Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 15

thực tế.

- GV nhấn mạnh một số nết mới của v n học thời kì này :

* Văn học:

- Nho giáo suy thoái. V n học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.

- V n học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…..

- Bên cạnh dòng v n học chính thống, dòng v n học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.

-Thể hiện tinh thần dân tộc của nguyên nhân Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết v n, làm thơ...

- GV mở rộng : Sở dĩ chữ Hán mất dần vị thế so với thời kì trước là do sự suy thoái của Nho học. Trước đây, chuẩn mực đạo đức của Nho giáo đượ đề cao và thực hiện, song tới thời kì này thực tiễn xã hội đã khác trước Nho học trở nên sáo rỗng, lạc hậu, không còn phù hợp.

Còn sự xuất hiện của chữ Nôm và sự phát triển của thỏ Nôm thể hiện tinh thần dân tộc của người

Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết v n, làm thơ,…


- GV đặt câu hỏi:

7. Kể tên một số tác phẩm và tác giả thơ Nôm nổi tiếng Trình bày những hiểu biết của bản thân về một tác giả hoặc tác phẩm em yêu thích?

- HS suy nghĩ và trình bày ý kiến:

- GV nhận xét và bổ sung : GV có thể giới thiệu hình ảnh tác giả và tác phầm tiêu biểu . Cụ thể : tác phẩm Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn ,…

GV nhấn mạnh:

*Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII:

+ V n học dân gian rất phát triển trong khi v n học chữ Hán suy giảm.

+ Phản ánh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao góp phần làm cho v n học thêm phong phú, đa dạng.


Hoạt động 3:(Nhóm- cá nhân) Tìm hiểu thành tựu nghệ thuật và khoa học- kĩ thuật

- GV trình bày: Như chúng ta đã tìm hiểu ở bài học hôm trước thì thế kỉ

X – XV nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển mạnh để lại nhiều công trình tiêu biểu như : chùa Một Cột (Hà Nội) và đặc biệt chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo nhưng vẫn mang những bản sắc dân tộc. Bước sang giai đoạn thế kỉ XVI

– XVIII nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tiếp tục phát triển. Để tìm hiểu sự phát triển của thành tựu nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật trong thời kì này …


- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu từng nhóm chuẩn bị trước ở nhà với nhiệm vụ:

Các nhóm hãy liệt kê những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực mà cô yêu cầu và trên mỗi lĩnh vực lực chọn một thành tựu tiêu biểu mà nhóm em ấn tượng và giới thiệu cho cô và các bạn một cách sáng tại nhất theo khả năng của các em.Có thể dưới hình thức một bài phỏng vấn, một tờ báo tường,một bài vè hay với vai trò một hướng dẫn viên du lịch,...

•Nhóm 1: Tìm hiểu về nghệ thuật kiến

trúc,điêu khắc (Thông qua thiết kế 1 poster).

•Nhóm 2: Tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu (Thông qua việc quay 1 video giới thiệu về 1 làn điệu dân ca)


•Nhóm3: Tìm hiểu về các thành tựu khoa học (Thiết kế 1 bộ sưu tập ảnh)

•Nhóm 4: Tìm hiểu về các thành tựu trên lĩnh vực kĩ thuật (Thiết kế 1 lapbook về 1 công trình trên thành tựu kĩ thuật)

- Mỗi nhóm có 2 phút chuẩn bị và sau 2' GV mời các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo sau đó GV nhận xét ưu,nhược điểm của từng nhóm .hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm ở trong phạm vi lớp học để các HS có thể quan sát và tham khảo. Đưa ra kết luận và mở rộng:

Bước sang giai đoạn thế kỉ XVI – XVIII nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tiếp tục phát triển:

+ Kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị như :các vị La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà uan Âm nghìn mắt nghìn tay,....

Ngoài ra nghệ thuật điêu khắc trên các vì,kèo ở đình chùa và sự phát triển của nghệ thuật vẽ tranh dân gian

GV có thể giới thiệu cho HS một số hình ảnh công trình kiến trúc tiêu biểu và hình ảnh một số bước tranh vẽ dân gian thời kì này (tranh vẽ dân gian làng Sình)

+ Nghệ thuật sân khấu : quan họ , hát giặm , hò , vè, lý , si ,lượn…


III-Nghệ thuật và khoa học -kĩ thuật

1. Nghệ thuật

*Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc:

- Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên- Huế), các vị La Hán chùa Tây Phương(Hà Tây)….

- Điêu khắc trên các vì kèo ở các ngôi đình

- Nghệ thuật tranh vẽ dân gian phát triển.

* Nghệ thuật sân khấu : phát triển ở cả hai Đàng với tuồng,chèo,các làn điệu dân ca(quan họ,hò,vè,…)


2. Khoa học – kĩ thuật

* Trên các lĩnh vực: lịch sử,triết học,quân sự,…

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Thiết kế bài tập Lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX - 15

GV có thể giới thiệu cho học sinh 1 đoạn video về : dân ca quan họ Bắc Ninh hoặc điệu hò ví giặm,...

GV đặt câu hỏi :

8.Em hãy kể tên những làn điệu dân ca ở địa phương em và trình bày hiểu biết về làn điệu đó (GV có thể yêu cầu HS thể hiện 1 đoạn dân ca)

+ Khoa học-kĩ thuật

Lĩnh vực

Thành tựu

Sử học

Đại Việt sử kì tiền biên,Phủ biên tạp lục; Thiên Nam ngữ lục (chữ Nôm)…

Quân sự

Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ),..

Y học

Có nhiều bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Địa lí

Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

Triết học

Sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đôn,…

Kĩ thuật

Kĩ thuật đúc súng, đóng tàu, kính thiên lí,...

GV lập bảng thể hiện các thành tựu trên lĩnh vực khoa học - kĩ thuật , yêu cầu HS hoàn thành vào vở làm tư liệu học tập

- Sử học:Đại Việt sử kì tiền biên, Phủ biên tạp lục,

- Triết học:Sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm,Lê Quý Đôn...

- Quân sự:Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ)

- Địa lí:Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

- Y học:Có nhiều bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

- Kĩ thuật:Ki thuật đúc súng,đóng tàu,

* Ưu điểm về hạn chế về khoa học-kĩ thuật

- Về khoa học: đã xuất hiện một số nhà khoa học,tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.

- Về kĩ thuật: Tiếp cận một số thành tựu hiện đại của phương Tây nhưng do hạn chế của chính quyền phong kiến và nhận thức nhân dân nên không được tiếp tục

- GV nhấn mạnh về nhân vật Đào Duy Từ thông qua kể câu chuyện về cuộc đối đáp bằng thơ Nôm giữa chúa Trịnh và Đào Duy Từ. Sau đó GV đặt câu hỏi:

9. ua câu chuyện về cuộc đối đáp bằng thơ Nôm giữa Đào Duy Từ và Chúa Trịnh em có nhận xét gì về ngôn ngữ, cách đói đáp của Đào Duy Từ”

- HS lắng nghe câu chuyện và trả lời câu hoỉ:

- GV nhận xét và kết luận: Thông qua cách đói đáp của Đào Duy Từ ta nhận thấy ông không những là một bậc hiền tài mà còn rất khéo léo trong cách ứng xử. Và qua đó cũng thể hiện sự phong phú và phát triển của thơ Nôm trong thời kì này).


- GV dẫn dắt: bên cạnh nhưng thành tựu to lớn trên lĩnh vực KH-KT trong thời kì này cũng có nhưng hạn chế nhất định.Sau đó đặt câu hỏi:

10. Em hãy nêu ưu điểm và hạn chế trên lĩnh vực KH-KT của nước ta ở thời kì này

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và kết luận và mở rộng :

*Ưu điểm và hạn chế của khoa học-kĩ thuật

- Về khoa học: đã xuất hiện một số nhà


khoa học,tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.

- Về kĩ thuật: Tiếp cận một số thành tựu hiện đại của phương Tây nhưng do hạn chế của chính quyền phong kiến và nhận thức nhân dân nên không được tiêp tục.

GV có thể giới thiệu thêm cho HS một số hình ảnh của các thành tựu KH-KT tiêu biểu.


IV - Củng cố và dặn dò

1. Củng cố

* Yêu cầu học sinh trong 3’ sử dụng điện thoại di động để tìm kiếm thông, tranh ảnh về một lễ hội văn hóa truyền thống, có thể ở quê hương mình được hình thành và phát triển ở thế kỉ XVI- XVIII (Giỗ tổ Hùng vương, lễ hội đền Gióng,…)

* Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ trong những thế kỉ XVI-XVIII Phật giáo, Đạo giáo và các tín ngưỡng dân gian được hình thành và phát triển ?

A. Tư tưởng Nho giáo suy đồi, mất vị thế độc tôn.

B. Các công trình kiến trúc đình, chùa ,đền , miếu, am... được khôi phục và phát triển.

C. Các t ng sư và đạo sĩ được tham gia bà công việc triều chính.

D. Đạo Thiên Chúa được truyền bá rộng rãi.

Câu 2: Trong các tác giả sau tác giả nào không thuộc dòng v n học chữ

Nôm?

A. Nguyễn Bình Khiêm

B. Hồ Xuân Hương

C. Trương Hán Siêu

D. Đào Duy Từ.

2. Dặn dò

- Hoàn thành bảng so sánh tình hình v n học,kiến trúc, điêu khắc, kĩ thuật của Việt Nam giữa thời kì thế kỉ X-XV và giai đoạn XVI-XVIII.

- Ôn lại bài 24 đọc và tìm hiểu trước bài 25

- Trả lời câu hỏi SGK

Xem tất cả 135 trang.

Ngày đăng: 10/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí