Thơ Ca Là Ngôn Từ Rung Lên Bằng Âm Nhac̣


Ngay từ những ngày đầu tiên khi cầm bút, với ý thức sẽ trở thành nhà thơ, đem thơ để tô điểm cho cuộc sống, tỏ tình với đời, Nguyễn Trọng Tạo luôn mê mải với những tìm tòi về nội dung và hình thức. Với ông chủ thể sáng tạo có tài luôn hướng tới cái mới lạ. Không mới lạ thì không thể gọi là sáng tạo. Ông là nhà thơ luôn trăn trở với nghề ; từ bao đời nay, văn chương đã thành nghiệp của người cầm bút. Với ông, đó là nghề: “ộc ra con chữ/ ộc ra tâm can kiến tạo sinh thành” (Nhà văn). Nguyễn Trọng Tạo gọi nhà văn là “bác thợ cày/ cày trên giấy trắng”, họ sống và phải trải qua cuộc sống với nhiều tâm thức, luôn đặt niềm tin như đá tảng giữa cuộc đời “không thể không tin gì mà viết”. Và thiên chức người cầm bút, phải thức tỉnh và hướng thiện con người đến những điều tốt đẹp.

́i Nguyêñ kiếm và tôn thờ cái đep

Tr ọng Tạo , văn chương không đơn thuần chỉ là tìm

, bởi nếu nhà văn chỉ mải mê đi kiếm tìm , họ sẽ dễ đi

vào con đường sáng tác theo quan niệm “văn chương vị nghệ thuật” . Cái mới

mẻ, khác lạ của Nguyễn Trọng Tạo nằm ở chỗ: Ông đã kết hơp hài hòa, dung

dị hai trường phái nghệ thuật “vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh”

trong ngòi bút sáng tao

của mình . Ông chủ trương tao

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.

ra cái đep

ở trong thơ ,

Thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 5

nhưng cái đep

đó phải xuất phát từ cuộc đời, từ cuôc

đời mà ra, và phải vì con

người thì đó́i là cái hay, cái đẹp. Nguyên

Tron

g Tao

cho rằng “ khi thơ ca

trong tình hình trăm hoa đua nở , trăm nhà đua tiếng , thì sẽ xuất hiện vô số

niềm vu i tầm tầm , nôi

buồn tầm tầm , yêu ghé t tầm tầm , có nghĩa là vô số

những tá c phẩm tầm tầm, cỏ dại lấn át những mầm cây.”[61,tr528]. Và những tác phẩm tầm tầm ấy theo như quan niệm của Nam Cao sẽ khiến độc giả quên ngay sau khi đoc̣ , và chính người sáng tạo nghệ thuật cũng cảm thấy xấu hổ.

Cuôc

sống con người luôn từ ng giờ , từ ng ngày đổi thay, và để bắt nhịp

́i cuôc sống ấy thơ ca cũng phải luôn tìm tòi, đổi mới. Thơ không thể mai la

sự nhàm chán cũ kỹ , sáo mòn đến vô cảm , nhà thơ cũng cần phải có tâm


huyết, niềm đam mê , khao khát cái mới , khao khát sự đổi thay , làm phong phú hơn cho thi đàn cũng chính là làm phong phú thêm cho tâm hồn của con

người thờ i đaị. Khi cầm bút sáng tao , ông thường trăn trở , và cách suy tư của

Nguyên

Trọng Tạo cũng giống như những người đang trăn trở t rong tình yêu,

đó chính là mối tình dai dẳng , bền bỉ chân thành tha thiết của ông dành cho thơ, dành cho đời:

́i Nguyên

Tron

g Tao

, thơ ca cũng giống như khuôn măṭ của con

người, khám phá mãi mà không thấy chán , mỗi khám phá laị là môt

điều thu

vị riêng. Thơ ca giống như tình , như rươu làm say lòng người . Nhưng cái say

mà thơ ca đem lại không phải là sự quằn quại về thể xác , cũng không phải là sự đau đớn về tinh thần, cái say của thơ ca mãnh liệt hơn say tình, bởi đó là

gắn kết và tao ra sự đồng cảm của những trái tim . Thơ từ sự đau khổ ma

thành, từ niềm haṇ h phúc mà có, từ niềm vui mà hiển hiển, từ cái tình mà đắm

say, thơ khiến người ta phải nghiền ngâm , si mê và có phần yêu đêń cuồng

nhiêṭ điên daị . Thơ Nguyễn Trọng Tạo nhức nhối bao người bở i những câu hỏi như xoáy vào tim gan:

Thờ i tôi sống có bao nhiêu câu hỏi

câu trả ̀ i …thât không dễ dà ng chi.

Dấu (…) như ngắt mac̣ h cảm xúc, băn khoăn, dăn văṭ, ngổn ngang trăm

mối: Thơ phải luôn đổi mới và đổi mới thơ t heo cách nào mà vân

lưu giư

đươc

những vẻ đep

truyền thống . Câu hỏi đó , không phải có thể môt

câu môt

̀i mà trả ̀i đươc̣ thơ chỉ cần qua môt

, có nhà thơ cả đ ời chẳng lý giải nổi , những cũng có nha tác phẩm , họ cũn g tìm ra chân lý . Bản thân Nguyễn

Trọng Tạo cũng phải chịu nhiều sóng gió cuôc đời và chắt chiu khát vọng mới

có một gương mặt thơ sáng giá như ngày hôm nay . Thơ Nguyễn Trọng Tạo,

tài hoa, đằm thắm, vừ a triết lý , lại cao siêu trừ u tươṇ đến bất ngờ . Nhà thơ đã đưa chất men nồng của rươu

g, nhưng laị giản di ̣thâṭ

, của tình vào thơ , tạo


́ c sống mới có lúc như da diết , có lúc lại cuồng nhiệt, có khi ngọt ngào đằm

thắm, tình tứ đến man

h liêṭ, thơ ông giống như mac̣ h nước ngot

âm ỉ chảy, len

lỏi từng ngóc ngách sâu kín của trái tim con người.

Bàn luận về văn chương , và sự đổi mới thơ ca đương đại , Nguyêñ Trọng Tạo tâm sự : “ Làm văn chương không thể không có kế thừa. Nghệ thuật khởi đầu là bắt chước, bắt chước thiên nhiên, bắt chước cuộc sống và bắt chước văn thơ của nhau. Không bắt chước ta thì cũng bắt chước Tây. Không bắt chước người hôm nay thì cũng bắt chước người hôm qua. Bắt chước và sáng tạo. Tuổi trẻ là tuổi phát triển mạnh nhất về sức khỏe, tâm lý, tư duy, sáng tạo… Tác giả lớn đâu phải vì già hay trẻ, Vũ trọng Phụng mất năm 27 tuổi mà sự nghiệp văn học của ông rất lớn. Hàn Mặc Tử cũng vậy, một tài thơ thuyết phục như thế mà cũng chỉ sống được có 29 tuổi! Tôi nghi là cứ bắt chước Tây mãi như thế là một sự sai lầm vì không có gốc… Tôi không phải là người “bài Tây” mà ngược lại, tôi và thế hệ chúng tôi cũng đã từng cách tân theo Tây, nhưng rốt cuộc tôi quay về với cái gốc Việt, gốc phương Đông như làm mới “đồng dao” thì người ta mới thực sự thích tôi chứ. Đó là một bài học của riêng tôi, nhưng xét cho cùng thì các nhà thơ Việt Nam được ưa chuộng đều rất vững cái gốc truyền thống dân tộc của mình.[ http://www.thivien.net]

Muốn làm thơ hay , muốn tao net́ riêng cho phong cách thơ mình , thì

người nghê ̣si ̃ phải có vốn sống . Vốn sống của nhà văn bao gồm sống (trải nghiệm và quan sát), đọc (xem, nghe), viết (sáng tạo). Những kẻ cẩu thả thì thường sống hóng hớt, vớt váng. Những vốn sống kiểu đó lớt phớt , không bền. Vốn sống có cả hoan hỉ và đau đớn , có cả hi vọng và tuyệt vọng , có cả

yêu thương và phẫn nộ . Vốn sống cũng như điện nạp vào bình ác -quy để tỏa sáng cho bóng điện sáng tạo của tác giả. Hết điện thì đèn sẽ mờ, sẽ tắt. Những cây bút trẻ thường thiếu vốn sống là vì chủ quan về thanh xuân, hoặc thiếu sự


quan sát chiêm nghiệm thực tế. Trở lại nhà văn trẻ Vũ Trọng Phụng, ta thấy vốn sống ngồn ngộn trong các tiểu thuyết, ký sự của ông. Trong đó có thể nói rằng, óc tưởng tượng của ông thật siêu phàm. Nhưng tưởng tưởng cũng bắt nguồn từ vốn sống và khát vọng mà có. Người nghèo nàn óc tưởng tượng thật khó mà trở thành nhà văn lớn. Những người viết trẻ ở ta hiện nay thường nhạt vì thiếu vốn sống và thiếu cả óc tưởng tượng, vì thế họ lấy hình thức để che dấu sự thiếu hụt đời sống của mình trong tác phẩm. Hãy nạp vốn sống như nạp điện vào bình ác-quy sáng tạo thường xuyên mới có thế “cày sâu cuốc bẫm” được, đặc biệt là với các tác giả viết văn xuôi.

Anh là chiếc hộp đen tích đầy sự sống

lai ghép những mảnh đời thành nhân vật bước ra chân thiện mỹ thấp hèn hay độc ác

chẳng là ta mà sao vẫn là ta?


Một thế giới riêng nhà văn mang tới cho ta yêu cho ta giận cho ta thương cho ta thấy nhân gian buồn vô tận

những nỗi buồn chấu cắn chẳng buồn hơn


Anh báo động một ngày tình tan rữa sói thay người thống soái cả trần gian trong tuyệt vọng anh tin từng con chữ

sẽ cứu rỗi địa cầu dù con chữ mong manh


Bởi anh là nhà văn

anh là người chưa nhũn não…

( Nhà văn )


Bài thơ cho ta thấy rõ nhất quan niệm về thơ và người cầm bút của

Nguyên

Trọng Tạo, thơ cần phải đổi mới , và nhà thơ phải tạ o ra đươc

những

vần thơ mê đ ắm say lòng người . Và thơ Nguyễn Trọng Tạo chính là sự đổi mới về cái nhìn, về cảm xúc và phương diện biểu hiện. Chính nhà thơ Vũ Cao lúc sinh thời cũng đã nhìn ra sự khác biệt của Nguyễn Trọng Tạo khi ông viết:

"Anh như một người lẻ loi đứng trên các nẻo đường, mặc cho các lớp người cứ trùng điệp ồn ào qua lại. Thật khó xếp Nguyễn Trọng Tạo vào một lớp nhà thơ nào. Ngòi bút anh thoải mái nói những điều không dễ nói ra"[http/www.nhathonguyentrongtao.org].

Còn nhà văn Nguyễn Đình Thi thì cho rằng: "Khác hẳn những nhà thơ không hiểu chính mình đang viết gì, Tạo không viết những câu thơ bí hiểm, không viết những câu thơ tự đánh đố mình và đánh đố bạn đọc để làm ra vẻ mình là một nhà thơ có tư duy cao. Thơ Tạo thể hiện tư duy của chính Tạo, không phải tư duy vay mượn của người khác", và ông khẳng định: "Trên bảng ghi công những văn nghệ sĩ đổi mới thực sự và đổi mới hiệu quả, có tên Nguyễn Trọng Tạo"[http/www.nhathonguyentrongtao.org]

2.2.3.4 Thơ ca là ngôn từ rung lên bằng âm nhac̣

Trong suốt quá trình hoc

tâp

và nghiên cứ u thơ văn Viêṭ Nam , tôi nhân

thấy Nguyên

Tron

g Tao

rất tinh tế khi quan niêm

về vai trò , chứ c năng và bản

chất của thơ ca với cuôc đời . Thơ ca không đơn thuần chỉ là những con chư

thông thường, mà thơ ca chính là những ngôn từ rung lên bằng âm nhạc , đó la

những khúc nhac tình c ủa cuộc đời đang ngân rung trong trái tim nhà thơ và

lan tỏa sang tâm hồn người đoc

. Đoc

thơ Nguyễn Trọng Tạo, có bài ta không

thể phân biêṭ đó là câu thơ hay là ̀i hát mà lại ngân nga vang xa đến thế. Âm

điêu

trong thơ ông cứ n hẹ tênh , du dương, khi bổng, khi trầm. Cấu trúc thơ

ông hàm chứ a rất nhiều âm nhac là vì thế. Nhạc cất lên từ nhịp :

Chia cho em môt

đờ i tôi


một đắng cay

một niềm vui

một buồn

……..chia cho em môt một cây si

với

đờ i say

một cây bồ đề. (Chia).

Nhạc cất lên từ vần : “tình trao mắt cho thơ , trờ i xanh mi ướ t bờ / tình

trao nắng cho mưa , chìm vào nhau bất ngờ ” (Rươu

chá t). Nhạc cất lên từ sự

bung phá môt

cách phóng túng để diên

tả chính xá c màu của nhip

điêu .

Nhưng thủ pháp thường găp

nhất trong thơ Nguyên

Tron

g Tao

là cách tổ chứ c

điêp

khúc . Điêp

trong bài , điêp

bằng lối hai câu song song nương tưa

vào

nhau, vì vậy mà thế giới thơ Nguyễn Trọng Tạo đầy nhạc, nhạc thơ phải diễn tả được nhạc lòng mới khiến cho người đọc dễ say sưa. Nhạc đem đến cho thơ

ông gion

g điêu

da diết , phiêu lan

g , có khi chơi vơi , nhà thơ như phiêu diêu

bay bổng trong tâm tưởng, lang thang trong cõi nhớ.

Nhắc tớ i Nguyên

Tron

g Tao

, nhiều ban

trẻ chỉ nghi ̃ ông là môt

nhac si

của những ca khúc đình đám ăn sâu vào tâm hồn người Viêṭ như “Khúc hát sông quê” hay “ Làng quan ho ̣quê tôi” mà không chú ý tới vị trí và niềm đam

mê suốt đời của ông . Nhưng khi đã đoc thơ Nguyễn Trọng Tạo rồi , ta mới

nhân

ra chất thơ , chất nhac

ấy đã hòa quyên

́i nhau hun đúc lên tài năng va

bản lĩnh của một nhà thơ – nhạc sĩ.

Nguyên

Tron

g Tao

quan niêm

, thơ chứa chất và tiềm ẩn nhiều nhạc tính

nhất. Nhạc tính trong thơ được chi phối bởi các yếu tố của thuộc tính âm thanh và đơn vị âm thanh. Cốt lõi bên trong thơ ông như có một dòng âm nhạc đang cuộn chảy.


Nguyễn Trọng Tạo có cách gieo vần đa dạng, luôn thay đổi linh hoạt để phù hợp với nội dung biểu hiện. Việc gieo liên tiếp những vần bằng và nguyên âm dòng giữa đã tạo nên những thanh âm vừa trong trẻo, vừa nồng nàn, say đắm. Các vần bằng gieo ở mỗi cuối câu thơ làm cho ý thơ gợi mở, hình thành nên lối nhạc êm đềm và tha thiết. Ông cũng hết sức thành công về mặt thanh điệu khi phối hợp thanh bằng - trắc tạo thành những đoản khúc, diễn tả các cung bậc thanh âm khác nhau.

Nhạc điệu trong thơ Nguyễn Trọng Tạo không chỉ dừng lại ở âm thanh mà còn ở ngôn ngữ, ngôn ngữ đã tạo cho thơ ông một chất nhạc dồi dào. “Học lấy cái nhoè mờ trong thi pháp phương Đông, Nguyễn Trọng Tạo đã biết tựa vào âm nhạc để trình bày các ý tưởng của mình”.[61.tr8]

Thơ Nguyễn Trọng Tạo còn là những khúc tình ca giàu sắc màu , dường như chiếc bút cọ mềm mại uyển chuyển đã làm thơ ông ánh lên sự lung linh gợi cảm. Âm thanh màu sắc trong thơ Nguyễn Trọng Tạo giàu sự tinh tế , các

nốt nhac

được pha trộn một cách tuyệt diệu . Những khúc tình thơ ấy được

khêu gợi tối đa từ mọi miền của tâm hồn, cảm xúc và sự vận động của mọi giác quan. Vạn vật dưới con mắt nhà thơ đều được đánh bóng lên rực rỡ, khác thường mà nồng nàn tha thiết.

2.2.3.4. Thơ là tiếng sét á i tình

Nguyên

Tron

g Tao

cho rằng : muốn làm thơ hay phải xem thơ như

người ban

giai

bầy tâm sư,

phải khám phá thơ ở moi

cung bâc

cảm xúc giống

như tình yêu , phải say đắm thơ giống như say đắm người tình , phải chiêm

ngưỡng thơ giống như chiêm ngưỡng môt thiêú nữ đang ở thời xuân sắc với

vẻ đẹp vừa khêu gợi quyến rũ , vừ a đằm thắm bí ẩn . Thơ với Nguyễn Trọng Tạo cũng như tình yêu xuất phát từ trái tim một cách rất tự nhiên mà con

người không biết trước và chuẩn bi ̣đươc

. Tình yêu sét đánh đến nhanh làm

ngây ngất lòng người , cảm xúc của th ơ, ý thơ, tứ thơ cũng chơt

đến như môt


sự bất ngờ , như môt cơn gió thoảng qua kẽ tay , và nhà thơ phải nhạy cảm để

nắm bắt đươc

ý thơ ấy . Thơ không là gió , nhưng thơ laị là tình , cái tình mà

thơ đem laị giống như môt

tiến g sét có khả năng biến trái tim và lí trí con

người trở nên u mê điên dai

. Nếu trước kia trong phong trào thơ m ới, Xuân

Diêu

xem thiên nhiên như môt

tình nhân để say đắm tình tự , thì nay Nguyễn

Trọng Tạo lại xem thơ giống như một người yêu – người yêu mà suốt đời ông

khao khát khám phá, chiếm linh.

Như ông giá o già anh sợ những ngôn từ trần trui thơ ơi anh say mù i nguyên khiết của em

trá o trơ

……trong cơn giãy giua

sống

chữ bấm và o anh những móng tay hồng

câu thơ giai điêu

sóng

….là em đó thơ ơi và nước mắt

từ con chữ ứa ra những chồi lộc non tươi

́i Nguyễn Trọng Tạo thơ cũng khiến tâm hồn con người trở nên điên đảo, thi si ̃ đau khổ vì thơ , hạnh phúc vì thơ , thơ là m trái tim thêm trong trẻo song thơ cũng khiến lý trí con người chứ a đầy bóng tối . Tình yêu có khi âm thầm lăṇ g lẽ , có lúc rạo rực đắm say , có khi lại hờn ghen hậm hực , và tiếng sét ái tình mà thơ ca đem lại ấy đã giúp thi si ̃ thăng hoa cảm xúc và̉ i laị cho đời những bông hoa thơ thắm tươi khoe sắc.

Những yêu ghét giân hờn , những vui buồn sống chêt́ …không có gi

thuôc

về con người laị xa ̣với thơ . Thơ dao

gót nhe ̣nhàng đến những chỗ tăm

tối tận cùng của con người , cõi người . Cách đi của thơ là cách đi của sóng

điên

(con người thường chỉ cảm giác thấy sóng điên

trong tình yêu ). Môt

tia

chớp sáng lòa làm hiên

rõ moi

vâṭ trong đêm đen , môt

́ c nóng la ̣lùng làm

trào lên cảm xúc sung sướng đê mê . Và chính thơ làm vỡ ra những bí mật

Xem tất cả 158 trang.

Ngày đăng: 21/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí