Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 27


Văn hóa

quan sát được

Giá trị được

chia sẻ

Giả

định

Khía cạnh sâu, bên trong của

văn hóa tổ chức

Khía cạnh bên ngoài, bề nổi của văn hóa tổ chức


Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.


Sơ đồ 1.5 Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow


Tự hoàn

Được tôn trọng

Nhu cầu xã hội

Nhu cầu sinh lý

Nguồn: Ebert, R.J., Griffin, R.W. (1998), Business essentials, Prentice Hall International, Inc, second edition.

Sơ đồ 1.6 Quá trình phát triển nhu cầu cá nhân theo học thuyết ERG


Coi trọng

Thỏa mãn

Chưa thỏa mãn nhu cầu phát triẻn

Chưa thỏa mãn nhu cầu quan hệ

Chưa thỏa mãn nhu cầu

Củng cố mong muốn

Thỏa mãn nhu cầu


Coi trọng

Thỏa mãn





Thỏa mãn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 27

Nhấn mạnh

Chưa thỏa mãn nhu cầu tồn tại

Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.


Sơ đồ 1.8 Mô hình học thuyết kỳ vọng


Nỗ lực- thành tích

Khả năng


Thành tích-phần thưởng


Giá trị


Động lực


Tiếp nhận Cơ hội


Thành tích


Nguồn: Steers, R.M & Black,J.S., Organizational behavior, Harper Collins College Publishers, fifth edition.

Sơ đồ 1.9 Quan hệ giữa các biến xác định động lực lao động trong học thuyết kỳ vọng


Nỗ lực Thành tích Phần thưởng


E I V

Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

Sơ đồ 1.10 So sánh tính công bằng là biến tác động tới quan hệ giữa quyền lợi, sự thỏa mãn và thực hiện công việc


Người quản lý phân chia quyền

Cá nhân so sánh tính công bằng

Thỏa mãn, tác động đến hành vi làm việc

Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

Sơ đồ 1.11 Quan hệ giữa đặt mục tiêu với kết quả làm việc



Đặt mục tiêu

- Tạo ra sự tập trung


- Tăng nỗ lực cá nhân


- Củng cố tính liên tục của nhiệm

Thúc đẩy tăng kết quả thực hiện công việc



Nguồn: Steers, R.M & Black,J.S., Organizational behavior, Harper Collins College Publishers, fifth edition.


Sơ đồ 1.12 Quá trình đặt mục tiêu


Bước 1


Xây dựng mục tiêu

Bước 2


Làm cho người lao động

Bước 3

Tạo điều kiện, cung cấp thông tin phản hồi để người

Nguồn: Steers, R.M & Black,J.S, Organizational behavior, Harper Collins College Publishers, fifth edition.


Sơ đồ 1.13 Quan hệ giữa mức độ của mục tiêu và kết quả thực hiện công việc


Trung bình

Kết quả công


Độ khó của mục tiêu

Nguồn: Nghiên cứu của Locke & Latham trong A Theory of Goal setting and Task Performance, Englewood Cliffs.N.J.: Prentice Hall, 1990



PHỤ LỤC 2

Điều tra về động lực làm việc của lao động quản lý trong các doanh nghiệp ở Hà Nội

Điều tra thông qua bảng hỏi

Tác giả tiến hành điều thông qua khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp một số lao động quản lý nắm các cuơng vị khác nhau từ giám đốc tới lao động chuyên môn trong các phòng ban chức năng thuộc các doanh nghiệp nhà nước, ngoài nhà nước và đầu tư nước ngoài. Trong đó, số doanh nghiệp điều tra tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp nhà nước là 40 doanh nghiệp (chiếm 67,79% số doanh nghiệp điều tra). Còn số doanh nghiệp ngoài nhà nước và đầu tư nước ngoài với tỷ lệ ít hơn để nhằm mục đích tham khảo so sánh tương ứng với số doanh nghiệp ngoài nhà nước (11 doanh nghiệp, chiếm 18,64%), số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (8 doanh nghiệp, chiếm 13,56%). Các doanh nghiệp được điều tra phân theo các nhóm ngành và loại hình như sau.

Bảng 2.21 Mẫu doanh nghiệp điều tra theo loại hình và nhóm ngành

Đơn vị: Doanh nghiệp


Nhóm ngành

Loại hình doanh nghiệp

DNNN

NNN

ĐTNN

Công nghiệp

18

4

2

Giao thông, vận tải

3

2

0

Xây dựng

9

2

2

Thương mại, dịch vụ

10

3

4

Tổng số

40

11

8

Nguồn: Khảo sát về động lực lao động của lao động quản lý trong một số doanh nghiệp ở Hà Nội năm 2006, tác giả.

Mẫu điều tra: Tác giả phát ra 200 phiếu trong doanh nghiệp nhà nước, thu về 150 phiếu trong đó có 128 phiếu hợp lệ. Phát ra 80 phiếu trong doanh nghiệp ngoài nhà nước (công ty cổ phần và trách nhiệm hữu hạn) thu về 70 phiếu, trong đó có 55 phiếu hợp lệ. Phát ra 70 phiếu trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thu về



60 phiếu trong đó có 45 phiếu hợp lệ. Sử dụng chương trình SPSS để xử lý số liệu cho tác giả các thông tin cần thiết sử dụng vào việc phân tích sâu về động lực lao động của lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội trong luận án. Điều tra thông qua phỏng vấn trực tiếp

Đối tượng phỏng vấn trực tiếp khoảng 30 người bao gồm nhóm lãnh đạo cấp cao (giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp), quản lý trung gian, quản lý tác nghiệp và nhóm chuyên môn trong một số doanh nghiệp nhà nước, ngoài nhà nước, đầu tư nước ngoài và một số chuyên gia có uy tín làm việc trong các Vụ, Viện thuộc các Bộ, Sở, Tổng cục của Trung ương và Thành phố Hà Nội nhằm tìm hiểu thông tin sâu phục vụ cho việc phân tích trong luận án.



PHỤ LỤC 3

Bảng 2.16 Tiền lương bình quân của lao động chuyên môn kỹ thuật theo hình thức sở hữu, địa phương

Đơn vị: Nghìn đồng/tháng


Địa phương

Nhà nước

Ngoài nhà nước

Đầu tư nước

ngoài

Hà Nội

1254

1688

4132

Quảng Ninh

1695

2130

3569

Vĩnh Phúc

795

1876

2013

Hải Dương

1225

1428

1534

Huế

1765

1199

2139

Đà Nẵng

1662

1521

1211

Khánh Hòa

1442

1315

1391

ĐăkLăi

1276

1112

2202

Bình Dương

1931

1864

2005

TP. HCM

2444

2352

3491

Kiên Giang

1697

1755

5279

Cần Thơ

1444

1357

2569

Nguồn: Điều tra mẫu một số cơ sở doanh nghiệp và người lao động năm 2005, Phòng thống kê, Vụ kế hoạch tài chính, Bộ LĐTB và XH.

Bảng 2.19 Số vụ đình công ở một số Tỉnh/ Thành phố trọng điểm

Đơn vị: Vụ


Năm

Tổng số

2001

2002

2003

2004

2005

73

78

119

103

152

TP. HCM

36

39

57

41

52

Đồng Nai

6

13

24

27

41

Bình Dương

21

11

12

10

7

Các tỉnh khác

10

15

26

25

52

Nguồn: Niên giám thống kê lao động thương binh và xã hội 2005.


Bảng 2.27 Các khía cạnh đánh giá của người quản lý về công việc họ đang đảm nhận

Tiêu thức

Trung

bình

Trung

vị

Mốt

1. Hài lòng với vị trí công việc hiện tại

3,82

4

4

2. Công việc phù hợp với năng lực, sở trường

4,06

4

5

3. Sự hướng dẫn công việc của người quản lý trực

3,49

4

4

4. Hiểu kỳ vọng của doanh nghiệp và sự phù hợp với thực tế

3,72

4

4

5. Nội dung công việc phong phú và đa dạng

3,74

4

4

6. Được tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, năng lực, sở trường

3,84

4

4

7. Công việc đang làm mang lại cơ hội thăng tiến, triển vọng

3,60

4

4

phát triển




8. Tính chính xác, công bằng trong đánh giá thực hiện công việc

3,36

4

4

9. Người quản lý trực tiếp thường đồng ý với tôi về số lượng và

3,89

4

4

chất lượng thực hiện công việc của tôi.




10. Doanh nghiệp luôn thừa nhận những thành tích đóng góp của

3,67

4

4

tôi bằng những hành động cụ thể.




11. Tôi cảm thấy bản thân được trang bị đủ kiến thức để thực

3,66

4

4

hiện công việc hiện tại của mình.




12. Tôi tin rằng các kỹ năng và khả năng của bản thân rất phù

3,98

4

4

hợp với các nhiệm vụ và trách nhiệm trong công việc của




mình.




13. Tôi tin rằng tôi có đủ nguồn lực và sự trợ giúp của cấp trên

3,78

4

4

để thực hiện tốt công việc của mình.




14. Tôi luôn nhận được sự hợp tác của đồng nghiệp trong thực

3,88

4

4

hiện nhiệm vụ của mình.




15. Doanh nghiệp luôn tạo điều kiện và môi trường làm việc

3,86

4

4

thuận lợi để tôi hoàn thành tốt công việc.




16. Tôi cho rằng chế độ làm việc và nghỉ ngơi của doanh nghiệp

3,78

4

5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/11/2022