Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: nghiên cứu trường hợp các quốc gia đông nam á - 3


llp

0.00305***

0.00526***

0.00306***

0.00648***

0.0452**

0.0356

0.0452**

0.00423***

-0.000352

0.00122

3.49E-06

0.0000953


[2.62]

[3.74]

[2.62]

[9.62]

[2.01]

[1.15]

[2.01]

[-0.66]

[-0.46]

[1.29]

[0.00]

[0.16]

gdp

0.00166*

0.00161*

0.00166*

0.00191***

0.00903

0.00485

0.00903

0.00238***

0.00219***

0.00202***

0.00211***

0.00209***


[1.67]

[1.84]

[1.67]

[12.94]

[0.47]

[0.25]

[0.47]

[3.22]

[3.35]

[3.43]

[3.29]

[7.07]

m2

0.000241***

0.000237**

0.000241***

0.000601***

0.00139**

0.00164

0.00139**

0.00251***

0.000118*

**

0.000184*

**

0.000122***

0.000005


[-4.32]

[-2.24]

[-4.32]

[-5.97]

[-2.32]

[-1.33]

[-2.32]

[-6.81]

[-4.57]

[4.30]

[-4.28]

[0.17]

infl

0.0221**

0.0184

0.0222**

0.0103**

0.427**

0.254

0.427**

0.146***

0.0248***

0.0175**

0.0242***

0.0170***


[2.14]

[1.58]

[2.14]

[2.44]

[2.14]

[0.98]

[2.14]

[5.43]

[3.60]

[2.23]

[3.39]

[4.60]

d_cris

-0.0194

0.113

-0.0192

-0.0650*

2.17

3.493*

2.17

-0.0626

-0.0156

-0.292***

-0.0616

-0.284***


[-0.21]

[1.32]

[-0.21]

[-1.71]

[1.24]

[1.83]

[1.24]

[-0.18]

[-0.26]

[-5.01]

[-1.05]

[-7.20]

_cons

2.600***

1.995**

2.602***

1.157***

10.24

-8.866

10.24

1.007

0.0146

0.169

0.115

-1.269***


[2.94]

[2.10]

[2.94]

[3.03]

[0.60]

[-0.42]

[0.60]

[0.22]

[0.03]

[0.26]

[0.19]

[-4.14]

N

1372

1372

1372

1194

1372

1372

1372

1194

1372

1372

1372

1194

R-sq

0.52

0.116



0.056

0.011



0.883

0.478



Mean VIF

5.99

5.83

5.89

White's test

Ho: homoskedasticity chi2(149) = 751.71

Prob > chi2 = 0.0000

Ho: homoskedasticity chi2(149) = 529.53

Prob > chi2 = 0.0000

Ho: homoskedasticity chi2(149) = 519.12

Prob > chi2 = 0.0000

F-test

F test that all u_i=0: F(151, 1205) = 4.26

Prob > F = 0.0000

F test that all u_i=0: F(151, 1205) = 1.31

Prob > F = 0.0098

F test that all u_i=0: F(165, 1458) = 3.71

Prob > F = 0.0000

Hausman test

Ho: difference in coefficients not systematic chi2(14) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1065.67

Prob > chi2 = 0.0000

Ho: difference in coefficients not systematic chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 182.49

Prob > chi2 = 0.0000

Ho: difference in coefficients not systematic chi2(13) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 358.54

Prob > chi2 = 0.0000

Bresh-Pagan test

Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 77.87

Prob > chibar2 = 0.0000

Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 0.00

Prob > chibar2 = 0.0000

Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 4.72

Prob > chibar2 = 0.0149

Sargan test

H0: overidentifying restrictions are valid chi2(65) = 78.998

Prob > chi2 = 0.1138

H0: overidentifying restrictions are valid chi2(65) = 105.975

Prob > chi2 = 0.001

H0: overidentifying restrictions are valid chi2(54) = 92.234

Prob > chi2 = 0.0148

Arellano-Bond test

H0: no autocorrelation

Prob > z = 0.6255

H0: no autocorrelation

Prob > z = 0.2656

H0: no autocorrelation

Prob > z = 0.8494

Turning Point Size (%)

7.1427774

253.4159

11640.84658

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 26 trang tài liệu này.

Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: nghiên cứu trường hợp các quốc gia đông nam á - 3

Ghi chú: Các ký hiệu (***), (**), (*) cho biết mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5%, 10% Các điểm cực trị (Turning points) được tính theo công thức tương tự Ouyang và Rajan (2010) sử dụng để tìm ngưỡng cực trị.

Kết quả nghiên cứu của mô hình tác động RRTK đến HQHĐKD, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á có thể được tóm tắt thông qua bảng sau:

Bảng 4.14: Tác động đến RRTK đến HQHĐ ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á


TÊN BIẾN


KỲ VỌNG

THỰC TẾ

OLS

FEM

REM

SGMM

ROA

ROE

NIM

ROA

ROE

NIM

ROA

ROE

NIM

ROA

ROE

NIM

lag (Pt-1 )

(+)

(+)

(+)

(+)

-

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

FGAP

(+)







(+)

(+)

(+)




NLTA

(+)

(-)


(+)



(+)

(-)



(-)

(+)

(+)

NLST

(+)

(+)


(+)

(+)



(+)


(+)

(+)


(+)

LIA

(+)

(+)

(+)


(+)

(+)

(+)

(+)

(+)


(+)

(+)

(+)

LLR

(-)

(-)



(-)



(-)



(-)

(-)


LADS

(-)

(-)



(-)


(+)

(-)






SIZE

(+)

(+)





(+)

(+)




(+)

(+)

SIZE ^2

+/-






(-)





(-)

(-)

ETA

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)




(+)

(+)

(+)

LLP

(-)

(-)

(-)

(+)

(-)



(-)

(-)

(-)

(+)

(+)


GDP

(+)



(+)



(+)



(+)

(+)


(+)

M2

(-)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)


INF

(-)



(+)



(+)



(+)

(+)


(+)

D_CRIS



(+)

(-)

(-)


(-)


(+)

(-)

(-)


(-)

Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu

Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu trên, luận án nhận thấy:

+ RRTK là yếu tố tác động mạnh lên HQHĐKD ngân hàng và kết quả khá phù hợp với lý thuyết “đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận”. Khả năng sinh lời có khuynh hướng làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng hay các ngân hàng có khuynh hướng tham gia vào các hoạt động rủi ro cao để tìm kiếm lợi nhuận.

+ Quy mô ngân hàng tác động phi tuyến đến HQHĐKD ngân hàng có dạng phi tuyến và đồ thị dạng chữ U ngược. Gia tăng quy mô tác động đến HQHĐKD ngân hàng, nhưng việc tăng quy mô đến một điểm nhất định có thể dẫn đến không hiệu quả, quy mô lớn hơn có thể cho phép các ngân hàng đa dạng hóa, hoạt động đầu tư mạo hiểm hay ỷ lại vào sự can thiệp của chính phủ trong những trường hợp thiếu hụt thanh khoản, chi phí gia tăng và ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng.

+ RRTD tác động cùng chiều đến HQHĐKD ngân hàng, RRTD tăng kéo theo HQHĐKD ngân hàng tăng, xuất phát từ mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, vì vậy lợi nhuận thu được từ các hoạt động tín dụng càng cao thì ngân hàng đã chấp nhận đối mặt với RRTD càng lớn và nguy cơ phát sinh nợ xấu càng cao, điều này có thể chỉ xảy ra trong ngắn hạn.

+ Trong điều kiện khủng hoảng, các ngân hàng phải đối mặt với RRTK cao. Tác động của biến trễ HQHĐKD ngân hàng, chất lượng tài sản thanh khoản, vốn ngân hàng, tăng trưởng GDP, lạm phát đến HQHĐKD ngân hàng phù hợp với giả thuyết nghiên cứu và tương đồng với các nghiên cứu trước đây.

4.2.4 Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp Việt Nam.

Tương tự như trường hợp phân tích các yếu tố tác động đến RRTK, dựa trên bộ số liệu của 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2004-2016, luận án sẽ phân tích tác động RRTK đến HQHĐ ngân hàng trường hợp Việt Nam.

Bảng 4.15: Kết quả mô hình RRTK tác động HQHĐ kinh doanh ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam :

TÊN BIẾN

KỲ VỌNG

THỰC TẾ

Đông Nam Á

Việt Nam

ROA

ROE

NIM

ROA

ROE

NIM

lag (Pt-1 )

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

L1= FGAP

(+)

(+)



(+)


(+)

L3 = NLTA

(+)

(-)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

L4 = NLST

(+)

(+)


(+)



(+)

LIA

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)


LLR

(-)

(-)

(-)


(-)



LADS

(-)







SIZE

(+)

(+)

(+)

(+)

(-)

(-)

(-)

SIZE ^2

(-)

(-)

(-)

(-)




ETA

(+)

(+)

(+)

(+)

(+)



LLP

(-/+)

(+)

(+)


(-)

(-)

(-)

GDP

(+)

(+)


(+)


(+)


M2

(-)

(+)

(+)


(+)

(+)


INF

(-)

(+)


(+)



(+)

D_CRIS

(-/+)

(-)


(-)




Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu

Tóm lại, kết quả cho thấy RRTK là yếu tố tác động mạnh lên HQHĐKD ngân hàng, nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á. Kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam khá tương đồng kết quả nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á và hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng tác giả và điều này khá tương đồng với các nghiên cứu trước đây. Nhìn chung, đa phần các biến nghiên cứu trường hợp Đông Nam Á có ý nghĩa cao hơn so với nghiên cứu trường hợp Việt Nam.

+ Yếu tố quy mô có mối tương quan ngược chiều với HQHĐKD ngân hàng trong trường hợp Việt Nam, trong khi có tác động phi tuyến trong trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Điều này cho thấy các ngân hàng trong nghiên cứu trường hợp Việt Nam gia tăng quy mô không tác động làm tăng hiệu quả mà có nguy cơ giảm. Phát hiện này gợi ý nghiên cứu sâu hơn về yếu tố quy mô trong các nghiên cứu tiếp theo vì có thể quy mô các ngân hàng Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với các ngân hàng trong khu vực Đông Nam Á. Kết quả nghiên cứu này cho thấy hoạt động ngân hàng tại Việt Nam có những đặc thù khác với các nước. Điều này cũng có nhiều hàm ý cho các nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam.

+ Yếu tố RRTD có mối tương quan ngược chiều với HQHĐKD ngân hàng trong trường hợp Việt Nam, trong khi có tác động khác biệt (cùng chiều) trong trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Điều đó có nghĩa RRTD tăng, HQHĐKD ngân hàng tăng nhưng có thể chỉ trong ngắn hạn. Khi các nhà quản trị nhận thấy có sự gia tăng rủi ro tín dụng, họ thường có xu hướng tăng chi phí giám sát chất lượng các khoản vay và kiểm soát nợ xấu. Sự bất ổn gia tăng khi nợ xấu tăng theo báo hiệu sự khởi đầu của thời kỳ tài chính bất ổn, dẫn đến các nhà quản trị phải phân bổ thêm nguồn lực để giám sát các khoản vay, điều này làm HQHĐKD ngân hàng giảm. Thực tế cho thấy công tác kiểm soát hoạt động tín dụng tại các NHTM Việt Nam chưa thực sự hiệu quả, điều này có thể được giải thích bởi lý thuyết “ đặc thù” của ngân hàng.

+ HQHĐKD ngân hàng Việt Nam không chịu tác động bởi yếu tố khủng hoảng tài chính, trong khi tương quan ngược chiều trong trường hợp các quốc gia Đông Nam Á, nguyên nhân có thể do thị trường tài chính Việt Nam chưa hội nhập sâu nhưng rất nhạy cảm với các biến động thị trường.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.1 Kết luận

Luận án sử dụng phương pháp ước lượng OLS, REM, FEM, SGMM cho bộ dữ liệu bảng cân bằng gồm 171 ngân hàng của 9 quốc gia Đông Nam Á và 26 ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn năm 2004 – 2016 để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Kết quả nghiên cứu đã cho các kết quả quan trọng sau:

Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK ngân hàng:

Một là, đối với trường hợp các quốc gia Đông Nam Á, kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố mang tính đặc thù của ngân hàng (độ trễ thanh khoản, quy mô ngân hàng, chất lượng tài sản thanh khoản, vốn ngân hàng, RRTD, thu nhập lãi thuần) và các yếu tố kinh tế vĩ mô ( tăng trưởng kinh tế, cung tiền, lạm phát và khủng hoảng tài chính) có ảnh hưởng đến RRTK và có ý nghĩa thống kê trong các mô hình RRTK khác nhau. Yếu tố RRTD, cung tiền và lạm phát trái với kỳ vọng của lý thuyết. Tác động của biến quy mô ngân hàng đến RRTK có dạng phi tuyến và đồ thị dạng chữ U, điều này cho thấy quy mô ngân hàng là tấm đệm nhằm hạn chế rủi ro khi ngân hàng rơi vào các cú sốc thanh khoản, nhưng khi quy mô tăng đến một lúc nào sẽ tác động làm gia tăng RRTK. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, các ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ RRTK cao hơn trong cuộc khủng hoảng tài chính.

Hai là, đối với trường hợp Việt Nam, kết quả nghiên cứu cũng chưa tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê về tác động của yếu tố quy mô ngân hàng, tăng trưởng GDP và khủng hoảng tài chính đối với RRTK. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động ngân hàng tại Việt Nam không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố khủng hoảng tài chính có lẽ do hoạt động thị trường vốn ngân hàng Việt Nam chưa hòa nhập nên ít tác động.

Tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng:

+ Luận án đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho thấy tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các ngân hàng có HQHĐKD đều chứa đựng RRTK cao, điều này phù hợp với lý thuyết đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận.

+ Kết quả nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ phi tuyến giữa quy mô ngân hàng và HQHĐKD ngân hàng. Điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế theo quy mô, hiệu quả ngân hàng sẽ tăng theo quy mô đến một lúc nào đó quy mô gia tăng sẽ làm giảm HQHĐKD ngân hàng.

+ Nghiên cứu phát hiện tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng sẽ giúp cải thiện HQHĐKD ngân hàng. Điều này phù hợp với lý thuyết cấu trúc – hành vi – hiệu quả. Mô hình này cho rằng sự thay đổi trong cấu trúc thị trường hoặc mức độ tập trung ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng, điều này cho thấy các công ty có quy mô lớn hiệu quả càng cao

(Akhavein và cộng sự, 1997). Hay, vốn ngân hàng càng gia tăng sẽ cho phép các ngân hàng đa dạng hóa các sản phẩm và thị trường ngân hàng.

+ Kết quả nghiên cứu trường hợp Việt Nam, khá tương đồng kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và các nghiên cứu trước đây. Nhìn chung, các biến nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á có ý nghĩa cao hơn so với trường hợp Việt Nam. Nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng tác động ngược chiều với HQHĐKD ngân hàng trong trường hợp Việt Nam, trong khi có tương quan phi tuyến trong trường hợp các quốc gia Đông Nam Á.

5.2. Gợi ý chính sách

Đối với công tác quản trị NHTM Đối với công tác quản lý vĩ mô

5.3. Những đóng góp mới của luận án

5.3.1. Về mặt lý thuyết

Về mặt lý thuyết, luận án sẽ cung cấp những bằng chứng thực nghiệm đáng tin cậy về chiều hướng tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam á và Việt Nam, với những đóng góp về lý thuyết như sau:

Thứ nhất, luận án đã bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến RRTK và tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng. Đây là cơ sở để biện luận và phát triển các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trước và trong luận án này . Do vậy , nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào việc hoàn thiện khung lý thuyết về RRTK và HQHĐKD ngân hàng tại các quốc gia Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Thứ hai: Tiếp cân

lý thuyết cho vay thương maị và lý thuyết khả năng thay đổi , luận án

bổ sung kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và mức độ tác động của các yếu tố này đến RRTK, đồng thời luận án có nghiên cứu trường hợp Việt Nam để so sánh kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Kết quả nghiên cứu đóng góp bằng chứng thực nghiệm về các nhóm

yếu tố vĩ mô: tăng trưởng GDP, lạm phát, cung tiền và khủng hoảng tài chính,..và nhóm các

yếu tố vi mô xuất phát từ phía các NHTM như : quy mô ngân hàng , vốn chủ sở hữu , chất lượng tài sản thanh khoản , rủi ro tín duṇ g,…. đều có ảnh hưởng đến RRTK ngân hàng . Bên cạnh đó, nghiên cứu bổ sung kết quả nghiên cứu về khủng hoảng tài chính có tác động đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á còn Việt Nam thì không.

Thứ ba: Tiếp cân

lý thuyết quyền lực thi ̣trường , Cấu trúc – hiêu

quả ( Efficient

Structure), lý thuyết đánh đổi rủi ro – lơi

nhuân

(risk – return), luận án bổ sung kết quả thực

nghiệm về tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Luận án có so sánh kết quả nghiên cứu tác động của RRTK đến

HQHĐKD ngân hàng , trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam nhằm đề xuất các gợi ý chính sách kiểm soát RRTK và đảm bảo HQHĐKD ngân hàng tại Việt Nam.

5.3.2. Về mặt thực tiễn

Bên cạnh những đóng góp về mặt lý thuyết, ý nghĩa luận án chủ yếu thể hiện ở các kết quả thực nghiệm. Luận án được kỳ vọng có đóng góp thiết thực cho các nhà quản lý, nhà đầu tư:

Thứ nhất, luận án đã phân tích được những yếu tố nào ảnh hưởng đến RRTK ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam. Đồng thời luận án kiểm định tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam.

Thứ hai, từ kết quả phân tích thực nghiệm, luận án đưa ra một số gợi ý về chính sách để góp phần hạn chế rủi ro ngân hàng nói chung và RRTK nói riêng, nhằm đảm bảo HQHĐKD ngân hàng, qua đó thúc đẩy sự phát triển an toàn và bền vững cho hệ thống NHTM Việt Nam.

Thứ ba, trong điều kiện thị trường tài chính tại Việt Nam ở mức thấp so các nước trong khu vực, cùng với sự khác biệt về yếu tố chính trị, cấu trúc thị trường tài chính, thì Việt Nam chưa có nghiên cứu nào tiếp cận riêng về phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và có so sánh với trường hợp Việt Nam. Trên cơ sở này, kết quả nghiên cứu sẽ cho biết các yếu tố nào của ngân hàng ảnh hưởng đến RRTK và chiều hướng tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam.

Thứ tư, nghiên cứu được thực hiện cho toàn bộ ngân hàng tại các quốc gia Đông Nam Á, vì vậy nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ cung cấp những phân tích toàn diện và sâu sắc hơn về các yếu tố tác động đến RRTK và tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và có so sánh trường hợp Việt Nam, qua đó đảm bảo tính khoa học cho các gợi ý chính sách.

Thứ năm, nghiên cứu có đánh giá sự khác biệt tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam . Đây là cơ sở thưc̣

nghiêm

cho các nhà quản lý ngân hàng hoàn thiện khung chính sách quản lý và điều hành hệ

thống ngân hàng ở cả khía cạnh vĩ mô (cơ quan quản lý) và góc độ vi mô (quản trị ngân hàng) nhằm mục tiêu kiểm soát tốt RRTK và nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng hiện nay. Công trình nghiên cứu này có thể là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến thanh khoản , mối quan hê ̣giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng về phương pháp luận, thang đo và mô hình nghiên cứu.

5.4. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai

5.4.1 Hạn chế của luận án

Thứ nhất, khi phân tích HQHĐKD ngân hàng, luận án chỉ mới sử dụng thang đo tỷ số là ROA, ROE, NIM được thu thập từ báo cáo tài chính. Nguồn thông tin này là mang tính thời điểm và ít nhiều được cho rằng thông tin HQHĐKD ngân hàng đã được điều chỉnh theo chiến lược kinh doanh của ngân hàng.

Thứ hai, đối với trường hợp Việt Nam, trong bối cảnh đặc thù thì bộ dữ liệu được coi là tương đối đầy đủ với số lượng ngân hàng tương đối lớn so với số lượng ngân hàng trên toàn lãnh thổ và khoảng thời gian tương đối dài so với khả năng cập nhật và tính sẳn có. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu là mẫu dữ liệu được thu thập trong giai đoạn 2004-2016 là khá ngắn so với các nước phát triển có hệ thống tài chính phát triển lâu đời và cơ sở dữ liệu chưa được cập nhật đầy đủ.

Thứ ba, nghiên cứu này mới chỉ đo lường RRTK và phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng nhưng chưa tìm kiếm các công cụ và phương tiện để kiểm soát, hoán đổi RRTK và chưa đề ra quy trình quản lý RRTK. Hơn nữa, nghiên cứu chưa xem xét tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng giữa các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ và chưa đánh giá tính tương đồng của kết quả nghiên cứu so với các quốc gia có nền kinh tế phát triển trong khu vực và các quốc gia phát triển ngoài khu vực để gia tăng tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.

Thứ tư, nghiên cứu chưa đo lường được RRTK trên thị trường liên ngân hàng và xác định mức độ RRTK dao động ở mức nào là phù hợp cho từng ngân hàng. Làm giảm RRTK không phải là lý do duy nhất quản lý rủi ro. Bởi vì một ngân hàng sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt được mức HQHĐKD ngân hàng cao hơn.

5.4.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai

Luận án cũng chưa kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng mà chủ yếu nghiên cứu tác động một chiều của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng. Hơn nữa, Luận án nên kết hợp nghiên cứu định tính để có cơ sở đề xuất các gợi ý chính sách kiểm soát RRTK nhằm nâng cao HQHĐKD ngân hàng.

Nghiên cứu này chưa xem xét tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng giữa các nhóm ngân hàng lớn, vừa và nhỏ và chưa đánh giá tính tương đồng của kết quả nghiên cứu so với các quốc gia có nền kinh tế phát triển trong khu vực và các quốc gia phát triển ngoài khu vực để gia tăng tính tin cậy của kết quả nghiên cứu. Tác giả kỳ vọng sẽ có những nghiên cứu trong tương lai bổ sung và khắc phục những hạn chế khách quan của nghiên cứu này.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/04/2022