Đề Xuất Thiết Kế Bài Tập Khởi Động (Kiểm Tra Bài Cũ Và Mở Đầu Bài Mới) Cho Bài 3: Tung Quốc

B. Thiết kế phiếu học tập trên Word

C. Chỉnh sửa tư liệu có sẵn

D. Thiết kế dự án

E. Thiết kế các loại trò chơi

F. Loại hình khác

Câu 4: Mức độ hứng thú của em khi thầy (cô) sử dụng phương tiện công nghệ trong bài dạy lịch sử.

A. Rất hứng thú

B. Hứng thú

C. Bình thương

D. Không hứng thú

Câu 5: Để giải quyết một nhiệm vụ học tập, em thường sử dụng phương tiện công nghệ như thế nào?

A. Có sự hướng dẫn của GV để sử dụng phương tiện công nghệ phù hợp

B. Cùng bạn bè tìm ra phương tiền phù hợp nhất cho nhiệm vụ

C. Tự tìm hiểu cách sử dụng

D. Ý kiến khác

Câu 6: Kahoot là công cụ hỗ trợ giảng dạy và học tập miễn phí, được thiết kế dựa trên nền tảng trò chơi (câu hỏi trắc nghiệm nhiều lực chọn, có thể chèn hình ảnh, video) tạo nên 1 hệ thống lớp học tương tác (sử dụng thiết bị thông minh: smartphone, ipad, laptop). Thầy (cô) đã từng sử dụng ứng dụng này vào dạy học lịch sử chưa?

A. Đã từng sử dụng

B. Chỉ được nhắc đến nhưng chưa sử dụng

C. Chưa từng sử dụng

Câu 7: Em thấy những thuận lợi và khó khăn gì sử dụng ứng dụng Kahoot trong học tập môn Lịch sử?

Khó khăn

………………………………....

…………………………………

…………………………………

………………………………….

………………………………….

………………………………….

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế bài tập phần Lịch sử thế giới lớp 11 cho học sinh ở trường THPT - 12

Thuận lợi


Câu 8: Em có mong muốn gì để việc sử dụng Kahoot được hiệu quả hơn trong học tập Lịch sử?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Cảm ơn em

Phụ lục 3: Bài tập đề xuất

3.1: Đề xuất thiết kế bài tập khởi động (kiểm tra bài cũ và mở đầu bài mới) cho Bài 3: Tung Quốc

Câu 1: Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia:

A. Phong kiến quân phiệt

B. Công nghiệp phát triển

C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ

D. Tư bản chủ nghĩa

Câu 2: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?

A. Xã hội ổn định

B. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã

hội


C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến

D. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến

. Câu 3: Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

D. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

Câu 4: Tháng 1-1868, một sự kiện nổi bậ đã diễn ra ở Nhật Bản là

A. Chế độ Mạc phủ sụp đổ

B. Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi

C. Cuộc Duy tân Minh Trị bắt đầu

D. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Mĩ vào buôn bán

Câu 5: Thực hiện những cải cách về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị là gì?

A. Đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây

B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á

C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây

D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng mộ nước phong kiến lạc hậu Câu 6: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuôc Duy tân Minh Trị

năm 1868 ở Nhật Bản?

A. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản

B. Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây

C. Đưa Nhật Bản trở thành một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á

D. Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Câu 7: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm

là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?

A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế

B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế

C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự

D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự

Câu 8: Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là

A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp.

B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.

C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây.

D. Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện.

Câu 9: Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?

A. Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới.

B. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kế toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước.

C. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước.

D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên

3.2: Đề xuất bài tập nghiêm cứu kiến thức mới cho Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)

Câu 1: Nguyên nhân xâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. Trật tự Vescxai – oasinhton chứa đựng nhiều mẫu thuẫn.

B. Sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản.

C. Mâu thuẫn về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

D. Do các cuộc nội chiến, chiến tranh biên giới, xung đột sắc tộc.

Câu 2: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước:

A. Đức, Liên Xô, Anh

B. Đức, Italia, Nhật Bản

C. Italia, Hunggari, Áo

D. Mĩ, Liên Xô, Anh

Câu 3: Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục” là gì?

A. Liên minh các nước thực dân

B. Liên minh các nước tư bản dân chủ

C. Liên minh các nước phát xít

D. Liên minh các nước thuộc địa

Câu 4: Hoạt động chủ yếu của các nước trong phe “Trục” là

A. Mở rộng các hoạt động kinh tế, thương mại

B. Đấu tranh cho phong trào hòa bình

C. Phát xít hóa tất cả các thuộc địa

D. Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.

Câu 5: Hitle có năng khiếu về:

A. Âm nhạc

B. Mĩ thuật và hội họa

C. Ngôn ngữ

D. Thể thao

Câu 6: Theo em tư tưởng nào là đã chi phối hành động khơi mào chiến tranh của Hitler?

A. Tất cả những người nói tiếng Đức phải tập hợp lại trong 1 quốc gia vinh quang, làm bá chủ thế giới.

B. Quốc gia Đức cần thêm nhiều không gian sinh tồn hơn để phát triển.

C. Chủng tộc Aryan là chủng tộc thượng đẳng so với các chủng tộc khác.

D. Chỉ có trong chiến tranh loài người mới bộc lộ khả năng thực sự của mình - và chỉ kẻ mạnh mới sống sót.

Câu 7: Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do

A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít

B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô

C. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xí nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô

D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít

Câu 8: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít?

A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức

B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít

D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

Phụ lục 3: Giáo án giảng dạy

Giáo án Bài 9 - Tiết 10: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, học sinh có khả năng:

1. Về kiến thức

- Trình bày được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga trước cách mạng.

- Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với nước Nga và thế giới.

- Giải thích được nguyên nhân nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng: cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai và cách mạng tháng Mười.

- So sánh được cách mạng tư sản, cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 về các nội dung : Lãnh đạo, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, kết quả tính chất.

2. Về kĩ năng

- Quan sát tranh ảnh và nêu nhận xét về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga trước cách mạng.

- Lập được bảng so sánh giữa cách mạng tư sản và cách mạng tháng Hai, cách mạng tháng Mười.

3. Về thái độ

- Đánh giá được ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với Việt Nam nói riêng và đối với thế giới nói chung.

4. Hình thành năng lực cho HS

- Năng lực tự học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác thông qua trả lời câu hỏi của giáo viên.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 09/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí