Nguồn: Vũ Cao Đàm, Bốn Trụ Cột Là Triết Lí Giáo Dục Của Unesco.

12. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Đặng văn Hồ, Trần Quốc Tuấn (2009), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư Phạm.

13. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010),

Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

14. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010),

Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

15.Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2013), Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, chương trình chuẩn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16.Trần Quốc Tuấn, Bài tập trong dạy học Lịch sử ở trường THPT. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục Việt Nam.

17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987),

18.Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2014), Lịch sử thế giới cận đại.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình giáo dục học tập 1 (2009) NXB Đại học Sư phạm.

20. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành,

Giáo trình tâm lí học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21. Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI.

Khóa luận, Luận văn

22. Ninh Thị Hạnh (2010), Xây dựng các đoạn phim tư liệu trong dạy học Lịch sử lớp 11 với sự hỗ trợ của phương tiện công nghệ. Khóa luận tốt nghiệp, Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Ninh Thị Hạnh (2012), Một số biện pháp phát triển kĩ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường đại học giáo dục-đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

24.Hoàng Thị Hằng (2012), Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực trong môn Lịch sử ở trường THPT (phần Lịch

sử thế giới cận đại lớp 11, chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chuyên đề, Tạp chí, Kỉ yếu hội thảo

25. Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong trường THPT, Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Thái Nguyên.

26.Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Quốc Vượng, “Kinh nghiệm giờ học thực hành Lịch sử của Kato Kimiaki ở trường phổ thông Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 290.

27.Trần Thùy Dung, Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT, 2013, Sở GD và ĐT Thái Bình

28. Kỉ yếu hội thảo: Khai thác thiết bị dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo khao học (2011), Viện Nghiên Cứu Giáo Dục.

29. Ninh Thị Hạnh, Hoàng Thị Nga, “Xây dựng quy trình sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ triển khai bài dạy môn Lịch sử ở trường THPT”, Kỉ yếu hội thảo: Phát triển thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm ở trường mần non và phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 10/2013.

30. Lê Tùng Lâm (2009), “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, quyển 2 - 12/2009.

31. Quách Tuấn Ngọc (2001), “Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và truyền thông”, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục phổ thông - Công nghệ giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Mạnh Hưởng (2006), “Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 3/2006.

33. Đỗ Hồng Thái, Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 234, kì 2 - 3/2010.

Nguồn Internet

34.Nguồn: Tất Thành, Kahoot là gì?,21/02/2919,

trên website: https://tatthanh.com.vn/kahoot-la-gi.htm

35.Nguồn: Vũ Cao Đàm, Bốn trụ cột là Triết lí giáo dục của UNESCO.

Trên website:

http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News=7701

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến GV Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến HS Phụ lục 3: Bài tập đề xuất

Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm và đối chứng

Phụ lục 5: Phiếu phản hồi ý kiến HS sau giờ học thực nghiệm và đối chứng

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến GV

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính thưa Thầy, Cô giáo!

Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế bài tập phần Lịch sử thế giới lớp 11 cho học sinh ở trường THPT” em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô. Em xin cam đoan, những thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân:

Họ và tên:…………………………………………………... Đơn vị công tác:…………………………………………….

Thầy cô hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất.

Câu 1: Theo thầy (cô), việc UDCNTT vào dạy học có cần thiết không?

A. Rất cần thiết

B. Cần thiết

C. Bình thường

D. Khồng cần thiết

Câu 2: Trong dạy học Lịch sử, mức độ sử dụng CNTT của thầy (cô) được đánh giá ở mức nào?

A. Thường xuyên

B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi

D. Chưa bao giờ

Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng phương tiện công nghệ theo cách thức nào dưới đây?

A. Thiết kế phim dựa trên hình ảnh

B. Thiết kế phiếu học tập trên Word

C. Chỉnh sửa tư liệu có sẵn

D. Thiết kế dự án

E. Thiết kế các loại trò chơi

F. Loại hình khác

Câu 4: Trong dạy học Lịch sử, thầy (cô) thường sử dụng những phần mền ứng dụng nào?

A. Micosoft Powerpoint

B. Prezi

C. Kahoot

D. Phần mền khác

Câu 5: Theo Thầy (cô) việc UDCNTT trong dạy học Lịch sử có vai trò, ý nghĩa như thế nào?

A. Khắc phục những hạn chế khi sử dụng phương tiện dạy học truyền thống như: phấn bảng, tranh ảnh…

B. Các sự kiện Lịch sử được tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn do đó khơi gợi được hứng thú học tập và HS có thể tiếp thu, ghi nhớ và lưu giữ nội dung kiến thức dễ dàng hơn, lâu hơn.

C. Không có ý nghĩa gì.

D. Ý kiến khác.

Câu 6: Đánh giá của thầy (cô) về mức độ hứng thú của HS khi sử dụng phương tiện công nghệ trong dạy học Lịch sử.

A. Rất hứng thú

B. Hứng thú

C. Bình thường

D. Không hứng thú

Câu 7: Kahoot là công cụ hỗ trợ giảng dạy và học tập miễn phí, được thiết kế dựa trên nền tảng trò chơi (câu hỏi trắc nghiệm nhiều lực chọn, có thể chèn hình ảnh, video) tạo nên 1 hệ thống lớp học tương tác (sử dụng thiết bị thông

minh: smartphone, ipad, laptop). Thầy (cô) đã từng sử dụng ứng dụng này vào dạy học lịch sử chưa?

A. Đã từng sử dụng

B. Chưa từng sử dụng

Câu 8: Thầy (cô) đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình sử dụng ứng dụng Kahoot vào dạy học Lịch sử?

Thuận lợi

Khó khăn

………………………………....

…………………………………

…………………………………

………………………………….

………………………………….

………………………………….

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế bài tập phần Lịch sử thế giới lớp 11 cho học sinh ở trường THPT - 11


Câu 9: Đề xuất của Thầy (cô) để việc sử dụng ứng dụng Kahoot trong dạy học Lịch sử được hiệu quả hơn.

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Em xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến HS

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH

Các em học sinh thân mến!

Để góp phần thực hiện thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế bài tập phần Lịch sử thế giới lớp 11 cho học sinh ở trường THPT” cô rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các em. Những thông tin thu thập được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

Cô xin chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân:

Họ và tên:…………………………………………………... Lớp:…………… Trường:………………………………….

Các em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất.

Câu 1: Em có thích học Lịch sử bằng cách sử dụng các phương tiện công nghệ không?

A. Rất thích

B. Thích

C. Bình thường

D. Không thích

Câu 2: Trong giờ học Lịch sử, GV của em thường sử dụng phương tiện dạy học nào?

A. Chỉ sử dụng bảng, lời nói, tranh ảnh tĩnh

B. Thi thoảng sử dụng máy chiếu, sơ đồ

C. Thường xuyên thiết kế bài giảng trên máy và sử dụng vào giảng dạy

D. Ý kiến khác….

Câu 3: Thầy (cô) dạy Lịch sử của em thường sử dụng phương tiện công nghệ theo cách nào?

A. Thiết kế phim dựa trên hình ảnh

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 09/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí