Hoạt động tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam - 17


cơ khí, 19 doanh nghiệp dệt may, 06 doanh nghiệp điện, 16 doanh nghiệp hóa chất, 12 doanh nghiệp khai khoáng, 22 doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thực phẩm, 08 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thép, 09 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và xây dựng. Ngoài 97 doanh nghiệp cổ phần hoá thực hiện phát hành lần đầu cổ phiếu ra công chúng, còn có 12 doanh nghiệp cổ phần khác cũng thực hiện phát hành cổ phiếu ra công chúng.

Trong quá trình thực hiện IPO phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, các doanh nghiệp công nghiệp bắt đầu quan tâm đến việc lựa chọn và bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư chiến lược, có 42/97 doanh nghiệp công nghiệp thực hiện bán cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược, trong đó Công ty cổ phần Xây dựng Điện Việt Nam bán cổ phiếu ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược nhiều nhất, với tổng giá trị cổ phiếu ưu đãi là 21 tỷ đồng, chiếm 14% vốn điều lệ. Trong số 109 doanh nghiệp công nghiệp bán cổ phiếu lần đầu tiên ra công chúng, Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại có số vốn điều lệ lớn nhất, với tổng giá trị vốn điều lệ là

Biểu đồ giá trị cổ phần trong các doanh nghiệp công

nghiệp cổ phần hóa năm 2005

6.000

5.000

4.000

3.000

2.000

1.000

-

4.962

1.800

574

207

Cổ đông nhà nước

Cổ đông ngoài Ưu đãi cho cán

doanh nghiệp

bộ CNV

Cổ đông chiến lược

3.107 tỷ đồng, trong đó giá trị cổ phần Nhà nước là 2.436,102 tỷ đồng, chiếm 78% vốn điều lệ, giá trị cổ phiếu ưu đãi bán cho người lao động là 47,785 tỷ đồng, chiếm 2% vốn điều lệ, giá trị cổ phiếu bán ra bên ngoài là 623,113 tỷ đồng, chiếm 20% vốn điều lệ.


Tỷ đồng

Hình 2.23: Biểu đồ giá trị cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2005.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]



Cổ đông nhà nước


Cổ đông ngoài doanh nghiệp

Ưu đãi cho cán bộ CNV


Cổ đông chiến lược


Biểu đồ cơ cấu cổ phần trong các doanh nghiệp công nghiệp năm 2005


7,60% 2,74%

23,86%


65,77%

Biểu 2.24: Biểu đồ cơ cấu cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2005.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]

Biểu đồ giá trị cổ phần trong các doanh nghiệp công

nghiệp cổ phần hóa năm 2006

12.000.000

10.000.000

8.000.000

6.000.000

4.000.000

2.000.000

-

10.411.829

4.341.057

1.047.731

172.492

Cổ đông nhà

nước

Cổ đông ngoài Ưu đãi cho cán Cổ đông chiến

doanh nghiệp

bộ CNV

lược

Giai đoạn 2006-2008 là giai đoạn hoạt động IPO của các doanh nghiệp công nghiệp diễn ra không nhiều, mặc dù năm 2006 là năm mà chỉ số giá cổ phiếu VN Index tăng mạnh mẽ, hoạt động thị trường chứng khoán tập trung tại SGDCK Hà Nội và Sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra hết sức sôi động. Ngày 29/12/2006 chỉ số VN Index đạt mức 751,77 điểm, tăng 444,72 điểm (tương đương 145% so với mức 307,05 điểm ngày 30/12/2005). Hoạt động giao dịch cổ phiếu trên hai thị trường chứng khoán tập trung diễn ra sôi động cũng làm cho quá trình IPO phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng của các doanh nghiệp công nghiệp trở nên nhộn nhịp. Năm 2006 có 85 doanh nghiệp công nghiệp thực hiện hiện phát hành cổ phiếu ra công chúng.


Tỷ đồng

Hình 2.25: Biểu đồ giá trị cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2006.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]


Biểu đồ cơ cấu cổ phần trong các doanh nghiệp công nghiệp năm 2006




Cổ đông nhà nước


6,56% 1,08%



27,18%



Cổ đông ngoài doanh nghiệp




Ưu đãi cho cán bộ CNV



65,18%





Cổ đông chiến lược


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.


Hình 2.26: Biểu đồ cơ cấu cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2006.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28] Trong đó, có 12/85 doanh nghiệp lựa chọn cổ đông chiến lược để bán cổ phiếu, với tổng giá trị cổ phiếu bán cho cổ đông chiến lược là 64,289 tỷ đồng, chiếm 1,08% vốn điều lệ. Có thể nói rằng, năm 2006 là năm mà các đợt phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp công nghiệp được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất, số lượng cổ phiếu chào bán được các nhà đầu tư mua hết. Do sự tăng giá mạnh mẽ của giá các cổ phiếu trên hai sàn giao dịch tập trung đã làm cho giá của các cổ phiếu của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng được các nhà đầu tư trả giá rất cao, chính vì vậy, các doanh nghiệp đã thu được giá trị thăng dư vốn do chênh lệch giá bán cổ phiếu ra bên ngoài rất lớn. Cuộc phát hành cổ phiếu của doanh nghiệp công nghiệp được các nhà đầu tư quan tâm nhất năm 2006 là cuộc IPO của Tổng công ty bảo hiểm dầu khí, với tổng số 10.000.000 cổ phần đã bán hết cho các nhà đầu tư bên ngoài với giá bình quân là 75.499 đồng/cổ phần, tổng giá trị cổ phiếu bán được cho nhà đầu tư bên ngoài là 754,99 tỷ đồng. Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí là doanh nghiệp có vốn điều lệ lớn nhất được thực hiện cổ phần hóa năm 2006, với giá trị vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng, trong đó giá trị cổ phần Nhà nước là 600 tỷ đồng, chiếm 60% vốn điều lệ, giá trị cổ phiếu bán ưu đãi cho người lao động là 27,013 tỷ đồng, chiếm 2,7% vốn điều lệ, giá trị cổ phiếu bán ra bên ngoài là

327,897 tỷ đồng, chiếm 37,3% vốn điều lệ.

Năm 2007, toàn quốc có 158 doanh nghiệp phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng trong đó có 38 doanh nghiệp công nghiệp cổ phần hoá, có 05 doanh nghiệp cổ phần cơ khí, với tổng số vốn điều lệ là 602,35 tỷ đồng, 19 doanh nghiệp dệt may với tổng số vốn điều lệ là 1036,5 tỷ đồng, 10 doanh nghiệp điện,


Biểu đồ giá trị cổ phần trong các doanh nghiệp công nghiệp cổ phần hóa năm 2007

40.000

35.000

30.000

25.000

20.000

15.000

10.000

5.000

-

37.523

25.803

17.898


3.840


Cổ đông nhà Cổ đông ngoài Ưu đãi cho cán Cổ đông chiến nước doanh nghiệp bộ CNV lược

09 doanh nghiệp hoạt động trong ngành hóa chất, 06 doanh nghiệp khai khoáng, 07 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thép, 15 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng thực phẩm với 18.928,812 tỷ đồng…. Cơ cấu cổ phần của 158 doanh nghiệp như sau:


Tỷ đồng

Hình 2.27: Biểu đồ giá trị cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2007.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]


Biểu đồ cơ cấu cổ phần trong các doanh nghiệp công nghiệp cổ phần hóa năm 2007




Cổ đông nhà nước

30,33%



44,11%

Cổ đông ngoài doanh nghiệp




Ưu đãi cho cán bộ CNV

4,51%





21,04%


Cổ đông chiến lược


Hình 2.28: Biểu đồ giá trị cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2007.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28] Trong đó, có 11 doanh nghiệp bán cổ phiếu cho cổ đông chiến lược với tổng giá trị cổ phiếu là 25.803 tỷ đồng, chiếm 30,33% vốn điều lệ. Mặc dù trong năm 2007 có sự giảm sút giá cổ phiếu trên thị trường tập trung, nhưng các cuộc phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp công nghiệp vẫn được các nhà đầu tư

quan tâm. Trong đó, đáng chú ý là đợt đấu giá cổ phiếu của Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí với tổng số lượng cổ phần đưa ra đấu giá: 128.626.600 cổ phần, trong đó, số cổ phần người nước ngoài được phép mua là 114.000.000 cổ phần, giá khởi điểm là 50.000 đồng/cổ phần, tổng số nhà đầu tư đặt mua là 4.523 nhà đầu tư, tổng khối lượng đăng ký mua là 139.087.400 cổ phần, giá trúng bình quân: 54.403 đồng/cổ phần.


Biểu đồ giá trị cổ phần trong các doanh nghiệp công nghiệp cổ phần hóa năm 2008

9.000

8.000

7.000

6.000

5.000

4.000

3.000

2.000

1.000

-

7.371

7.716

166

943

Cổ đông nhà Cổ đông ngoài Ưu đãi cho cán Cổ đông chiến nước doanh nghiệp bộ CNV lược

Năm 2008, do thị trường chứng khoán suy giảm dẫn đến toàn quốc chỉ có 21 doanh nghiệp phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, trong đó có 12 doanh nghiệp công nghiệp cổ phần hoá. Trong số 21 doanh nghiệp phát hành, số cổ phần của doanh nghiệp bên ngoài nắm giữ tương đối lớn, với giá trị cổ phần là 7.716 tỷ đồng, chiếm 47,65%. Doanh nghiệp phát hành thành công nhất là Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn (SPC) với tổng số lượng phát hành là 8.100 triệu cổ phần, cổ đông nhà nước nắm giữ 4.131 triệu cổ phần, cổ đông chiến lược 1097 triệu cổ phần, cổ đông bên ngoài 2140 triệu cổ phần, cổ đông cán bộ công nhân viên 488.400 cổ phần, giá trúng bình quân là 41.400đ/cổ phần.


Tỷ đồng

Hình 2.29: Biểu đồ giá trị cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2008.

Nguồn cung cấp[13], [27], [28]

Biểu đồ cơ cấu cổ phần trong các doanh nghiệp công nghiệp cổ phần hóa năm 2008

Cổ đông nhà nước

1,02%5,82%

45,51%

47,65%

Cổ đông ngoài doanh nghiệp

Ưu đãi cho cán bộ CNV

Cổ đông chiến lược

Hình 2.30: Biểu đồ cơ cấu cổ phần của DNCN phát hành lần đầu năm 2008.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28] Sáu tháng đầu năm 2009, với sự hồi phục mạnh của thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp đã thúc đẩy hoạt động phát hành cổ phiếu ra công chúng, tuy nhiên, số doanh nghiệp công nghiệp thực hiện IPO vẫn còn khiêm tốn, chỉ có 6 doanh nghiệp thực hiện phát hành cổ phiếu với tổng giá trị đạt 3.376 tỷ đồng, trong đó cổ đông Nhà nước và bên ngoài doanh nghiệp vẫn giữ tỷ lệ


2500

2339,19

2000


1500


1000


500

427,14

332,85

188,22

0

CĐ nhà nước CĐ ngoài DN

Ưu đãi cho Cổ đông chiến CBCNV lược

Tỷđồng

đáng kể, cổ đông Nhà nước chiếm 2339,19 tỷ đồng và cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm 427.14 tỷ đồng.


Hình 2.31: Biểu đồ giá trị cổ phần của DNCN phát hành lần đầu sáu tháng đầu năm 2009

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]


10%

6%

13%

71%

CĐ nhà nước CĐ ngoài DN

Ưu đãi cho CBCNV Cổ đông chiến lược


Hình 2.32: Biểu đồ cơ cấu cổ phần của DNCN phát hành lần đầu 6 tháng đầu năm 2009

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]

Thặng dư vốn mà các doanh nghiệp công nghiệp thu được do chênh lệch giá cổ phiếu bán ra bên ngoài từ năm 2003 – 2008 là 15.482.631 triệu đồng. Cuộc đấu giá cổ phiếu của Công ty Cổ phần Kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam cũng được đánh giá là thành công với tổng số lượng cổ phần đưa ra đấu giá là 4.621.836 cổ phần, đã được các nhà đầu tư mua hết với giá đấu thành công bình quân đạt 57.479 đồng/cổ phần. Tổng giá trị cổ phần bán được: 265.656.783.600 đồng. Cuộc đấu giá cổ phiếu của Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ và công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình cũng được các nhà đầu tư mua hết số cổ phiếu chào bán, tuy nhiên, giá đấu giá bình quân không quá cao so với giá khởi điểm ban đầu.


Chúng ta có thể xem xét trường hợp của các doanh nghiệp được xem là thành công trong hoạt động phát hành cổ phiếu đó là Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (SAM) .

SAM được hình thành từ nhà máy vật liệu bưu điện II thành lập năm 1986, với số vốn điều lệ là 120 tỷ đồng. Ngày 30/03/1998, SAM chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần. Cổ phiếu của SAM là một trong những cổ phiếu đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. SAM được niêm yết trên sở giao dịch TP Hồ Chí Minh ngày 28/7/2000. Năm 2002, SAM tăng Vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng lên 180 tỷ đồng từ nguồn lợi nhuận tích lũy. Trong năm 2006, SAM tiếp tục phát hành hơn 14,04 triệu cổ phần để tăng vốn lên 374,4 tỷ đồng. Năm 2007, SAM phát hành thêm cổ phiếu nhằm mục đích huy động vốn thực hiện các dự án đầu tư: Dự án cáp quang liên doanh với công ty cổ phần cáp Sài Gòn, Góp vốn đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng Sacom Resort, Góp vốn vào công ty Pacific Communication Pte.Co.Ltd tại Campuchia, Đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng, Tăng vốn góp vào công ty Taihan – Sacom từ 30% lên 40% với tổng nhu cầu huy động vốn là 942,9 tỷ đồng. Lợi thế là một Bluechip trên sàn, và thị trường chứng khoán đang là điểm đầu tư hấp dẫn, SAM phát hành cổ phiếu thành công, nâng vốn điều lệ của SAM lên 654 tỷ đồng, thu về gần 1.450 tỷ đồng thặng dư vốn cổ phần.


Biểu đồ số lượng cổ phần

20.000

15.000

10.000

5.000

0

18.161

14.090

2.735

2.454

Nhà nước Cá nhân

DN bên ngoài

Nước ngoài

1000 Cổ phần

Hình 2.33: Biểu đồ số lượng cổ phần nắm giữ của SAM.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]


Biểu đồ cơ cấu cổ phần

37,63%

48,51%

Nhà nước Cá nhân

DN bên ngoài

Nước ngoài

6,55%

7,31%

Hình 2.34: Biểu đồ cơ cấu cổ phần nắm giữ của SAM.

Nguồn cung cấp: [13], [27], [28]

b. Hoạt động phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng

Để huy động thêm vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài việc dựa vào các nguồn vốn vay ngân hàng, vay đối tác, các doanh nghiệp công nghiệp còn tiến hành phát hành cổ phiếu ra công chúng. Việc phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng là một trong những phương thức huy động vốn tốt nhất cho các doanh nghiệp trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán. Vào những thời điểm thị trường chứng khoán tăng cao, cổ phiếu của các doanh nghiệp thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, các đợt chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng của các doanh nghiệp công nghiệp đều được các nhà đầu tư mua hết. Tình hình phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng của các doanh nghiệp công nghiệp qua các năm được thể hiện qua biểu số liệu sau:


Hình 2 35 Biểu đồ giá trị cổ phiếu phát hành thêm của các DNCN Nguồn cung 1

Hình 2.35: Biểu đồ giá trị cổ phiếu phát hành thêm của các DNCN.

Nguồn cung cấp : [13], [27], [28]

Năm 2003, số các doanh nghiệp công nghiệp thực hiện phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng tăng lên rất nhiều, có 46 doanh nghiệp thực hiện phát hành

Xem tất cả 256 trang.

Ngày đăng: 01/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí