61. Nam Dao, (1999), ió lửa, Nxb Thi Văn, Canada.
62. Nam Dao, (2002), “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://vanmagazine.saigonline.com, 31/3.
63. Nam Dao, (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng.
64. Nam Dao, “Giới thiệu về tiểu thuyết Gió lửa”, nguồn http://thuvien.vn/
65. Nam Dao - Nguyễn Mộng giác, “Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử”, nguồn:
http://www.nhavan.com.index.html và nguồn http://nguyenmonggiac.info
66. Lê Đình Danh, (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, 2 tập, Nxb Văn hóa thông tin.
67. Nguyễn Văn Dân, (1997), “Dấu ấn phương Tây trong văn học Việt Nam hiện đại. Vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học, số 2.
68. Nguyễn Văn Dân, (2003), “Viết sử văn học – Một công việc luôn phải đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 9.
Có thể bạn quan tâm!
- Hư Cấu, Dự Phóng Về “Lịch Sử Mới” Qua Nhân Vật Hư Cấu Hoàn Toàn
- Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại - 19
- Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại - 20
- Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ thể loại - 22
Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.
69. Nguyễn Văn Dân, (2007), “Con đường phát triển của kĩ thuật tiểu thuyết”,
Tạp chí Sông Hương, số 220, tr. 70–74.
70. Nguyễn Văn Dân, (2010), “Sức sống dai dẳng của kĩ thuật “dòng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8.
71. Nguyễn Văn Dân, (2011), “Mấy xu hướng chủ yếu trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Văn nghệ, số 11, ngày 12/3.
72. Nguyễn Văn Dân, (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - Một số xu hướng chủ yếu”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 1, tr. 41-50.
73. Nguyễn Văn Dân, (2012), “Nam triều công nghiệp diễn chí - Cuốn tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Việt Nam”, Văn nghệ trẻ, số 16, 15/4.
74. Nguyễn Văn Dân, (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (in lần thứ 3).
75. Nguyễn Văn Dân, (2020), Văn hóa- văn học dưới góc nhìn liên không gian, Nxb. Thế giới.
76. Chu Xuân Diên, (2009), “Để góp phần nghiên cứu huyền thoại và thi pháp huyền thoại trong sáng tác văn học”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 17/4.
77. Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng, Đại Việt sử ký toàn thư, In theo bản của Nxb Khoa học và Giáo dục, Nxb Thời đại
78. Trương Đăng Dung, (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mĩ học của
G. Lukacs”, Tạp chí Văn học, số 5.
79.Trương Đăng Dung, (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội.
80.Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb KHXH, Hà Nội.
81. Nguyễn Tuấn Dũng, Trường ĐH KHXH&NV, Khoa Văn học và Ngôn ngữ. 2014, “Phê bình nữ quyền”, nguồn internet, truy cập tháng 5 năm 2018.
82. Hà Thế Dũng, (2002), Lê Lợi, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
83. Hà Thế Dũng (2004), Bà Triệu, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
84. Hà Thế Dũng (2006), Lý Nam Đế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
85. Triêu Dương, (1964), “Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn Quận He khởi nghĩa”, Tạp chí Văn học số 8.
86. Triêu Dương, (1978), “Bàn về các hư cấu trong một số truyện lịch sử gần đây”, Tạp chí Văn học số 5.
87. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, (2003), Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
88. Trần Cao Đàm, (1999), Bến ngòi, Nxb Quân đội nhân dân.
89. Trần Cao Đàm, (2006), Âu Lâu bến lửa, Nxb Quân đội nhân dân.
90. Trần Cao Đàm, (2014), Đất Mường thời dông lũ, Nxb Công an nhân dân.
91. Đặng Anh Đào, (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
92. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân,…(2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
93. Phan Cự Đệ, (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
94. Phan Cự Đệ, (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội.
95. Phan Cự Đệ, (2002), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của Helle S. Haasse”, Tạp chí Văn học, (3).
96. Phan Cự Đệ, (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, số 1, tr. 55.
97. Phan Cự Đệ, (2004), “Tiểu thuyết lịch sử”, Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
98. Phan Cự Đệ, (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
99. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2012), Lịch sử và văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
100. Trịnh Bá Đĩnh, (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học- Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội.
101. Vũ Ngọc Đĩnh, (2003), Hào kiệt Lam Sơn, 2 tập, Nxb Văn học, Hà Nội.
102. Vũ Ngọc Đĩnh, (2003), Mười hai sứ quân, 2 tập, Nxb Văn học, Hà Nội.
103. Vũ Ngọc Đĩnh, (2003), Bắn rụng mặt trời, 8 tập, Nxb Văn học, Hà Nội.
104. Vũ Ngọc Đĩnh, (2005), Ứng vận thần vũ Lê Đại Hành- Hoàng đế phá Tống,
2 tập, Nxb Văn hóa thông tin.
105. Trung Trung Đỉnh, (2001), “Hồ Quý Ly và những giải pháp mới cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ Quân đội, số 10.
106. Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, (1966), Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội.
107. Hà Minh Đức, (1993), “Văn học phải góp phần hướng thiện và hoàn thiện nhân cách con người”, Báo Văn nghệ, số 10.
108. Hà Minh Đức (Chủ biên), (2000), Lý luận văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
109. Hà Minh Đức (Chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2012), Lý luận văn học, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
110. Trọng Đức, (1988), “Hình tượng nhân vật anh hùng qua một số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 1.
111. Yveline Feray, (2002), Vạn Xuân, Nguyễn Khắc Dương dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.
112. Yveline Feray, (2005), Lãn Ông, Lê Trọng Sâm dịch, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
113. Nguyễn Mộng Giác, (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1 và 2, tr.1003, Nxb Văn học- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội.
114. Vũ Tam Giang, (1991), “Bàn thêm về Đổi mới nhận thức lịch sử”, Tạp chí Văn học, số 3.
115. Nguyễn Hải Hà, (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
116. Cao Việt Hà, (2007), Sức hấp dẫn của tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN.
117. Vũ Thanh Hà, (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội.
118. Hoàng Quốc Hải, (2003), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
119. Hoàng Quốc Hải, (2004), “Lịch sử phải là những bài học soi sáng cho đương đại”, Sài òn giải phóng, 2-10.
120. Hoàng Quốc Hải, (2016), Bão táp triều Trần, tập 1, 2, 3, 4, 5, 6. Nxb. Phụ nữ.
121. Hoàng Quốc Hải, (2016), Tám triều vua Lý, tập 1, 2, 3, 4, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội.
122. Hoàng Quốc Hải, (2019), “Văn học viết về lịch sử: Chân lí từ quá khứ hay sự thật trong trái tim con người”, từ nguồn internet, ngày 19/08
123. Ngô Thanh Hải, (2018), Ba mô hình truyện lịch sử trong văn xuôi hiện đại Việt Nam, luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam- Học viện Khoa học xã hội.
124. Käte Hamburger, (2004), Logic học về các thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch và Trần Ngọc Vương dịch từ bản tiếng Pháp, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội.
125. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
126. Võ Thị Hảo, (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
127. Hoàng Xuân Hãn, (2015), Lý Thường Kiệt- Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý, Khoa học xã hội, Hà Nội.
128. Đặng Thị Hồng Hạnh, (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay qua lăng kính lý thuyết tiếp nhận, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
129. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, (2016), “Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong trước tác Lê Đình Kỵ”, từ nguồn internet, ngày 22/11.
130. Nguyễn Văn Hạnh, (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa hiện thực trong văn học”, Văn học, số 1.
131. Bùi Thu Hằng, (2003), Mấy đặc sắc nghệ thuật của Hoàng Lê nhất thống chí, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.
132. Đinh Minh Hằng, (2010), Thơ Trần Dần- Nhìn từ lý thuyết diễn ngôn của Michel Foucault, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN.
133. Trần Thu Hằng, (2005), Đàn đáy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội và công ty văn hóa phương Nam, Tp Hồ Chí Minh.
134. Hoàng Ngọc Hiến, (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
135. Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
136. Đỗ Văn Hiểu dịch,Vương Xương Mễ, (2012), “Ba góc độ mới của phân tích diễn ngôn”, Nguồn: http://dovanhieu.wordpress.com/, ngày 15/07.
137. Nguyễn Hoà, (2006), “Lại bàn về chuyện đọc sử và đọc văn”, Văn nghệ,
ngày 28/10, nguồn http://www.nhandan.com.vn/ vanhoa/dien-dan/item/11534502-.html
138. Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục.
139. Nguyễn Hoà, “Lại bàn về chuyện đọc sử và đọc văn”, Văn nghệ, nguồn internet, ngày 28/10.
140. La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng Chủ biên), (2015), Tiếp nhận Tư tưởng văn nghệ nước ngoài- Kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
141. Hữu Hoàng, (2008), Danh tướng trong lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
142. Heghen, (1968), M học, Phan Ngọc giới thiệu và dịch, Nxb Văn học.
143. Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, (2013), Sáng tạo văn học nghệ thuật về đề tài lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội.
144. Cao Thị Hồng, (2010), Lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH Việt Nam.
145. Nguyên Hồng, (1981), Núi rừng Yên Thế, 2 tập, Nxb Hà Bắc.
146. Minh Hồng, (2010), “Gặp gỡ người viết Tướng không phong hàm”, nguồn internet, ngày 16/08.
147. Lại Văn Hùng, (2002), “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly trên nền tiểu thuyết lịch sử”,
Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
148. Nguyễn Văn Hùng, (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 dưới góc nhìn Tự sự học, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.
149. Thu Huyền, (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với nhà văn trải nghiệm không có gì là khó”, Văn nghệ trẻ, số 30.
150. Đoàn Thị Hương, (1974), “Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ về vấn đề khám phá và sáng tạo trong tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học, số 4.
151. Nguyễn Thị Thu Hương, (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh”, http://vannghedanang.org.vn, 02/2010.
152. Phạm Thị Hương, (2012), Cảm quan tôn giáo trong Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN.
153. Ilin I.P và E.A Tzurganova, (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh- Trần Hồng Vân- Lại Nguyên Ân dịch, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
154. Trần Trọng Kim, (2015), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội.
155. Phùng Ngọc Kiếm, (1999), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
156. Lộc Bích Kiệm, (2018), “Một số gương mặt văn xuôi Xứ Lạng”, nguồn internet, ngày 17/12.
157. Đình Kính, (2008), “Xin đừng nhầm lẫn giữa tiểu thuyết và lịch sử”, Văn nghệ, số 45, ngày 8-1.
158. G.K.Kosikov, (2013), “Văn bản – Liên văn bản – Lý thuyết liên văn bản”, Lã Nguyên dịch, http://www.hcmup.edu.vn, ngày 05/7.
159. O.N.Kulinski, (2014), “Khái niệm cốt truyện”, (Lã Nguyên dịch), Nguồn:
languyensp.wordpress.com, ngày 13/10.
160. Lê Đình Kỵ, (1962), Các phương pháp nghệ thuật, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
161. Phùng Văn Khai, (2015), Phùng Vương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
162. Nguyễn Vi Khanh, (2000), “Về tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: Vietnam.net, ngày 18/09.
163. Hoàng Công Khanh, (1995), Danh tướng Trần Hưng Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội.
164. Hoàng Công Khanh, (1998), Vằng vặc sao Khuê, Nxb Văn học, Hà Nội.
165. Hoàng Công Khanh, (2000), Vua Đen Mai Hắc Đế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
166. Nguyễn Xuân Khánh, (2001), “Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Văn nghệ, số 38, ngày 22-9.
167. Nguyễn Xuân Khánh, (2003), “Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần phải hư cấu”, nguồn internet.
168. Nguyễn Xuân Khánh, (2012), “Về tiểu thuyết lịch sử”, nguồn internet, ngày 24/9.
169. Nguyễn Xuân Khánh, (2012), “Vài suy nghĩ về tiểu thuyết lịch sử”, Lí luận- Phê bình Văn học, nghệ thuật, số 3 tháng 10.
170. Nguyễn Xuân Khánh, (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
171. Nguyễn Xuân Khánh, (2012), “Vài suy nghĩ về tiểu thuyết lịch sử”,
htpp://vanvn.net, ngày 23/09.
172. Nguyễn Xuân Khánh, (2013), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb. Phụ Nữ , Hà Nội.
173. Nguyễn Xuân Khánh, (2013), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
174. Lê Thành Khôi, (2016), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, Nxb Nhã Nam- Thế giới.
175. Đinh Trọng Lạc, (1999), 99 Phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
176. Phạm Gia Lâm, (1977), “Pie đệ nhất và vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử hiện thực xã hội chủ nghĩa”, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Tổng hợp Hà Nội.
177. Nguyễn Thị Diệu Linh, (2010), Diễn ngôn lịch sử và văn hóa trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSPHN.
178. Phan Trọng Hoàng Linh, (2012), “Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết
Hội thề của Nguyễn Quang Thân”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr. 141 – 150.
179. Lê Liêu, (2009), “Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp mở đất Kim Sơn”, Hội VHNT Ninh Bình, nguồn internet: https://baoninhbinh.org.vn, ngày 2/1.
180. Nguyễn Văn Long, (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục.
181. Nguyễn Văn Long, (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 và việc giảng dạy trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam.
182. Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Văn Phượng, Chu Văn Sơn, Đặng Thu Thủy, Trần Văn Toàn, Nguyễn Văn Hiếu, Mai Anh Tuấn (2012), Phê bình Văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.
183. Hà Tùng Long, (2018), “Có nên mô tả trần trụi cảnh sex trong tiểu thuyết lịch sử?”, Nguồn: http://.dantri.vn/, ngày 27/04.
184. Iu. M. Lotman, (2007), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.
185. Iu. M. Lotman, (2012), “Khái niệm ngôn ngữ của nghệ thuật ngôn từ”, (Lã Nguyên dịch), Nguồn internet, ngày 09/02.
186. Iu. M. Lotman, (2010), “Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ- Khung” (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/, ngày 02 và 03/10.
187. Iu.M.Lotman (2016), Ký hiệu học văn hóa, (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
188. Đặng Thị Hương Liên, (2013), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ góc độ văn hóa và thi pháp, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội.
189.Thái Bá Lợi, (2009), Minh sư, Nxb Hội Nhà văn và Phương Nam book.
190. Bùi Văn Lợi, (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử và vấn đề giảng dạy tiểu thuyết lịch sử trong nhà trường phổ thông”, Nghiên cứu iáo dục, số 8.
191. Bùi Văn Lợi, (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”,
Thông tin KHXH, số 1.
192. Bùi Văn Lợi, (1999), “Mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 9.
193. Bùi Văn Lợi, (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 (Diện mạo và đặc điểm), Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
194. Bùi Văn Lợi, (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 (Diện mạo và đặc điểm), Tóm tắt luận án tiến sĩ, nguồn Thư viện quốc gia trên internet: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGQyWqZwKa1998.1.28
195. Bùi Văn Lợi, (2009), “Quan niệm nghệ thuật về con người của tiểu thuyết lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến 1945”, Khoa học Xã hội (Viện KHXH vùng Nam Bộ), số 2 (126), tr. 36-43.
196. Thái Bá Lợi, (2010), Minh sư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
197. Nguyễn Triệu Luật, (2013), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
198. Hoàng Thị Hiền Lương, (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thể loại, ĐHKHXH&NV, Hà Nội.
199. Phương Lựu, (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX, Nxb Văn học-TTVH Ngôn ngữ Đông Tây.
200. Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học (tái bản lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
201. Phương Lựu, (2007), “Chủ nghĩa lịch sử mới, một chuyển biến trong lòng chủ nghĩa hậu hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 12.
202. Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh, (2009), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
203. Phương Lựu (Chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến, (2009), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb. ĐHSP, Hà Nội.
204. Phương Lựu, (2012), Lí thuyết văn học Hậu hiện đại, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
205. Nguyễn Thị Mai, (2010), “Chất liệu lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh”, Báo cáo khoa học, ĐHSPHN.
206. Trần Thùy Mai, (2019), Từ Dụ Thái hậu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
207. Hữu Mai, (2009), Không phải huyền thoại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
208. Ion Maxim, (1982), “Những viễn cảnh của tiểu thuyết lịch sử”, (Thu Hà dịch từ tiếng Pháp, bản gốc in năm 1979), Thông tin KHXH, số 11.
209. Nguyễn Đăng Mạnh, (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
210. Ngọ Thị Minh, (2014), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội.