Xây Dưng Phiếu Hỏi Ý Kiến Htrưởng. Phổ Htrưởng. Gv.

NAM KỲ KHỞI NGHĨA

(Nguồn : Tổng hợp phiếu điều tra được các trường cung cấp số liệu) Đội ngũ GV hợp đồng với HTrưởng có những đặc điểm gây ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, tổ chức chuyên môn... cụ thể là:

* Chưa thực sự an tâm do tư tưởng việc làm không có sự đảm bảo pháp lý ở cấp Sở, có thể không được hợp đồng nếu hiệu quả không đạt yêu cầu.

* Tuy có nhiều nỗ lực trong công tác chuyên môn song có lực lượng GV hợp đồng mang tâm lý ngại góp ý cho tập thể, cho công việc.

* Một số GV có năng lực tốt được sự chào mời của các trường dân lập do họ có kinh nghiệm đối với đối tượng HS yếu, thù lao giảng dạy dân lập hiện cao hơn khối BC cũng là một yếu tố thu hút. Hậu quả của vấn đề là số giờ dạy của GV vượt nhiều so với qui định của Bộ; GV thiếu thời gian cho hoạt động nâng cao chất lượng chuyên môn và tham gia những hoạt động khác.

2.1.3. Những đặc thù của loại hình trường BC.‌


• Về chất lượng HS: Chất lượng đầu vào của HS là điểm đặc thù của loại hình trường BC, đặc biệt là khu vực cấp THPT. HS không đậu lớp 10 công lập và BC trong trường công với một điểm chuẩn qui định từ Sở GD - ĐT cho mỗi trường từ nguyện vọng đăng ký, chỉ còn lối thoát BC hay dân lập nếu muốn tiếp tục theo đuổi chương trình phổ thông. Do chất lượng học tập đầu vào thuộc mức thấp việc giải quyết vấn đề chất lượng của trường BC đòi hỏi một sự phấn đấu bền bĩ trong học tập của HS và sự tận tụy của Thầy Cô. Đáng mừng, các trường BC đã phấn đấu đạt tỉ lệ tốt nghiệp không thua kém với khối HS với các trường công song hiệu suất đào tạo còn cần được cải thiện.

BÌNH QUÂN TỈ LỆ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM (10 TRƯỜNG KHẢO SÁT)


Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm

1997 - 1999

1998- 2000

1999- 2001

Loại Tốt

25,47%

33,64%

29,25%

Loại Khá

45,95%

44,53%

45,45%

Loại Trung bình

25,03%

19,34%

22,74%

Loại Yếu - Kém

03,55%

02,49%

02,56%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Thực trọng hoạt động đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ người giáo viên trong trường trung học phổ thông bán công và giải pháp vươn đến sự hoàn thiện - 6

BÌNH QUÂN TỈ LỆ XẾP LOẠI HỌC TẬP (10 TRƯỜNG KHẢO SÁT)


Tỉ lệ xếp loại học lực

1997 - 1999

1998 - 2000

1999-2001

Loại Tốt

01,61%

00,97%

01,07%

Loại Khá

19,49%

22,36%

20,94%

Loại Trung bình

61,27%

60,87%

60,38%

Loại Yếu - Kém

17,63%

15,80%

17,61%

BÌNH QUÂN TỈ LỆ CÁC TIÊU CHÍ KHÁC (10 TRƯỜNG KHẢO SÁT)



1997 - 1999

1998 - 2000

1999-2001

Tỉ lệ lưu ban bỏ học

08,10%

07,80%

06,92%

Tỉ lệ lên lớp của lớp 10& 11

90,35%

90,02%

90,64%

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT

93,78%

87,56%

85,08%

Hiệu suất đào tạo

76,40%

77,23%

76,96%

Đứng trên quan điểm lịch sử và quan điểm tổng hợp, việc Đgiá GV không thể bỏ qua đặc thù về chất lượng đầu vào của HS hệ BC trong quá trình Đgiá.

• Về cơ sở vật chất: Trong bước đầu hình thành, các trường BC được thực hiện thông qua phương thức BC hóa một số trường công lập, song các trường đã chọn hầu hết (trừ trường Marie Curie ) chưa có "tầm cỡ" về qui mô và thành tích, cơ sở vật chất còn mặt hạn chế song các trường này đã tự lực nâng cấp bằng nguồn vốn tích lũy từ quĩ học phí và sự hỗ trợ của phu huynh, sự cố gắng đó đã giúp các trường BC có cơ sở vật chất khang trang, có tương đối đủ phòng học, phòng làm việc và các phòng chức năng phục vụ cho việc dạy và học. Sự chủ động về mặt kinh phí đòi hỏi CBQL trường BC phải có định hướng chiến lược cho việc phát triển cơ sở vật chất hợp lý và hiệu quả.

Nhìn chung, về mặt cơ sở vật chất khu vực trường BC và trường công lập hiện tại không có sự cách biệt lớn đến mức gây ảnh hưởng cho hoạt động dạy và học. Điều này cho phép nghiên cứu không đặt yêu cầu xem xét về điều kiện của cơ sở vật chất phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của người GV.

• Về tổ chức - nhân sự: Với phương châm bộ máy tinh gọn và hiệu quả, bộ máy quản lý (do cấp trên bổ nhiệm) và lực lượng GV - CNV (chủ yếu là hợp đồng) được cân đối đúng mức nhằm đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ đồng thời đảm bảo thu nhập để mỗi người toàn tâm cho công việc nhà trường, về phía GV, toong phương thức điều hành quản lý mới, cơ chế thỉnh giảng và hợp đồng rộng rãi cộng với việc trả thù lao tương đối thỏa đáng nên đội ngũ GV luôn có ý thức nỗ lực, dành hết tâm sức cho việc giảng dạy, không có tình trạng so bì về giờ giấc hoặc xin dạy ít giờ để lo việc cá nhân như ở trường công lập. Do nhu cầu ôn định việc làm, GV khu vực BC thể hiện rõ ý thức trách nhiệm, chấp hành khá tốt những qui định về mặt chuyên môn.

• Về quản lý chỉ đạo: Công tác quản lý của Ban Giám Hiệu trường BC có nặng hơn nhiều so với trường công lập cả trong việc tổ chức - nhân sự , chỉ đạo chuyên môn để nâng cao chất lượng, tăng cường cơ sở vật chất lẫn việc quản lý tài chính và hạch toán cân đối thu - chi.

Nhiệm vụ và quyền hạn của HTníởng trường BC ngoài các qui định trong điều lệ trường phổ thông còn có thêm các quyền hạn đặc biệt:[26]

Xây dựng đề án tổ chức và hoạt động của trường.

Huy động các nguồn vốn để xây dựng và phát triển trường.

Tổ chức tuyển dụng GV.

Thực hiện các qui định về tài chánh của Nhà nước đối với trường ngoài công lập: tiền lương, bảo hiểm, học bổng, học phí, khen thưởng...

Cái thuận lợi của trường BC là cơ chế quản lý hữu hiệu hơn: dành nhiều quyền hạn và chủ động cho HTrưởng từ tuyển chọn nhân sự đến sử dụng kinh phí nên đã gắn được mức cống hiến với mức hưởng thụ, tạo động lực cho người lao động. Tuy đã có khá đầy

đủ các văn bản, các qui định nhằm đảm bảo việc thực hiện dân chủ, chống trù dập ...

nhưng vấn đề là con người vận dụng các qui định trong các văn bản đó.


Tương lai không xa, theo qui chế Trường ngoài công lập, lực lượng GV -CNV cơ hữu (không cần có biên chế Nhà nước) trường BC tỉ lệ trên 40%, như vậy các trường BC sẽ trở nên tương đối đồng nhất về mặt cơ cấu nhân sự.

2.2. Tổ chức quá trình nghiên cứu.‌


2.2.1. Quan điểm nghiên cứu.‌


2.2.1.1. Quan điểm lịch sử


Nghiên cứu thực trạng và tìm giải pháp liên quan đến việc Đgiá thực hiện nhiệm vụ GV của HTrưởng trường THPT BC được xem xét trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định, ở những thời điểm cụ thể tại một số trường THPT BC của TPHCM. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu còn phải tính đến sự phát triển của hệ thống trường BC cùng với tình hình phát triển kinh tế, xã hội, GD và yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học.

2.2.1.2. Quan điểm tổng hợp


Quan điểm này giúp cho việc nghiên cứu được đặt trong mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, nghiên cứu thực trạng và đề ra các giải pháp cho hoạt động Đgiá của HTrưởng trường THPT BC cần được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau: tâm lý, pháp lý, đặc điểm lao động sư phạm của người GV...

2.2.1.3. Quan điểm hệ thống


Nhà trường có thể được xem như một xã hội thu nhỏ, quản lý hoạt động nhà trường bao gồm việc quản lý quá trình lao động sư phạm của người GV trong một xã hội thu nhỏ đó, với những đặc điểm hết sức phức tạp và tế nhị. Như vậy, các giải pháp liên quan đến việc Đgiá con người cồn phải dựa trên hệ thống những tác động quản lý của HTrưởng trong các lĩnh vực quản lý nhằm đạt được mục tiêu GD của nhà trường .

2.2.2. Bộ công cụ khảo sát thực trạng.‌


2.2.2.1. Nguyên tắc xây dựng phiếu hỏi Ý kiến.


Công tác quản lý của HTrưởng trường THPT rất phức tạp, đa dạng. Để quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu quả, các giải pháp quản lý phải thích ứng và linh hoạt, người HTrưởng phải nắm vững về lý luận GD, lý luận quản lý , nghiệp vụ quản lý nhà trưởng, về tâm lý học quản lý ... Do đó, việc xây dựng các phiếu hỏi ý kiến về việc Đgiá GV phải đảm bảo các nguyên tắc :

Đảm bảo tính khoa học.


Phù hợp với thực tiễn quản lý ở các trường THPT BC. Gắn với nhiệm vụ giảng dạy của người GV.

Xây dựng phiếu hỏi ý kiến theo mục đích nghiên cứu của đề tài.


2.2.2.2. Xây dưng phiếu hỏi ý kiến HTrưởng. Phổ HTrưởng. GV.


Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu về lý luận quản lý, lý luận về hoạt động Đgiá, nghiệp vụ quản lý nhà trường, các tiêu chuẩn và giải pháp thực hiện việc Đgiá GV của HTrưởng hiện hành và với cơ sở thực tế về công tác quản lý nhà trường trong những năm qua, chúng tôi xây dựng phiếu hỏi ý kiến HTrưởng, Phó HTrưởng và GV, nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý và tổ chức hoạt động Đgiá GV của HTrưđng trường THPT BC trên địa bàn TP.HCM: gồm bộ câu hỏi dành cho CBQL và bộ câu hỏi dành cho GV (Xem phụ lục l(a) và l(b)). Nội dung của hai bộ câu hỏi là tương tự nhau nhằm khẳng định tính khách quan, khoa học và độ tin cậy cũng như có thể so sánh đối chiếu theo từng dạng đối tượng từ các số liệu thu thập được.

2.2.3. Chọn mẫu nghiên cứu.‌


Do số lượng các trường BC của thành phố không nhiều, để việc nghiên cứu mang tính chính xác cao, điều tra được thực hiện trên toàn bộ CB từ cấp Tổ trở lên (gồm HTrưởng, phó HTrưởng, Thư ký HĐGD, TTCM) - là những người trực tiếp tham gia

hoạt động Đgiá GV - trong tất cả 10 trường khảo sát. về phía GV, mẫu được chọn xin ý kiến là tập thể GV của trường Hàn Thuyên.

2.2.4. Tổ chức nghiên cứu.‌


2.2.4.1. Tổ chức khảo sát bằng phiếu hỏi ý kiến .


Phát và thu phiếu hỏi ý kiến đến HTrưởng, Phó HTrưởng, Thư ký hội đồng và TTCM của lo trường THPT BC chọn mẫu.

Phát và thu phiếu hỏi ý kiến đến GV trường có đặc thù của khối BC về mặt cơ cấu GV được chọn làm mẫu.

Tổng số phiếu thu vào : HTrưởng và phó HTrưởng : 21

Thư ký HĐGD & TTCM : 78 GV 86

2.2.4.2. Khảo sát thực trạng thông qua nghiên cứu tài liệu.


Thực hiện nghiên cứu các tài liệu, văn bản của 10 trường:


Văn bản liên quan đến việc Đgiá GV.

Hoạt động kiểm tra chuyên môn của trường.

Hoạt động thi đua - khen thưởng của trường.

Các thống kê chất lượng học tập, rèn luyện hạnh kiểm của HS.

Kết quả chung về tỉ lệ: lên lớp, tốt nghiệp, lưu ban, hiệu suất đào tạo.

Các thống kê số lượng và kết quả phân loại GV.

Phiếu dự giờ của CBQL các trường.

2.4.4.3. Khảo sát thực trạng qua trao đổi với CBQL.


Trao đổi về các kinh nghiệm trong quản lý & thực hiện việc Đgiá GV nhằm làm sáng tỏ thêm một số biện pháp các HTrưởng các trường BC đã thực hiện. Ngoài ra luận văn còn dựa trên thông tin từ hội thảo khoa học "Công tác Đgiá mức độ hoàn thành

nhiệm vụ GV" do S.GD - ĐT thực hiện trong năm học 2001 - 2002 để làm cơ sở cho việc

đề xuất, hoàn thiện các giải pháp của HTrưởng trường THPT BC trong hoạt động Đgiá.


2.2.4.4. Phương pháp xứ lý số liệu .


Dùng toán thống kê để xử lý các số liệu thu được liên quan.


* Đối với các ý kiến dạng cho điểm (điểm 1 đến điểm 5): việc xử lý số liệu tiến hành theo cách tính trung binh cộng; tần suất xuất hiện, tính phương sai và suy ra độ lệch chuẩn theo lý thuyết thống kê.

n : tổng số tham gia lấy ý kiến


ni: tổng số tham gia lấy ý kiến cho điểm i (i = 1..5)


# Tần suất :

f ni

i n



# Trung bình cộng :


5

ni *i

x 1

n


5

ni (i x)

# Phương sai : 1

n


# Độ lệch chuẩn :


* Đối với các ý kiến dạng cho mức độ (a - b - c): tiến hành theo cách tính tỉ lệ phần

trăm (tần xuất xuất hiện) nhận định về giá trị của nội dung.


* Thực hiện việc đối chiếu kết quả của 2 nhóm đối tượng: Ý kiến của HTrưởng và

phó HTrưởng; TTCM và của GV để có thể so sánh và nhận xét.

2.3. Thực trạng việc đánh giá GV thông qua kết quả điều tra.‌


2.3.1. Nhận thức về hoạt đông đánh giá GV.‌


2.3.1.1. Về mục đích sử dụng của việc đánh giá.


Mục đích là vấn đề cốt lõi của mọi hoạt động, xác định rõ mục đích thì mới vạch được phương thức đúng đắn nhằm tổ chức thực hiện; chúng tôi cho rằng kết quả Đgiá GV là phương tiện quan trọng phục vụ cho công tác quản lý - tổ chức của HTrưởng và quan tâm đến việc sử dụng kết quả đó trong công tác quản lý. Khảo sát ý kiến đã cho kết quả như sau:



Bảng 1: Tìm hiểu mục đích sử dụng kết quả việc Đgiá GV

(Điểm cho từ 1 đến 5 điểm)

HT & PHT

TT& GV


ĐBQ

Độ lệch chuẩn


ĐBQ

Độ lệch chuẩn

1

Để phục vụ cho công tác thi đua tại cơ sở

3.40

0.97

3.46

1.07

2

Giúp HTrưởng trong việc bố trí nhân sự

4.25

0.43

3.96

0.84

3

Giúp GV tự hoàn thiện bản thân

3.90

0.61

4.22

0.77

4

Là cơ sở cho việc tái ký hợp đồng

3.75

0.54

3.41

0.97

5

Xây dựng phương án bồi dưỡng nghiệp vụ

3.55

0.92

3.58

0.92

6

Chỉ đạo hoạt động giảng dạy tại trường

4.10

0.62

4.08

0.70

- Hoạt động Đgiá đem lại kết quả giúp cho HTrưởng có cơ sở tốt cho việc bố trí nhân sự và lập phương hướng chỉ đạo hoạt động giảng dạy tại trường là các nội dung được các HTrưởng và phó HTrưởng thống nhất với ĐBQ cao cùng sự đồng tình của TTCM và GV. Lý luận quản lý đã khẳng định cái tài của nhà quản lý là biết bố trí đúng người, đúng việc theo năng lực cùng với việc biết chỉ đạo đúng đắn, kịp thời hoạt động hoạt động dạy và học.

- Số liệu điều tra cho thấy: kết quả Đgiá cũng là cơ sở giúp GV tự hoàn thiện bản thân, hầu hết mọi người đặc biệt là những người có lòng tự trọng và có năng lực đều muốn biết họ đang làm việc tốt đến đâu và cần phải làm gì để khắc phục những hạn chế (nếu có). Đặc trứng này đòi hỏi kết quả Đgiá phải chính xác và thực sự đem lại lợi ích cho người được Đgiá trong việc điều chỉnh hoạt động cá nhân trong tập thể.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 26/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí