Cái Tôi Trữ Tình Là Sự Biểu Hiện Trực Tiếp Của Cái Tôi Đang Tư Duy


tưởng như con ng ười đã cất giấu từ vạn kỷ . “Thơ là tiếng sé t á i tình của môṭ đôi tình nhân đã đuổi bắt nhau từ kiếp trướ c”[61,tr517]. Và trên con đường

vô điṇ h mải mê đi tìm thơ cả cuôc

đời , Nguyên

Tron

g Tao

và thơ giống như

môt

căp

tình nhân chung thủy bền vững như môt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.

đăc

tính truyền thống trong

Thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc nhìn tư duy nghệ thuật - 6

tâm hồn con người.

Đoc

cả tâp

Nương thân của Nguyễn Trọng Tạo, đôc

giả sẽ nhận ra đó

không đơn giản là tình cảm yêu mến giữa những con người mà ẩn sau mối tâm tình ấy là tình yêu của Nguyễn Trọng Tạo dành cho thơ. Cả tập thơ giống

như môt

cuốn nhâṭ ký ghi chép laị hành trình đuổi bắt và khá m phá tình yêu

của Nguyễn Trọng Tạo với thơ . Tình yêu thơ ấy với ông luôn mới mẻ trẻ trung tràn đầy sứ c sống, mãnh liệt tha thiết

Thế mà sau lớ p bui mơ

cứ tin có một câu thơ đợi mình

cứ tin có môt đắng cay vâỵ

mối tình

đó mà mình vân


yêu

Mọi ý tứ của Nguyễn Trọng Tạo đều gửi vào thơ, thi si ̃ ôm ấp moi

niềm

vui, nỗi cô đơn và mươn

ngôn ngữ để bôc

lô ̣tình yêu ấy . Nguyên

Thuy

Kha

gọi Nguyễn Trọng Tạo là ngườ i tân

lưc

cho thơ, suốt đờ i chỉ mải mê tìm kiếm

và khát khao say đắm với thơ . Vớ i tình yêu ấy , ông đã có nhiều đóng góp lớ n thúc đẩy sự phát triển của văn học đương đại Việt Nam .[61,tr532]. Có thể

khẳng điṇ h rằng : quan niêm

xem thơ giống như môt

tiếng sé t á i tình của

Nguyễn Trọng Tạo đã thúc đẩy nhận thức phải đổi mới thơ ca trong đội ngũ sáng tạo thơ trẻ Việt.

2.2.3.5. Thơ chưa hay vì thơ nói thât lòng

́i Nguyên

Tron

g Tao

làm thơ k hông phải lúc nào cũng chau chuốt,

gọt rũa, chọn lựa những từ ngữ bóng bẩy , hình ảnh để bộc lộ ý thơ . Trong

nhiều trường hơp những lớp ngôn từ bóng bẩy ấy laị làm mất đi cái hay , giản


dị mộc mạc của thơ . Cảm xúc của thơ không phải diễn tả bằng lời mà phả i

diên

tả bằng ý , bằng tình , Nguyên

Tron

g Tao

không những hiểu nghê ̣thuât

ngôn từ mà còn hiểu về quá trình đời sống . Đoc

tâp

thơ Ký ức mắt đen sẽ làm

bạn sửng sốt ngạc nhiên bởi cái hay , cái đẹp , sự hấp dân thanh tao mà Nguyễn Trọng Tạo gửi vào thơ.

và nét quyến rũ

Đen và long lanh hiền diu

dai

khơ

đen lú ng liếng dân ca đen ngân nga lễ hôị hóa đá anh mắt em 18 tuổi

18 ngàn năm hay 18 vạn năm

( Ký ức mắt đen )

Thơ Nguyễn Trọng Tạo nói về tình yêu thì tha thiết , nói về tình đời thì

thấu đáo, nói về truyền thống văn học thì tôn kính . Nguyên

Tron

g Tao

giống

như môt

trang anh hùng hảo hán trong thời tiền sử “doc

ngang không biết co

ai trên đầu” ông cứ mải miết nhắc nhở chúng ta về sự tiếp nối của những vòng

quay thời gian , với giong thơ ngông pha chút nghic̣ h ngơm . Thơ ông thản

nhiên nhe ̣nhàng đi đến tận cùng cả những điều người khác không dám viết

ra, nên người ta thấy thơ ông thật, thâṭ đến từ ng hơi thở , ông quan niêm

: "Thơ

chưa hay vì thơ nói thật lòng", nghĩa là làm sao nói ra được sự thật trong lòng mình dù có thế nào chăng nữa. Câu thơ khao khát sự thật đó làm nhiều người phải ngẫm ngợi, còn nữ nhà thơ Mỹ Mary E. Croy thì thán phục: "Đó là một câu thơ lỗi lạc của Nguyễn Trọng Tạo. Câu thơ ấy đã trải tôi phẳng lì khi tôi đọc nó, bởi sự thông thái của một nhà thơ - người không những hiểu nghệ thuật của ngôn từ, mà còn hiểu về quá trình đời sống"[61,tr540]. Đúng vậy, ông đã đẩy tận cùng đời sống vào thơ:

Tôi yêu em, tôi tìm điều dễ ghé t

ở trong em. Em đừ ng vôi

giân

̀ n

em yêu tôi, em tìm điều đá ng ghé t


ở trong tôi. Và em hiểu tôi hơn

Viết về tình yêu , mọi cung bâc

cảm xúc đươc

nhà thơ bôc

lô ̣chân thâṭ ,

dù hạnh phúc hay đau khổ thì ông vẫn luôn sống hết mình cho tình yêu , tân

lưc

cả đời cho thơ . Chính cái sự chân thật trong thơ đã tạo ra sức hút kỳ diệu

cho đoc

giả , đó không phải cái man

h liêt

, gấp gáp như trong thơ Xuân Di ệu,

nhưng tiếng thơ Nguyễn Trọng Tạo cũng không kém phần tha thiết , nồng nàn

đắm say . Nguyên

Tron

g Tao

sáng tác thơ trên nền của thơ ca truyền thống ,

nhưng chúng ta tuyêṭ nhiên không tìm thấy ở thơ ông bút pháp thơ cổ theo lối ước lệ tượng trưng . Mà chỉ thấy trong thơ ông cái chân thật , sự gần gũi với

cuôc

sống của con người . Đoc

thơ Nguyên

Tron

g Tao

, mỗi người như đang

đươc

sống với chính cuôc

đời thưc

của mình trong dòng cháy của xã hôi

hiê ̣ n

đaị. Sự gần gũi ấy đã tao ra mối đồng cảm , kêt́ nối tâm hồn thi si ̃ và trái tim

đôc

giả, tôi tin rằng với khả năng sáng tao

man

h liêṭ dồi dào , cùng niềm cảm

́ ng nghê ̣thuâṭ không bao giờ vơi can

, Nguyên

Tron

g Tao

sẽ c òn cống hiến

cho đôc

giả nhiều những bài thơ hay, có giá trị về mặt nghệ thuật và có vai trò

đi tiên phong trong sự nghiêp

đổi mới thơ ca của dân tôc̣ .


*TIỂ U KẾ T CHƯƠNG 1:

Tìm hiểu về tư duy thơ nghệ thuật của Nguyễn Trọn g Tao


, người viết

đã có điều kiên

đi sâu, cắt nghia

̀ ng tâp

thơ, từ ng bài thơ, qua đó giúp chúng

ta có cái nhìn sâu rôn

g hơn về tài năng và bản lin

h thơ ca của Người ham chơi

– Nguyên

Tron

g Tao

. Bên caṇ h những bài hát , ngọt ngào tình tứ , ăn sâu vào

tiềm thứ c người dân Viêṭ , ông vân gắn bó và sống chêt́ với thơ , trước sau ông

vân

chỉ nhân

thơ làm nghiêp

. Không chỉ làm thơ , ông còn là người làm nên

báo thơ, vẽ Cờ thơ, viết hàng trăm bài phê bình thơ, và từng ủy viên Hội đồng

thơ. Nguyên

Tron

g Tao

đã nguyên

suốt đời chọn thơ làm nghiệp , chọn thơ

làm người bạn để tri âm , tâm tình. Nhà thơ đã lưu lại một dư vị thơ rất riêng,


một trái tim thơ đầy nhạc. Người đọc dễ thấu cảm điệu hồn của nhà thơ và cũng tìm thấy trong những vần thơ quen mà lạ ấy sự khơi mở chính tâm hồn của mình.

Ở chương này , người viết giới thiê ̣u ngắn gon đôi net́ về tiêủ sử thân

thế và những yếu tố kết tinh tài năng và bản lin

h thơ văn của Nguyễn Trọng

Tạo. Đặc biệt, chúng tôi tập trung đi sâu vào nghiên cứu quá trình sáng tác và

quan niêm

thơ của ông , từ đó chúng tôi khẳng điṇ h thơ Nguyễn Trọng Tạo là

môt

lẽ sống, là một cơn gió lạ , là điệu tâm hồn mớ i mẻ tha thiết và luôn nồng

nàn với cuộc sống . Từ những quan niêm thơ trong sáng , tiêń bô ̣của mình , cả

đời thơ Nguyên

Tron

g Tao

, luôn sáng tác theo đúng quan niêm

và chuẩn mưc

mà thơ văn đặt ra , qua đó đôc

giả nhân

ra chiề u sâu trong tư duy thơ của ông .

Hành trình thơ ông là hành trình đi tìm tòi sáng tạo để đổi mới thơ ca . Với ông, sáng tác thơ chính là hành trình lượm nhặt cảm xúc , tìm đến những điều sâu lắng và cảm động nhất trong tâm hồn đa đoan của mình. Tôi cho rằng khi xâm nhập vào thế giới thơ văn đa hình, đa sắc của Nguyễn Trọng Tạo, chúng

ta sẽ nhân ra một bản lĩnh nghệ thuật mới, một hồn thơ đang tự tìm một điệu

hoà vang từ trái tim mình tới trái tim bạn đọc.

Hoà mình vào dòng chảy của văn học Việt Nam, thơ ca sau 1975 có những bước chuyển biến mạnh mẽ, bắt nhịp được đời sống văn học bằng việc nhận diện đầy đủ bản chất của cuộc sống. Thơ chú trọng đến con người cá nhân với cái tôi đời tư sâu thẳm, thơ cũng hướng đến những vấn đề bức thiết của cuộc sống, hướng đến những giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc. Đây là một hành trình đi theo suốt những buồn vui của loài người. Bằng một tinh thần tự tin tiếp nhận những luồng tư tưởng mới của thời hiện đại và tự tin sáng tạo trên nền tảng văn hoá phương Đông truyền thống, Nguyễn Trọng Tạo đã đi vào cuộc hành trình văn học dân tộc đem theo khí cốt mới mẻ, tạo


nên một bản lĩnh nghệ thuật vững vàng, một vị thế riêng trên con đường hiện đại hoá thi ca.

Tuy nhiên khi đi sâu tìm hiểu quan niệm thơ của Nguyễn Trọng Tạo, ta thấy những quan niệm thơ của ông không được khái quát thành một chuyên luận cụ thể, có tính hệ thống. Quan niệm thơ chủ yếu được bộc lộ thông qua những phát ngôn, bày tỏ suy nghĩ về thơ của Nguyễn Trọng Tạo. Do vậy quan niệm thơ của ông không được bộc lộ rõ ràng, cụ thể mà thông qua những trang thơ, những phát ngôn về thơ mà chúng ta có thể hiểu và nhận ra quan niệm về thơ Nguyễn Trọng Tạo.


CHƯƠNG II: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ‌

NGUYỄN TRON

G TAO


2.1. Cái tôi trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của cái tôi đang tư duy

2.1.1. Khái niệm cái tôi, cái tôi trữ tình trong thơ

Văn hoc

và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm chính la

con người , nhưng phải là con người mang trong mình tình yêu cuôc

sống .

Tình yêu này của người nghệ sĩ vừa là niềm hân hoan say mê , vừ a là môt

nỗi

đau đớn khắc khoải, môt

mối quan hoài thường trưc

về số phân

, về haṇ h phúc

của những con người xung quanh mình , người nghê ̣si ̃ cầ n phải giữ tình yêu ấy trong lòng mới tạo ra niềm rung cảm mãnh liệt trong trái tim bạn đọc . Văn học vì cuộc sống mà ra, từ con người mà có , và nhờ con người mà văn học có

́ c sống lâu bền, hơn nữa con người chính là đối tương trung tâm mà văn hoc

phản ánh và khám phá. Trên cơ sở nghiên cứ u khoa hoc về con người, Mác đã

đưa ra điṇ h nghia

hoàn chỉnh nhất về cái tôi như sau : “ Cái tôi là trung tâm

tình thần của con người , của cá tính người , có quan hệ tích cực đối với thế giớ i và ́ i chính bản thân mình , chỉ có con người độc lập kiểm soát những hành vi của mình và có khả năng thể hiện tính chủ động toàn diện mới có cái

tôi của mình”[24,tr66]. Như vây

, xem xét ở moi

phương diên

ta có thể khẳng

điṇ h: cái tôi vừa mang bản chất xã hội , lại vừa có mối quan hệ khăng khít với

hoàn cảnh , vừ a để laị những dấu ấn cá nhân đôc đáo . Đó chính là sự riêng

biêṭ, phản ánh rõ tính sáng tạo của mỗi chủ thể góp phần hình thành nên

phong cách đôc đáo của mỗi nghê ̣si.

Khác với các tác phẩm tự sự , tâp

trung phản ánh thế giới , bôc

lô ̣sư

nhìn nhận khách quan của người viết . Thì thơ trữ tình chính l à mảnh đất màu mỡ để cái tôi đơm hoa kết trái và cho ra những trái chín ngọt lành . Thơ là điểm khởi đầu , cũng là điểm kết thúc của mọi quá trình sáng tạo . Linh hồn làm nên sức sống của thơ trữ tình chính là cảm xúc tâm tư của cái tôi cá nhân


cảm hóa thế giới thực tại và biểu hiện mình thông qua những hình tượng nghệ

thuâṭ. Trong thế giới của thơ ta thấy rõ sự kết hơp hài hòa , thống nhất giữa cái

chung và cái riêng , giữa lý tính và cảm tính, giữa thế giới khách quan và cảm

nhân

chủ quan.

Thơ trữ tình “ là thuật ngữ chỉ chung các thể thơ thuộc loại trữ tình .

Trong đó cảm xú c và suy tư của nhà thơ hoăc

của cá c nhân vât

trữ tình trướ c

các hiện tượn g đờ i sống đươc

thưc

hiên

môt

cá ch trưc

tiếp . Tính chất cá thể

hóa của sự thể hiện là dấu hiệu tiêu biểu của thơ trữ tình . Là tiếng hát của

tâm hồn, thơ trữ tình có khả năng thể hiên

những biểu hiên

phứ c tap

của th ế

giớ i nôi

tâm từ cá c cung bâc

tình cảm cho tớ i những chính kiến , những tư

tưởng triết hoc

.[ 11,tr31]

Hiên nay, khái niệm về cái tôi còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng tựu

chung laị vân

trùng nhau ở nôi

hàm: tính trữ tình và tính chủ thể.

Thơ trữ tình đươc

sáng tao

theo dòng chảy của cảm xúc , và thực chất ở

đây là cảm xúc của nhân vâṭ trữ tình . Bài thơ có làm rung động lòng người

hay không là ở chỗ cái tôi của thi si ̃ có đươc

bôc

lô ̣ rõ nét, giàu cảm xúc và

giàu sức truyền cảm hay không ? Đặc điểm quan trong nhất của tư duy thơ là

sự thể hiên

của cái tôi trữ tình , cái tôi cảm xúc , cái tôi đang tư duy . Khi tìm

hiểu thơ mà không tìm hiểu cái tôi trữ tình thì có thể coi như chưa thấu hiểu

sâu sắc về thơ , chưa nắm đươc

thần thái của chính bài thơ . Thơ phát khởi tư

trong lòng người ta, không có cảm xúc tân đáy lòng mình , thì thi sĩ không thể

trào ra ngọn bút để lại cho đời những bông hoa thơ ngào ngaṭ hương sắc và tràn đầy sức sống . Cảm xúc của nhà thơ phải ở mức độ mãnh liệt , dồi dào nồng cháy, ám ảnh khôn nguôi , khi đó nhà thơ mới tìm đến ngôn ngữ để hóa giải nỗi chất chứa trong lòng.

Thơ là hình thứ c nghê ̣thuâṭ sử dun

g ngôn từ làm chất liêu

xây dưng

hình tượng . Hình tượng trong thơ phong phú , đa daṇ g với những biến hóa


ngâu

́ ng phu ̣thuôc

vào cảm xúc và sự nhay

cảm của tâm hồn nhà thơ . Vì

vâỵ , hình tươn

g thơ ở môt

chừ ng mưc

nào đó không nhất thiết phải là hình hài

cụ thể, hiển hiện rõ nét có thể nhìn thấy hoặc sờ mó được giống như các môn nghệ thuật khác. Ngôn ngữ của thơ có khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người vô cùng sâu sắc và tinh vi mà các môn nghệ thuật khác chắc phải thèm muốn. Biêlinxki viết: “Hội họa có thể tả toàn bộ con người, thậm chí cả thế giới nội tại trong tinh thần con người, nhưng hội họa cũng chỉ hạn chế ở chỗ nắm lấy một khoảnh khắc của hiện tượng. Âm nhạc chủ yếu diễn tả thế giới nội tại của tâm hồn, song những điều mà nó diễn tả không thể tách rời với âm thanh; âm thanh lại nói nhiều với tâm hồn, nhưng lại không thể nói một cái gì rõ ràng với trí tuệ. Còn thơ ca thì diễn tả bằng ngôn ngữ tự do của con người, mà ngôn ngữ thì vừa là bản nhạc, vừa là bức tranh, vừa là một quan niệm rõ rệt. Cho nên thơ ca bao hàm mọi yếu tố của các nghệ thuật khác, nó tựa hồ như bao trùm tất cả mọi phương tiện cấp riêng cho mỗi môn nghệ thuật”[2,tr31]. Chính trong ý nghĩ ấy mà các nhà văn, nhà thơ quan niệm trong thơ có họa, trong thơ có nhạc. Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, ta thấy xuất hiện nhiều hình tượng làm lay động trái tim người đọc như: cái tôi đa tình, đa mang, nhiều suy tư trăn trở với cuộc đời, cái tôi nặng lòng với thơ ca dân gian, là hình ảnh cảm động về đất nước, về người yêu, về những cô gái hi sinh ở ngã ba đồng lộc…

Nội dung tác phẩm trữ tình được thể hiện gắn liền với hình ảnh nhân vật trữ tình. Đó là hình tượng người trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tâm trạng trong tác phẩm. Thơ bắt đầu từ cái ngày con người ta cảm thấy cần tự bộc lộ mình. Khi buồn, khi vui thi sĩ thường tìm đến thơ như một cách giải tỏa cảm xúc cá nhân, với những phát hiện độc đáo, với những xúc cảm độc đáo, thi sĩ sẽ tặng cho cuộc sống những vần thơ trẻ mãi với thời gian. Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Trọng Tạo có khi cũng nồng nàn tha thiết đắm say

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2023