Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 26



39. http://www.vnexpress.net(2005), “Cách tạo động lực cho nhân viên”, ngày 22/3.

40. http://www.vnexpress.net(2005), “Để trở thành một nhà quản lý giỏi”, ngày 11/3.

41. http://www.vnexpress.net (2005),“Chính sách nhân sự quyết định sự cống hiến”, ngày 14/3.

42. http://www.vnexpress.net (2005), “Vì sao người tài ra đi?”, ngày 7/9.

43. http://www.vnexpress.net(2007), “Mục tiêu hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp vào năm 2010”, ngày 14/5.

44. http://www.vnexpress.net (2007), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - thực trạng và giải pháp”, ngày 3/4.

TIẾNG ANH

45. Apostolou, A. (2000 Jan), Employee involvement - report produced for the EC funded project, Technical University of Crete.

46. Carnall, C. (1995), Managing change in organizations, Prentice Hall Europe, second edition.

47. Cherrington, D.J. (1995), The management of human resources, Prentice Hall International, Inc.

48. Ebert, R.J., Griffin, R.W. (1998), Business essentials, Prentice Hall International, Inc, second edition.

49. http://www.employer-employee.com/motivat.html(2004) “How to motivate employees without using money”, Retrieved Jan 1.

50. Griffin, M., Moorhead, G. (2001), Organizational behavior: Managing people in organizations, Houghton Mifflin company, sixth edition, New York.

51. Gracia, J. (2005), “The single most important principle of employee motivation” Retrieved March 16, 2005, from the World Wide Web: http://www.motivation123.com/earticle5.html.



52. Gracia, J. (2005), “Three secrets to creating a dedicated workforce”. Retrieved March 16, 2005, from the World Wide Web: http://www.motivation123.com/earticle4.html.

53. Hendry, C. (1995), Human resource management: a strategic approach to employmen, Butterworth-Heinemann Ltd, Oxford.

54. Jick, T.D. (1993), Managing change: cases and concepts, The McGraw-Hill companies, Inc, United States of America.

55. Kerzner, H. (1998), Project management: a systems approach to planning, scheduling, and controlling, John Wiley & Sons, Inc, Canada.

56. Laudon, K.C., Laudon, J.P. (1996), Management Information System, Prentice Hall International, Inc, United State of America.

57. Leap, T.L., Crino, M.D. (1990), Personnel/human resource management,

Macmillan Publishing Company, New York.

58. Lindner, J.R. (1998, June), “Understanding employee motivation”, Journal of Extension, 36 (3). Retrieved March 15, 2005, from the World Wide Web: http://www.Lindner.16@osu.edu.

59. Mead, R. (1994), International management: Cross cultural dimensions, Hartnolls Limited, Great Britain..

60. Newbold, P. (1995), Statistics for Business and Economics, Prentice Hall International, Inc, United State of America.

61. Noe, Hollenbeck, Gerhart, Wright (1996), Human resource management: gaining a competitive advantage, The McGraw-Hill companies, Inc, United States of America.

62. Noe, R.A. (1999), Employee training & Development, The McGraw-Hill companies, Inc, United States of America.

63. Noori, H., Radford, R. (1995), Production and Operations Management, The McGraw-Hill companies, Inc, United States of America.



64. Pearce, J.A., Robinson, R.B. (1997), Formulation, Implementation, and Control of Competitive Strategy, Times Mirror Higher Education Group, Inc, United State of America.

65. Salvatore, D. (1998), International Economics, Prentice Hall International, Inc, United State of America.

66. Steers, R.M., Black,J.S. (…), Organizational behavior, Harper Collins College Publishers, fifth edition.

67. Whetten, D.A., Cameron, K.S. (1991), Developing management skills. United State of America: Harper Collins Publishers Inc.

68. Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

69. Wright, P.C., Mondy, R.W., Noe, R.M. (1996), Human resource management,

Prentice Hall Canada, Ontario.

70. Zimmer, E. (1996), “Employee Motivation”, The Entrepreneur Network. Retrieved March 16, 2005, from the World Wide Web: http://www.tenonline.org/art/9611.html.



PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Bảng 1.1 Công nhân và giám sát viên muốn gì từ công việc của họ


Yếu tố

Công nhân chính

Giám sát viên

Công việc thú vị

1

5

Sự đánh giá đầy đủ các công việc đã làm

2

8

Cảm giác làm chủ sự vật

3

10

Đảm bảo công việc

4

2

Lương cao

5

1

Thăng tiến và phát triển trong tổ chức

6

3

Điều kiện làm việc tốt

7

4

Sự trung thành

8

6

Kỷ luật nghiêm minh

9

7

Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân

10

9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội - 26

Nguồn: Kovach (1987) trích từ Mead, R. (1994), International Management, Blackwell business.

Ghi chú: Mức độ quan trọng: 1 là quan trọng nhất, 10 là kém quan trọng nhất.

Bảng 1.2 Yếu tố công việc mà người lao động ở Đức, Nhật Bản và Mỹ quan tâm

Yêú tố công việc

Đức

Nhật Bản

Mỹ

Công việc thú vị

3

2

1

Lương cao

1

5

2

Quan hệ đồng nghiệp tốt

4

6

7

Đảm bảo công việc tốt

2

4

3

Công việc phù hợp với khả năng sở trường

5

1

4

Tự chủ trong công việc

8

3

8

Cơ hội học tập

9

7

5

Tính đa dạng trong công việc

6

9

6

Thời gian làm việc thích hợp

7

8

9

Điều kiện làm việc tốt

11

10

11

Cơ hội thăng tiến

10

11

10

Nguồn: England (1986), Trích từ Mead, R. (1994), International Management, Blackwell business.

Ghi chú: Mức độ quan trọng: 1 là quan trọng nhất, 10 là kém quan trọng nhất.



Bảng 1.3 Một số đặc điểm khác biệt giới tính theo Deborah Sheppard


Giới tính nam

Giới tính nữ

Lô gíc

Trực giác

Hợp lý

Tình cảm

Năng động

Phục tùng

Bạo gan

Khả năng nhận xét người khác

Sử dụng chiến lược

Tự phát

Độc lập

Tình mẫu tử

Thích cạnh tranh

Hợp tác

Người dẫn đường và quyết định

Người ủng hộ và đệ tử trung thành

Nguồn: Lương Văn Úc (2003), Tâm lý học lao động, ĐHKTQD, Hà Nội

Bảng 1.4 Biểu hiện khác biệt giới tính trong nhóm các nhà quản lý


Khía cạnh

Kết quả

Hành vi


- Định hướng nhiệm vụ

Không khác biệt

- Định hướng con người

Không khác biệt

- Đánh giá tính hiệu quả

Nam thích hơn

- Phản ứng với nhân viên có thành

Hơi khác biệt: nam thường nhấn mạnh hơn

tích kém


- Ảnh hưởng đến chiến lược

Hơi khác biệt: nam sử dụng khoảng chiến lược rộng hơn, thường


thiên về sự lạc quan. Sự khác biệt giảm xuống khi nữ quản lý có


sự tự tin cao.

Động lực

Khác biệt không nhiều: nữ cũng rất có động lực gắn với sự thành

công ở địa vị của họ

Sự cam kết

Không có bằng chứng cụ thể về sự khác biệt

Phản ứng của cấp dưới

Không khác biệt khi họ tạo được uy tín

Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

Bảng 1.5 Tình trạng nhà xưởng tại nơi sản xuất


Tiêu thức

Tỷ lệ (%)

Chật chội

8,50

Dột nát

1,54

Ẩm thấp

23,22

Sàn trơn, gồ gề

8,53

Không thông thoáng

13,94



Nguồn: Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội (1996), Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Bảng 1.6 Tình trạng bệnh nghề nghiệp trong một số ngành


Ngành

Tỷ lệ người nhiễm Silicose (%)

Vật liệu chịu lửa

39,9

Xay khoáng sản

28,8

Khai thác đá

27,7

Đúc kim loại

25,5

Luyện cán thép

24,8

Khai thác than

12,3

Nguồn: Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội (1996), Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Bảng 1.7 Tình trạng nghề, công việc có tiếng ồn vượt tiêu chuẩn


Nghành

Tỷ lệ (%)

Công nghiệp đóng tàu

88

Sửa chữa cơ khí

74

Luyện kim đen

70

Khai thác, sản xuất vật liệu

54

Vận tải đường thủy

53

Vận tải đường sắt

50

Dệt

42

Nguồn: Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội (1996), Điều kiện lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


Bảng 1.8 Sở thích trong công việc của những người có nhu cầu cao về thành đạt, liên kết và quyền lực

Nhu cầu cá nhân

Sở thích trong công việc

Ví dụ

Nhu cầu thành đạt cao

Trách nhiệm cá nhân; mục tiêu thách thức và có thể đạt được; thông tin phản hồi về kết quả thực

hiện công việc

Nhân viên bán hàng với đơn đặt hàng lớn, có cơ hội nhận được phần thưởng và phát triển

Nhu cầu liên kết cao

Quan hệ con người; cơ hội giao

tiếp

Đại diện dịch vụ khách hàng

Nhu cầu quyền lực cao

Có thể tác động đến người khác,

được thừa nhận, được chú ý

Trao nhiệm vụ làm trưởng nhóm,

một nhiệm vụ quan trọng



Bảng1.9 Hai nhóm yếu tố theo học thuyết của Herzberg


Các yếu tố vệ sinh, môi trường

(phạm vi công việc)

Các yếu tố động lực

(nội dung công việc)

- Hướng dẫn công việc

- Điều kiện làm việc

- Các quan hệ con người

- Các chính sách nhân sự và cách quản lý

- Tiền lương và phúc lợi

- Sự thành đạt trong công việc

- Sự công nhận thành tích

- Có cơ hội thăng tiến

- Công việc có ý nghĩa

- Phân chia nhiệm vụ, trách nhiệm thuộc công việc rõ ràng

Bảng 1.10 Ứng dụng của học thuyết kỳ vọng trong quản lý


Các biến kỳ vọng

Câu hỏi cá nhân

Biện pháp quản lý

E

Có thể đạt được mức độ nhiệm vụ mong muốn?

Lựa chọn người có khả năng, đào tạo để họ có thể vận dụng được các kỹ năng, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện công việc, xác định các mục tiêu

thành tích.

I

Sẽ đạt được kết quả nào trong thực hiện công việc?

Làm rõ các cam kết về mặt tinh thần; thông báo về quan hệ giữa kết qủa với phần thưởng tương ứng, và xác định rõ các mức thưởng cho các mức thành tích

khác nhau.

V

Mức độ giá trị nào có thể gắn với các kết quả

tương ứng?

Xác định các mong đợi của cá nhân, sử dụng linh hoạt các phần thưởng sẵn có để thỏa mãn các nhu

cầu đó.

Sơ đồ 1.1 Quan hệ giữa nhân cách với yếu tố di truyền và môi trường



Di truyền

Môi trường

- Yếu tố văn hóa




Nhân cách

Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

Sơ đồ 1.2 Quá trình phát triển nhân cách cá nhân


Hành vi đa dạng Sở thích sâu sắc



Thụ động Phụ thuộc


Hành vi hạn chế Sở thích nông cạn

Thể hiện nhiều Độc lập


Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

Sơ đồ 1.3 Mô hình kết hợp các biến trong thuyết ngẫu nhiên

I II III IV V VI VII VIII


Các mối quan hệ lãnh

đạo - nhân viên

Tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Xấu

Xấu

Xấu

Xấu

Cấu trúc của nhiệm vụ

Đã được

xác lập

Không được

xác lập

Đã được

xác lập

Không được

xác lập

Quyền lực thuộc địa vị

nhà lãnh đạo

Mạnh

Yếu

Mạnh

Yếu

Mạnh

Yếu

Mạnh

Yếu

Nguồn: Wood, J., Wallace, J., Zeffane, R.M. (2001), Organizational behavior: A global perspective, John Wiley & Sons Australia, Ltd, Milton.

Chú thích: - Tình huống I, trở thành một nhà lãnh đạo thành công khá dễ dàng khi bản thân họ có mối quan hệ tốt với nhân viên, các nhiệm vụ đã được xác định rõ và quyền lực thuộc phạm vi mạnh.

- Tình huống VIII, nhà lãnh đạo khó có thể đạt được thành công khi các biến số đều không ủng hộ.


Sơ đồ 1.4 Ba cấp độ của văn hóa doanh nghiệp

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 03/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí