Giải Tỏa Trọng Điểm Vùng Dưới Lưng Dưới (D10- D12)

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở phần lưng dưới (D8-D12) có hình thái gai sống lệch, lồi lệch, đơn hoặc liên, lớp cơ co, dầy, xơ, sợi.

* Tư thế:

- Người bệnh: Ngồi trên giường, hai chân duỗi song hành, một tay ở tư thế tự do, một tay vắt chéo nắm các ngón chân của bàn chân khác bên (tay phải nắm chân trái, hoặc tay trái nắm chân phải) để tạo thành lớp cơ lưng vặn tự nhiên.

Thầy thuốc Đứng phía sau người bệnh một tay ở tư thế tự do một cánh tay co 1

- Thầy thuốc: Đứng phía sau người bệnh, một tay ở tư thế tự do, một cánh tay co theo quy định của thủ thuật, bàn tay xòe

rộng hoặc đặt ngón cái hoặc ngón giữa tại trọng điểm để thao tác, áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái Lồi, hoặc theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch. Thao tác cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 39).

2.2.5.6. Tư thế đứng lướt thẳng lưng

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở phần trên lưng dưới (D8-D9) có hình thái gai sống lồi, lồi lệch đơn hoặc liên, lớp cơ co dầy.

* Tư thế:

Người bệnh Đứng thẳng hai bàn chân chụm đặt bằng trên mặt đất hai tay 2

- Người bệnh: Đứng thẳng, hai bàn chân chụm đặt bằng trên mặt đất, hai tay đưa ngang vai chống bàn tay vào tường, lướt cho lưng võng xuống.

- Thầy thuốc: Đứng phía sau người bệnh, một tay ở tư thế tự do, một cánh tay co theo quy định của thủ thuật để thao tác.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch. Thao tác đến ngưỡng định lượng thì ngừng (hình 40).

2.2.6. Giải tỏa trọng điểm vùng dưới lưng dưới (D10- D12)

Để giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng dưới lưng dưới, phương pháp tác động cột sống áp dụng 4 tư thế:

1. Tư thế đứng cúi cong lưng

2. Tư thế đứng nghiêng

3. Tư thế cúi gập

4. Tư thế cúi thẳng lưng

2.2.6.1. Tư thế đứng cúi cong lưng

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng dưới lưng dưới từ D10 đến D12 có hình thái gai sống lõm, hoặc lõm lệch.

* Tư thế:

Người bệnh Đứng giang rộng hai chân hai tay chống trên một điểm tỳ cao 80cm 3

- Người bệnh: Đứng giang rộng hai chân, hai tay chống trên một điểm tỳ cao 80cm đến 1m, đầu cúi, lưng cong gù.

- Thầy thuốc: Đứng chếch hoặc đứng sau người bệnh để thao tác, một tay ở tư thế tự do, một cánh tay co theo quy định của thủ thuật để thao tác.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật bỉ đơn chỉnh theo

hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch và thủ thuật bỉ 4

hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch, và thủ thuật bỉ song chỉnh đối với hình thái lõm theo hướng thẳng từ

trong ra ngoài. Thao tác đến ngưỡng định lượng thì ngừng (hình 41).

2.2.6.2. Tư thế đứng nghiêng

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng dưới lưng dưới (từ D8 đến D12) có hình thái gai sống lồi, lồi lệch đơn hoặc liên, lớp cơ co dầy.

* Tư thế:

- Người bệnh: Đứng trụ một chân phía có cơ co bên cạnh ghế, nghiêng sườn để chống tay cùng bên lên mặt ghế, chân kia gác ngang lên điểm tỳ cao từ 30 đến 40cm, tay kia giơ thẳng lên trời.

- Thầy thuốc: Đứng chếch, một tay đỡ tay của người bệnh giơ lên trời, một cánh tay co theo quy định của thủ thuật để thao tác.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, và theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch, Thao tác đến ngưỡng định lượng thì ngừng (hình 42).

2.2.6.3. Tư thế ngồi cúi gập

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng lưng dưới D8 D9 vùng thắt lưng L1 đến L5 5

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng lưng dưới (D8-D9), vùng thắt lưng (L1 đến L5), và vùng cùng (từ S1 đến S5) có hình thái gai sống lồi, lõm, lệch, đơn hoặc liên.

* Tư thế:

- Người bệnh: Ngồi trên ghế, hai chân dang rộng, lưng bằng, đầu gục trên một ghế khác, hai tay vòng đỡ trán.

- Thầy thuốc: Đứng cúi, một cánh tay ở tư thế tự do, một cánh tay co theo quy định của thủ thuật theo nguyên tắc định lực để thao tác.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái Lồi, hoặc thủ thuật bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 43).

2.2.6.4. Tư thế đứng cúi thẳng lưng

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng lưng dưới từ D10 đến D12 vùng thắt 6

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng lưng dưới (từ D10 đến D12), vùng thắt lưng (từ L1 đến L5) có hình thái gai sống lệch đơn hoặc liên. Lớp cơ co dầy, mỏng, xơ, sợi.

* Tư thế:

- Người bệnh: Đứng dạng rộng hai chân, hai tay chống ghế thấp, lưng thẳng.

- Thầy thuốc: Đứng cúi ở phía ngang trọng điểm, một tay ở tư thế tự do, một cánh tay co hoặc thẳng theo quy định của thao tác.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hương ngang từ phải sang trái hoặc ngược lại. Thao tác

nhịp nhàng đến ngưỡng của đinh lượng thì ngừng thao tác (hình 44).

2.2.7. Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng

Để giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng, phương pháp tác động cột sống áp dụng 5 tư thế:

1. Tư thế nằm sấp trườn người

4. Tư thế nằm sấp tay vòng trước trán

2. Tư thế đứng cúi oằn lưng

5. Tư thế nằm nghiêng chân co

3. Tư thế ngồi ngửa người


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

2.2.7.1. Tư thế nằm sấp trườn người

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng từ L1 đến L5 và vùng cùng từ S1 đến S5 có hình thái gai sống lồi, lồi lệch đơn hoặc liên.

* Tư thế:

Người bệnh Nằm sấp ngang giường thân mình trườn trên giường đùi và chân 7

- Người bệnh: Nằm sấp ngang giường, thân mình trườn trên giường, đùi và chân buông trùng ngoài mặt giường, hai cánh

tay duỗi thẳng giang rộng, mặt úp sấp.

- Thầy thuốc: Đứng cúi ngang trọng điểm, cánh tay thẳng theo quy định của nguyên tắc định lực, áp dụng thủ thuật xoay và đẩy theo

hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, và theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 45).

2.2.7.2. Tư thế đứng cúi oằn lưng

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng từ L1 đến L5 có hình thái gai sống lồi và lồi lệch lớp cơ co dầy.

* Tư thế:

Người bệnh Đứng dạng hai chân cách nhau 40cm hai tay chống trên điểm tỳ cao 8

- Người bệnh: Đứng dạng hai chân cách nhau 40cm, hai tay chống trên điểm tỳ cao từ 30cm đến 40cm, lưng oẳn, đầu

ngóc cao.

- Thầy thuốc: Đứng cúi, cánh tay thẳng theo quy định của nguyên tắc định lực,áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, và theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 46).

2.2.7.3. Tư thế ngồi ngửa người

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng từ L1 đến L5 có hình thái gai sống lồi, lồi lệch đơn hoặc liên, lớp cơ co dầy, cộm.

* Tư thế:

Người bệnh Ngồi ghế đầu gối vuông góc chân song hành hai tay ở tư thế tự 9

- Người bệnh: Ngồi ghế, đầu gối vuông góc, chân song hành, hai tay ở tư thế tự do, ngửa người ưỡn ra phía trước khiến

cho lưng oằn.

- Thầy thuốc: Ngồi phía sau người bệnh, một tay đỡ vai người bệnh, một tay tác động tại trọng điểm theo quy định của nguyên tắc định lực bằng thủ thuật xoay đẩy theo hướng

thẳng từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi, theo hướng chếch từ ngoài vào trong với hình thái lồi lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng(hình 47).

2.2.7.4. Tư thế nằm sấp vòng tay trước trán

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng từ L1 đến L5 có hình thái gai sống lệch, lớp cơ co, dầy, mỏng, xơ.

* Tư thế:

- Người bệnh: Nằm sấp, hai chân duỗi thẳng song hành, hai tay khoanh tròn trước trán, tỳ trán trên cánh tay.

Thầy thuốc Đứng cúi hoặc ngồi ghế phía ngang trọng điểm cánh tay thẳng để 10

- Thầy thuốc: Đứng cúi hoặc ngồi ghế phía ngang trọng điểm, cánh tay thẳng để thao tác theo nguyên tắc định lực.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc ngược lại. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 48).

2.2.7.5. Tư thế nằm nghiêng chân co

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng thắt lưng từ L1 đến L5 có hình thái gai sống lồi lệch, lệch lõm, lõm lệch đơn hoặc liên.

* Tư thế:

- Người bệnh: Nằm nghiêng, chân dưới duỗi thẳng, chân trên co vuông góc thước thợ, cánh tay dưới nâng lên ngang vai, khuỷu tay gập, bàn tay úp trên vai hoặc cổ, tay trên ở tư thế tự do.

- Thầy thuốc: Đứng cúi hoặc ngồi trên ghế ngang trọng điểm, một tay thao tác bằng lực cánh tay duỗi thẳng theo quy định của nguyên tắc định lực.

Thao tác Áp dụng thủ thuật xoay và đẩy theo hướng chếch từ ngoài vào trong 11

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy

theo hướng chếch từ ngoài vào trong

đối với hình thái lồi lệch, theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc ngược lại đối với hình thái lệch, hoặc áp dụng thủ thuật bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 49).

2.2.8. Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cùng

Để giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cùng, phương pháp tác động cột sống áp dụng 4 tư thế:

2.2.8.1. Tư thế nằm nghiêng chân co tối đa

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cùng từ S1 đến S3 có hình thái gai sống lồi lệch, lệch, lõm, lõm lệch đơn hoặc liên, lơp cơ co dầy hoặc mỏng.

* Tư thế:

- Người bệnh: Nằm nghiêng, phía có cơ co áp sát mặt giường, chân dưới duỗi thẳng, chân trên co gập đùi áp sát vào bụng, tay áp mặt giường co gập cánh tay ngang vai, bàn tay đặt nhẹ trên cổ, tay kia duỗi thẳng nắm chắc ngón chân cái của chân co.

- Thầy thuốc: Đứng cúi ngang trọng điểm, một tay ở tư thế tự do, một tay thao tác theo quy định của nguyên tắc định lực.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật xoay và đẩy theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với 12

Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch, hoặc theo hướng ngang từ trái qua phải hoặc ngược lại đối với hình thái lệch. Áp dụng thủ thuật bỉ

song chỉnh đối với hình thái lõm theo hướng thẳng từ trong ra ngoài, và bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch. Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 50).

2.2.8.2. Tư thế nằm nghiêng chân chéo

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm khu trú ở vùng cùng từ S1 đến S5 có hình thái gai sống

lồi lệch, lệch, lõm lệch đơn hoặc liên, lớp cơ co dầy hoặc mỏng.

* Tư thế:

- Người bệnh: Nằm nghiêng, một cánh tay gối đầu, tay kia ở tư thế tự do, hai chân đều duỗi thẳng, chân trên đặt chéo ra phía trước, gót chân cách ngón chân của bàn chân kia chừng 20cm.

- Thầy thuốc: Đứng cúi hoặc ngồi ghế để áp dụng thủ thuật xoay đẩy từ trên xuống hoặc từ dưới lên tùy theo vị trí khu trú của trọng điểm.

Tác động theo hướng chếch từ ngoài vào trong đối với hình thái lồi lệch, hoặc theo hướng ngang từ phải qua trái hoặc từ trái qua phải đối với hình thái lệch.

Thao tác Áp dụng thủ thuật bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ trong ra ngoài 13

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch.

Thao tác nhịp nhàng cho đến ngưỡng của định lượng thì ngừng (hình 51).

2.2.8.3. Tư thế nằm sấp gập chân

* Mục đích:

Giải tỏa trọng điểm vùng cùng và cụt từ S1 đến cụt có hình thái gai sống lệch, lõm và lõm lệch đơn hoặc liên, lớp cơ co dầy hay mỏng, xơ.

* Tư thế:

- Người bệnh: Người bệnh nằm phủ phục, hai chân co dưới bụng, hai tay vòng đỡ trán.

- Thầy thuốc: Đứng cúi, cánh tay thẳng theo quy định của nguyên tắc định lực để thao tác.

* Thao tác:

Áp dụng thủ thuật bỉ song chỉnh theo hướng thẳng từ trong ra ngoài đối với 14

Áp dụng thủ thuật bỉ song chỉnh theo hướng thẳng từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm, bỉ đơn chỉnh theo hướng chếch từ trong ra ngoài đối với hình thái lõm lệch. Áp dụng thủ thuật xoay đẩy theo hướng ngang từ phải

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2024