Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 28


là hợp lý.

17. Tôi tin rằng các khoản thưởng được phân chia một cách công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc.

18. Tôi hài lòng với mức thu nhập đang được hưởng.

19. Mức thu nhập mà tôi nhận được là tương xứng với sức lao động mà tôi bỏ ra.

20. Người quản lý trực tiếp nói rằng tôi chưa nỗ lực hết sức để thực hiện công việc của mình nhưng tôi phản đối.

21. Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện để tôi học tập nâng cao trình độ để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu công việc ngày càng phức tạp.

22. Doanh nghiệp thường hỗ trợ hoàn toàn kinh phí để tôi có thể tham gia các khoá học cần thiết cho công việc.

23. Doanh nghiệp chỉ định hướng cho tôi nên học chương trình gì để bổ sung kiến thức cho công việc mà không tự tổ chức để cung cấp chương trình đó.

24. Các chương trình đào tạo sẽ có tác dụng hơn nếu nó được tổ chức chặt chẽ hơn và nội dung đào tạo sát thực tế hơn.

25. Tôi có thể thực hiện công việc hiện tại tốt hơn nếu tôi được đào tạo nhiều hơn.

26. Tôi tin rằng công việc của tôi quá khó đối với khả năng hiện tại của mình.

27. Tôi tin rằng kết quả thực hiện công việc của mình bị hạn chế là do thiếu sự cung cấp và nguồn lực hỗ trợ thực hiện.

28. Tôi tin rằng giám đốc của tôi rất quan tâm tới việc phân chia các khoản thưởng.

29. Tôi tin rằng các kỳ vọng của giám đốc về tôi là không rõ ràng và có hơi chút phi thực tế.

30. Tôi không nhìn thấy rõ mối quan hệ lớn giữa kết quả thực hiện công việc cao với phần thưởng và cơ hội lớn.

31. Doanh nghiệp luôn quan tâm đến đời sống tinh thần của


3,65


4


4


3,47


4


4

3,53

4

4


3,54


3


3


3,57


4


4


3,32


3


3


3,15


3


3


3,95


4


5


4,04


5


5


2,45


2


2


3,25


3


4


3,75


4


5


3,18


3


3


3,27


3


3


3,74


4


4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 28


nhân viên, và quan tâm giúp đỡ các vấn đề cá nhân.




32. Tôi đang làm việc trong một bầu không khí tâm lý tập thể

3,78

4

4

vui vẻ, thoải mái và tin tưởng.




33. Tôi hài lòng với phong cách quản lý của cán bộ lãnh đạo

3,73

4

4

trong doanh nghiệp.




34. Người quản lý luôn khuyến khích cấp dưới đóng góp ý kiến

3,72

4

4

cho việc ra quyết định quản lý.




35. Mọi nhân viên đều có cơ hội tiếp cận thông tin và tìm hiểu

3,81

4

4

về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.




36. Người lãnh đạo cấp trên luôn phân cấp quyền lực cho cấp

3,77

4

4

dưới theo đúng chức trách.




37. Các chính sách nhân sự luôn được xây dựng, công khai với

3,70

4

3

mọi thành viên trong doanh nghiệp ngay từ ban đầu.




38. Nội dung các chính sách nhân sự dễ hiểu và phù hợp với tình

3,95

4

4

hình phát triển của doanh nghiệp.




39. Người quản lý trực tiếp luôn giải thích cho tôi hiểu rõ những

3,53

4

4

vấn đề mà bản thân tôi thấy khúc mắc trong chính sách quản




lý.




40. Việc thực hiện các chính sách nhân sự luôn đảm bảo công

3,53

3

3

bằng với tất cả mọi người.




41. Doanh nghiệp luôn cho tôi biết rõ những định hướng tương

3,74

4

4

lai của doanh nghiệp.




42. Việc hiểu rõ những định hướng của doanh nghiệp giúp tôi

4,01

4

4

xác định rõ được mục tiêu phấn đấu của bản thân trong doanh




nghiệp.




Nguồn: Khảo sát về động lực lao động của lao động quản lý trong một số doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội năm 2006, tác giả.

Chú thích: Giá trị trung bình (giá trị tính bình quân gia quyền), Mốt (giá trị được lựa chọn nhiều nhất), trung vị (điểm tại đó một nửa số người lựa chọn thấp hơn, một nửa số người lựa chọn là cao hơn)


Bảng 2.33 Tự đánh giá về cách quản lý cấp dưới của người lãnh đạo trực tiếp


Tiêu thức

Trung

bình

Trung

vị

Mốt

1. Tôi luôn tiếp cận vấn đề vừa phát sinh trong thực hiện công

3,74

4

4

việc của nhân viên bất kể vấn đề đó phát sinh bởi lý do gì.




2. Tôi thường xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc rõ ràng

3,91

4

5

làm cơ sở để đánh giá thực hiện công việc của nhân viên.




3. Tôi thường đưa ra yêu cầu phải cung cấp dịch vụ đào tạo và

3,85

4

4

thông tin giúp cho nhân viên thực hiện công việc tốt hơn.




4. Tôi luôn thẳng thắn và trung thực khi cung cấp thông tin phản

4,02

4

5

hồi về kết quả thực hiện công việc và chỉ ra những cơ hội trong




tương lai cho nhân viên.




5. Tôi áp dụng nhiều loại thưởng khác nhau để thừa nhận và thúc

3,80

4

5

đẩy những kết quả thực hiện công việc của nhân viên.




6. Khi việc kỷ luật là cần thiết, tôi xác định rõ vấn đề, chỉ ra

4,09

4

5

những hậu quả của nó, và giải thích cho nhân viên biết nên làm




gì để sửa đổi theo sự kỳ vọng của doanh nghiệp.




7. Tôi luôn quan tâm đến thiết kế những công việc để làm cho

3,77

4

5

chúng luôn thú vị, hấp dẫn và đòi hỏi sự nỗ lực của nhân viên.




8. Tôi xác định rõ các mức thưởng cho kết quả thực hiện công

3,76

4

5

việc và thông báo cho mọi người biết ngay từ đầu kỳ thực hiện




công việc.




9. Tôi khẳng định rằng mọi nhân viên dưới quyền đều cảm thấy

3,81

4

5

được đối xử công bằng.




10.Tôi khẳng định rằng mọi nhân viên đều nhận được thông tin

4,01

4

5

phản hồi về thực hiện công việc một cách kịp thời để giúp họ





xác định rõ phương hướng thực hiện công việc trong tương lai.




11.Tôi xác định nguyên nhân không hoàn thành công việc một

3,85

4

5

cách cẩn thận trước khi tiến hành bất cứ một hành động giúp




sửa chữa hay thi hành hình thức kỷ luật nào đối với nhân viên.




12. Tôi thường giúp nhân viên xây dựng mục tiêu thực hiện công

3,74

4

4

việc của họ một cách cụ thể, thời hạn rõ ràng và đòi hỏi sự nỗ




lực của bản thân trong thực hiện.




13. Việc giáng chức hoặc sa thải những cá nhân có kết quả thực

3,90

4

5

hiện công việc kém chỉ là giải pháp cuối cùng.




14. Tôi đảm bảo rằng trong điều kiện có thể tôi luôn gắn kết giữa

3,63

4

4

kết quả thực hiện công việc tốt với phần thưởng có giá trị cao.




15. Tôi tiến hành kỷ luật một cách nghiêm minh khi nỗ lực làm

3,32

4

4

việc thấp hơn sự mong đợi và khả năng thực hiện.




16. Tôi cố gắng kết hợp hoặc luân chuyển công việc để nhân viên

3,70

4

5

có thể sử dụng và phát triển các kỹ năng khác nhau.




17. Tôi cố gắng bố trí nhân viên làm việc theo nhóm, trên cơ sở

3,81

4

5

mọi cá nhân trong nhóm đều có lợi và giúp đỡ lẫn nhau.




18. Tôi tin rằng nhân viên đang sử dụng các tiêu chuẩn thực hiện

3,67

4

4

công việc đúng thực tế để đo lường sự thực hiện công việc một




cách công bằng.




19. Tôi khen ngợi ngay và thừa nhận thành tích cho những việc

3,91

4

5

làm hoàn thành tốt của nhân viên.




20. Tôi thường xác định rõ xem nhân viên có được cung cấp đủ

3,72

4

4

điều kiện và sự ủng hộ để thực hiện thành công công việc.




Nguồn: Khảo sát về động lực lao động của lao động quản lý trong một số doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội năm 2006, tác giả.

Chú thích: Giá trị trung bình (giá trị tính bình quân gia quyền), Mốt (giá trị được lựa chọn nhiều nhất), trung vị (điểm tại đó một nửa số người lựa chọn thấp hơn, một nửa số người lựa chọn là cao hơn)


Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thăng tiến lao động quản lý



Tổng giám đốc

A

B +








Phó TGĐ - bán hàng

B


Phó TGĐ - sản xuất

C


Phó TGĐ - nghiên cứu phát triển

D


Ghi chú:

A, B, C, ….: Tên người quản lý đang đương chức

Dấu (+): Ký hiệu cho mã thăng tiến, thể hiện mức độ đạt được những yêu cầu cần thiết để có thể thăng tiến trong doanh nghiệp. Trong đó:

+: Phải phát triển trong thời gian dài, cần phấn đấu để đạt được các yêu cầu thuộc công việc (đóng góp và năng lực) để được thăng tiến

++: Cần phát triển và nỗ lực trong thời gian ngắn hơn

+++: Có thể đề bạt ngay vì đã hội đủ các điều kiện cần thiết



PHỤ LỤC 4

BẢNG HỎI VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG

Để đánh giá công tác khuyến khích lao động quản lý trong các doanh nghiệp hiện nay, xin ông/bà vui lòng cung cấp một số thông tin theo những câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông/bà.

Tên doanh nghiệp:

Loại hình doanh nghiệp:

Chức danh cán bộ: Tuổi: Giới tính: Trình độ chuyên môn: Chuyên ngành:

Ngoại ngữ: Trình độ ngoại ngữ:

Thâm niên trong doanh nghiệp:


1.Theo ông/bà yếu tố nào góp phần quan trọng vào sự thành công của doanh nghiệp mình trên thương trường hiện nay(liệt kê 3 yếu tố chính theo thứ tự tầm quan trọng 1: quan trọng nhất)?

1.


2.


3.



2. Theo ông/bà bộ máy quản lý của doanh nghiệp hoạt động như thế nào (xin khoanh tròn vào con số sát nhất với ý kiến của ông/bà)?

rất không hiệu quả

rất hiệu quả

1 2 3 4 5

Lý do:



3. Ông/bà đánh giá như thế nào về việc bố trí lao động quản lý trong doanh nghiệp? (có thể chọn nhiều hơn 1 lựa chọn)?

Quá nhiều người so với yêu cầu công việc

Rất phù hợp với khả năng, sở trường

Chưa phù hợp với khả năng sở trường Nhiệm vụ trách nhiệm phân định rõ

ràng

Nhiệm vụ trách nhiệm không rõ ràng


4.Tỷ lệ lao động quản lý chiếm trong tổng số lao động của doanh nghiệp hiện nay là bao nhiêu?

=<15% 30% - 40%

15% - 30% > 40%

Với tỷ lệ lao động quản lý hiện tại trong doanh nghiệp ông/bà cho rằng tỷ lệ đó là:

Hợp lý Chưa hợp lý

5. Ông/bà đánh giá gì về sự biến động lực lượng lao động quản lý trong doanh nghiệp mình trong vòng 3 năm trở lại đây(xin khoanh tròn vào con số sát nhất với ý kiến của ông/bà)?

rất biến động rất ổn định

1 2 3 4 5

Lý do:


6. Ông/bà hãy cho biết mục đích mình lựa chọn công việc hiện tại (có thể chọn nhiều hơn 1 lựa chọn)?

Công việc thích thú Lương cao

Quan hệ đồng nghiệp tốt Công việc ổn định

Công việc phù hợp khả năng sở trường Được tự chủ trong công việc

Có cơ hội học tập nâng cao trình độ Lịch trình làm việc thích hợp

Điều kiện làm việc tốt Có cơ hội thăng tiến



Tính đa dạng trong công việc (công việc không nhàm chán)

7. Việc lựa chọn công việc của ông/bà có bị tác động bởi?

Truyền thống gia đình Theo lời khuyên của cha mẹ, bạn bè

Không có sự lựa chọn nào khác Nguyện vọng cá nhân làm nghề này

Phù hợp khả năng sở trường Quảng cáo trên các phương tiện thông

tin đại chúng

Lý do khác (cụ thể)

8. Ông/bà đã làm gì để đáp ứng và thúc đẩy nhu cầu của nhân viên thuộc bộ phận mình quản lý (xin khoanh tròn vào số sát nhất với ý kiến của ông/bà)?

1: Rất không đồng ý 2:Không đồng ý 3: Không có ý kiến rõ ràng

4: Gần như đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý

Câu hỏi Mức độ

1. Tôi luôn tiếp cận vấn đề vừa phát sinh trong thực hiện công việc của nhân viên bất kể vấn đề đó phát sinh bởi lý do gì.

2. Tôi thường xây dựng một tiêu chuẩn thực hiện công việc rõ ràng làm cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên.

3. Tôi thường đưa ra yêu cầu phải cung cấp dịch vụ đào tạo và thông tin giúp cho nhân viên thực hiện công việc tốt hơn.

4. Tôi luôn thẳng thắn và trung thực khi cung cấp thông tin phản hồi về kết quả thực hiện công việc và chỉ ra những cơ hội trong tương lai cho nhân viên.

5. Tôi áp dụng nhiều loại thưởng khác nhau để thừa nhận và thúc đẩy những kết quả thực hiện công việc của nhân viên.

6. Khi việc kỷ luật là cần thiết, tôi xác định rõ vấn đề, chỉ ra những hậu quả của nó, và giải thích cho nhân viên biết nên làm gì để sửa đổi theo sự kỳ vọng của doanh nghiệp.

1 2 3 4 5


1 2 3 4 5


1 2 3 4 5


1 2 3 4 5


1 2 3 4 5


1 2 3 4 5

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 03/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí