BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
…..…..
NGUYỄN THÀNH KỈNH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC CÁC XÃ BIÊN GIỚI Ở TỈNH TÂY NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Có thể bạn quan tâm!
- Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục tiểu học các xã biên giới ở tỉnh Tây Ninh - 2
- Giáo Dục Và Giáo Dục Tiểu Học Ở Việt Nam
- Xây Dựng Nền Giáo Dục Nhân Dân, Dân Tộc Và Hiện Đai Theo Định Hưởng Xã Hôi Chủ Nghĩa
Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.
Thành phố Hồ Chí Minh - 2002
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả học tập tại lớp Cao học Quản lí và Tổ chức công tác Văn hóa và Giáo dục khóa 10 do Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo và chuyên viên Phòng Nghiên cứu Khoa học- Sau đại học; Quí Thầy, Cô đã trực tiếp giảng dạy, dìu dắt tôi trong quá trình học tập.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Xuân Hồng, người đã tận tình hướng dẫn suốt quá trình hình thành và hoàn chỉnh luận văn này.
Xin cảm ơn lãnh đạo và chuyên viên các Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện, thị, toàn thể Hiệu trưởng trường tiểu học các xã biên giới tỉnh Tây Ninh đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tôi thu thập thông tin trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh cùng các chuyên viên của sở đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn đúng kế hoạch và thời gian qui định.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do khả năng và kinh nghiệm có hạn, vấn đề trình bày trong luận văn khá rộng nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp trao đổi của Quí Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc quan tâm đến vấn đề phát triển giáo dục vùng biên giới ở tỉnh Tây Ninh.
Xin trân trọng cảm ơn
TP. Hồ Chí Minh,tháng 09 năm 2002
Tác giả Nguyễn Thành Kỉnh
KÍ HIỆU VIẾT TẮT
1/ Về ý nghĩa kí hiệu
- PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học
- GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo
- LLCT : Lí luận chính trị
- NVQL : Nghiệp vụ quản lí
- QLGD : Quản lí giáo dục
- CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ
- UBND : Ủy ban Nhân dân
- TH : Tiểu học
- CBQL : Cán bộ quản lí
- GVTTGD : Giáo viên trực tiếp giảng dạy
- GVCT : Giáo viên chuyên trách
- GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
- THSP : Trung học sư phạm
- CĐSP : Cao đẳng sư phạm
- ĐHSP : Đại học sư phạm
- SL : Số lượng
- SGK : Sách giáo khoa
2/ Tài liệu tham khảo, trích dẫn được ghi ở cuối luận văn theo thứ tự chữ cái đầu tên tác giả.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I
KÍ HIỆU VIẾT TẮT III
MỤC LỤC IV
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Nội dung nghiên cứu 3
7. Giới hạn đề tài 4
8. Phương pháp nghiên cứu 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5
1.1. Tổng quan về giáo dục và giáo dục tiểu học 5
1.1.1. Giáo dục và giáo dục tiểu học các nước trên thế giới 5
1.1.2. Giáo dục và giáo dục tiểu học ở Việt Nam 12
1.2. Một số khái niệm cơ bản 16
1.2.1. Phát triển 16
1.2.2. Giải pháp 17
1.2.3. Chất lượng 18
1.2.4. Hiệu quả giáo dục 19
1.3. Phát triển giáo dục 19
1.3.1. Ý nghĩa về phát triển giáo dục 19
1.3.2. Quan điểm phát triển giáo dục 21
1.4. Giáo dục tiểu học 25
1.4.1. Đặc điểm của bậc tiểu học 26
1.4.2. Phát triển giáo dục tiểu học 29
1.4.3. Mục tiêu chung của giáo dục tiểu học 31
1.4.4. Mục tiêu cụ thể của giáo dục tiểu học từ năm 2001-2010 32
1.5. Những yếu tố cơ bản của giải pháp phát triển giáo dục tiểu học các xã biên giới ở Tây Ninh 36
1.5.1. Yếu tố tư tưởng, quan điếm, nguyên tắc lí luận 36
1.5.2. Yếu tố nguồn lực 37
1.5.3. Biện pháp đảm bảo thực thi yếu tố: Quan điểm, tư tưởng và nguồn lực 38
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở
TỈNH TÂY NINH 40
2.1. Đặc điểm địa lí, kinh tế - xã hội ở tỉnh Tây Ninh 40
2.1.1. Địa lí 40
2.1.2. Kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 41
2.2. Đặc điểm các xã biên giới ở tỉnh Tây Ninh 45
2.3. Giáo dục phổ thông ở Tây Ninh 47
2.3.1. Qui mô phát triển giáo dục phổ thông 47
2.3.2. Phổ cập giáo dục 49
2.3.3. Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia 50
2.3.4. Các yếu tố tác động đến sứ phát triển giáo dục phổ thông 51
2.4. Thực trạng giáo dục tiểu học các xã biên giwosi ở Tây Ninh 53
2.4.1. Qui mô phát triển giáo dục tiểu học các xã biên giới 53
2.4.2. Chất lượng giáo dục tiểu học các xã biên giới 56
2.4.3. Tổ chức lớp học 2 buổi/ngày 60
2.4.4. Kết quả nghiên cứu về phổ cập giáo dục tiểu học 61
2.4.5. Giáo dục tiểu học cho học sinh dân tộc 64
2.4.6. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 65
2.4.7. Những yếu tố tác động đến sự phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới 67
2.5. Những ưu điểm và tồn tại đối với giáo dục tiểu học các xã biên giới ở tỉnh Tây Ninh 82
2.5.1. Ưu điểm 82
2.5.2. Tồn tai 84
Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỈNH TÂY NINH 86
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới 86
3.1.1. Vấn đề mạng lưới trường tiểu học 86
3.1.2. Vấn đề phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi 86
3.1.3. Vấn đề chất lượng giáo dục toàn diện 87
3.1.4. Vấn đề đầu tư nguồn lực tài chính, cơ sử vật chất trường học 87
3.1.5. Vấn đề cán bộ quản lí và giáo viên 87
3.1.6. Vấn đề quản lí, chỉ đạo giáo dục 88
3.1.7. Vấn đề xã hội hóa giáo dục 88
3.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội và giáo dục ở các xã biên giới tỉnh Tây Ninh 88
3.2.1. Kinh tế xã hội 88
3.2.2. Định hướng phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới giai đoạn 2002- 2010 91
3.3. Giải pháp phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới 93
3.3.1. Qui hoạch mạng lưới trường lớp 93
3.3.2. Thực hiện phổ cập giáo dục đúng độ tuổi là cơ sở vững chắc xóa bỏ tận gốc nạn mù chữ 98
3.3.3. Thực hiên giáo dục toàn diện, xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
và đánh giá trường tiểu học theo chuẩn quốc gia 101
3.3.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới giai đoạn 2002-2010 104
3.3.5. Đầu tư tài chính và cơ sở vật chất phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới 108