sách và thủ tục kiểm soát để thay đỏi chúng khi

không còn phù hợp.


63/92

68%


0/92

0%


29/92

32%

Trường hợp trả lời (*) vui lòng liệt kê một số quy chế, quy định, thủ tục thực hiện:

* Tổng hợp các ý kiến:

- Doanh nghiệp đã xây dựng các quy chế, thủ tục cho các quy trình hoạt động trong doanh nghiệp như: Quy trình bán hàng và thu tiền, Quy trình mua hàng và thanh toán, Quy trình quản lý hàng tồn kho….

- Doanh nghiệp kiểm soát chặc chẽ và thiết lập quy trình để xác nhận đơn đặt hàng từ khâu nhận đơn đặt hàng – khâu báo giá, nguồn lực thực hiện –thời hạn giao hàng điều khoản và phương thức thanh toán – xác nhận đơn hàng

- Doanh nghiệp kiểm soát quá trình sản xuất một cách chặt chẽ từ khâu mua nguyên vật liệu, an toàn lao động, thời gian thực hiện sản phẩm.

- Sản phẩm gốm sứ rất chú trọng chất lượng sản phẩm, thiết kế như mẫu mã, nguyên liệu, màu sắc, Vì vậy chất lượng sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp luôn luôn được kiểm duyệt lại trước khi xuất xưởng.

- Doanh nghiệp thiết lập quy trình tiêu thụ sản phẩm ra ngoài thị trường như quy trình tiêu thụ cụ thể ở các cửa hàng đại diện, siêu thị, showroom ….

- Doanh nghiệp có sự tách biệt giữa nhân viên thực hiện nghiệp vụ với nhân viên ghi sổ sách kế toán, giữa nhân viên ghi chép sổ sách và bảo quản tài sản và giữa bảo quản tài sản…



dụng.

- Hệ thống máy tính được khai báo user, password trước khi đăng nhập sử


- Các dữ liệu quan trọng được backup định kỳ.

- Nhà quản lý có thường xuyên rà soát lại các thủ tục kiểm soát để đưa ra các

biện pháp điều chỉnh thích hợp.

4. Thông tin và truyền thông



Thực tiễn các hoạt động


(*)


Không

Chưa áp

dụng


18


IC1

Hệ thống thông tin tài chính đầy đủ, phản ánh trung thực tình hình hoạt động của doanh nghiệp, tuân thủ các quy định pháp luật và quy định nội bộ

doanh nghiệp.


79/92

86%


0/92

0%


13/92

14%


19


IC2

Nhà quản lý các DN gốm sứ xem xét dữ liệu cả bên trong và bên ngoài khi xác định các thông tin có liên quan là hợp lý và hữu ích để sử dụng trong các

hoạt động của kiểm soát nội bộ.


82/92

89%


0/92

0%


10/92

11%


20


IC3

Các DN gốm sứ có kênh truyền thông đảm bảo tất cả các nhân viên hiểu rõ, tuân thủ các chính sách và thủ tục liên quan đến nhiệm vụ và trách nhiệm của

mình.


92/92

100%


0/92

0%


0/92

0%



21


IC4

Các DN gốm sứ có quy trình truyền thông cho các đối tượng bên ngoài (nhà cung cấp, khách hàng, đối tác…) các thông tin thích hợp và kịp thời liên quan đến hoạt động và kiểm soát nội

bộ.


71/92

77%


0/92

0%


21/92

23%


22


IC5

Các DN gốm sứ thiết lập các kênh thông tin truyền thông để nhân viên báo cáo những sai phạm kịp thời được

họ phát hiện.


85/92

92%


0/92

0%


7/92

8%

Trường hợp trả lời (*) vui lòng liệt kê một số quy chế, quy định, thủ tục thực hiện:

* Tổng hợp các ý kiến:

- Các Doanh nghiệp đã xây dựng các hệ thống văn bản trong đơn vị bao gồm: quy chế hoạt động hội đồng quản trị, quy chế hoạt động của BGĐ, hệ thống văn bản quy định về tổ chức nhân sự - tiền lương… các văn bản này được cập nhật và gửi đến mọi người trong đơn vị hàng năm.

- Doanh nghiệp nhận được thông tin phản hồi từ khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư…

- Nhân viên có báo cáo kịp thời các sự cố xảy ra cho nhà quản lý

- Các kênh thông tin hiện tại đảm bảo thông tin cung cấp cho bên ngoài và thông tin doanh nghiệp nhận được từ bên ngoài là hợp lý và hữu ích cho các đối tượng sử dụng.

- Doanh nghiệp thường xuyên nghiên cứu thị trường để đưa ra những sản phẩm mới, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng.

- Sản phẩm gốm sứ rất đa dạng và có tính cạnh tranh cao trong từng thiết kế, vì vậy các chiến lược quảng bá hình ảnh, nâng cao thương hiệu sản phẩm ở doanh nghiệp bạn luôn được chú trọng.


- Các thông tin khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm luôn được phổ biến trên các phương tiện thông tin truyền thông.

- Doanh nghiệp có các kênh truyền thông riêng biệt sẵn sàng cho khách hàng, nhà cung cấp… để cho phép họ giao tiếp trực tiếp với quản lý và nhân viên khác (tổng đài, bộ phận chăm sóc khách hàng sau bán hàng, như đường dây nóng )

- Doanh nghiệp có mô tả giá trị văn hóa của thiết kế, ý nghĩa của sản phẩm, niêm yết giá cho người tiêu dùng được biết.


Thực tiễn các hoạt động


(*)


Không

Chưa áp

dụng


23


MA1

Các DN gốm sứ có chính sách sử dụng những cán bộ có kinh nghiệm trong việc thanh tra, kiểm tra đơn vị cấp

dưới.


73/92

79%


0/92

0%


19/92

21%


24


MA2

Giám sát thường xuyên hay định kỳ được xây dựng gắn liền với quá trình kinh doanh và điều chỉnh cho phù hợp

với điều kiện thay đổi.


82/92

89%


0/92

0%


10/92

11%


25


MA3

Nhà quản lý thay đổi phạm vi và tần

suất của các đánh giá, giám sát định kỳ tùy thuộc vào rủi ro.

79/92

86%

0/92

0%

13/92

14%


26


MA4

Những hạn chế của kiểm soát nội bộ

được thông báo một cách kịp thời tới cho nhà quản lý các DN gốm sứ.

76/92

83%

0/92

0%

16/92

17%

27

MA5

Nhà quản lý theo dõi và khắc phục kịp

thời những sai sót.

85/92

92%

0/92

0%

7/92

8%

5. Giám sát


Trường hợp trả lời (*) vui lòng liệt kê một số quy chế, quy định, thủ tục thực hiện:


* Tổng hợp các ý kiến:

- Các doanh nghiệp đã tổ chức các hoạt động giám sát cụ thể: Ban kiểm soát, Phòng KSC, Kiểm toán nội bộ, Kiểm toán độc lập…

- Hệ thống kiểm soát nội bộ luôn tạo điều kiện để các nhân viên và các bộ phận giám sát lẫn nhau trong công việc hàng ngày.

- Định kỳ (tháng/ quý/năm) doanh nghiệp tiến hành đối chiếu giữa số liệu của phòng kế toán và số liệu thực tế.

Doanh nghiệp có các chương trình đánh giá định kỳ về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Hệ thống kiểm soát nội bộ được điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của từng giai đoạn.

Sau đợt giám sát, doanh nghiệp đã lập báo cáo và đưa ra những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra các giải pháp khắc phục những yếu kém đó.

- Doanh nghiệp được kiểm toán độc lập, kiểm tra từ các cơ quan chức năng.


PHỤ LỤC 3

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GỐM SỨ

TỈNH BÌNH DƯƠNG


Kính chào quý anh/chị!

Tôi tên là Nguyễn Thị Phương Thảo, hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ - nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tỉnh Bình Dương” để hoàn thành luận văn thạc sĩ kế toán tại trường Đại học Thủ Dầu Một. Đây là bảng câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. Rất mong quý anh/chị vui lòng dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi này. Những thông tin mà quý anh/chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Tôi cam đoan rằng mọi thông tin thu thập được chỉ hoàn toàn phục vụ cho mục tiên nghiên cứu đề tài. Các ý kiến của anh/chị sẽ được bảo mật tuyệt đối về thông tin.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của anh/chị để tôi có thể hoàn thành nghiên cứu này!

III. Thông tin chung về doanh nghiệp

7. Tên doanh nghiệp: .................................................................................................

8. Địa chỉ: ...................................................................................................................

9. Loại hình doanh nghiệp: ........................................................................................

10. Thời gian hoạt động: ..............................................................................................

11. Số lượng nhân viên trong doanh nghiệp:................................................................

12. Quy mô doanh nghiệp: ...........................................................................................


IV. Nội dung nghiên cứu

1. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Quý anh/chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn hoặc đánh dấu X vào các con số được đánh số từ 1 đến 5 cho mỗi câu hỏi tương ứng với các mức độ:


1

2

3

4

5

Mức độ

Yếu kém

Yếu

Trung bình

Tốt

Rất tốt


STT

Nội dung

Mức độ

Môi trường kiểm soát


01


CE1

Nhà quản lý và hội đồng quản trị các DN gốm sứ có thông qua các chỉ thị, hành động của họ cho thấy tầm quan trọng của tính chính trực và giá trị đạo đức.


1


2


3


4


5


02


CE2

Nhà quản lý các DN gốm sứ đã thiết lập các quy tắc đạo đức và phổ biến những quy tắc này đến mọi thành viên trong doanh nghiệp.


1


2


3


4


5


03


CE3

Hội đồng quản trị các DN gốm sứ có xây dựng các thành viên có chuyên môn phù hợp để giám sát hoạt động của các nhà quản lý cấp cao.


1


2


3


4


5


04


CE4

Nhà quản lý các DN gốm sứ thiết lập hợp lý cơ cấu tổ chức (phân công trách nhiệm giữa các bộ phận, cá nhân, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp.


1


2


3


4


5


05


CE5

Nhà quản lý các DN gốm sứ đã thiết lập các loại báo cáo phù hợp thuộc môi trường kiểm soát.


1


2


3


4


5


06


CE6

Các DN gốm sứ xây dựng và công bố các chính sách để thu hút, phát triển đào tạo nguồn nhân lực.


1


2


3


4


5

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí