Học Sinh : Nghiên Cứu Bài Mới , Làm Bài Tập Về Nhà, Học Bài Cũ ,chuẩn Bị Mô Hình Học Tập Theo Yêu Cầu Giáo Viên.


?. Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé có phải là cơ chế điều hoà mật độ quần thể không ?

Giáo viên nêu vấn đề: ý nghĩa thực tiễn của việc vận dụng trạng thái cân bằng của quần thể ? Cho ví dụ ?

của quần thể, từ đó điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể.

của quần thể là sự điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tủ vong của quần thể, từ đó điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể.


C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.




D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.

-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


Vì sao nói: Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng?

Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ.


E: MỞ RỘNG (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề


Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 279 trang tài liệu này.

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn sinh học 12 - 27

loại có phải là cơ chế điều hoà mật độ quần thể không ?

4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)

Đọc trước bài 40 và trả lời câu hỏi :

Câu 1. Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Lấy ví dụ minh hoạ.

Câu 2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng.

Câu 4. Trong các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài có lợi, có loài bị hại. Hãy sắp xếp thứ tự các mối quan hệ theo nguyên tắc giảm dần quan hệ có lợi và tăng dần quan hệ có hại.

Câu 5. Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?

Tiết 41 Ngày soạn : 19/1/2018

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ


I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ

- Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

- Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

2. Kỹ năng

- Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin.

- Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát

- Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường

3. Thái độ

- Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về các sinh vật trên trái đất.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài sinh vật

- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

4. Năng lực hướng tới

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội

- Phát triển năng lực ngôn ngữ và thể chất

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: - HS Sưu tầm các tranh ảnh sau đó GV sẽ lựa chọn một số hình ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học

2. Học sinh : Nghiên cứu bài mới , làm bài tập về nhà, học bài cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo yêu cầu giáo viên.

III. PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC:

Giáo viên linh hoạt chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp bài học

Hoạt động nhóm theo dự án và trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn năng lực tự học + bàn tay nặn bột + một số phương pháp khác

Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + một số kỹ thuật khác

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

GV cho HS chơi trò Dự đoán

Muốn trong một ao nuôi có nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loại cá như thế nào?

SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:

Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;

Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,

Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu :

- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ

- Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

- Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình

* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

* Hoạt động 1:

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục I, kết hợp quan sát hình 40.1

?. Cho biết rừng mưa nhiệt đới có những quần thể nào ?

? Rừng ngập mặn ven biển có những quần thể nào ?

?. Các quần thể trong quần xã có những quan hệ với nhau như thế nào ?

?. Quần xã là gì ?


* Hoạt động 2:

Giáo viên: Cho học sinh nghiên cứu mục II.1

?. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã có bằng nhau không ? Vì sao ?


?. Vì sao số loài của quần xã sinh vật ở rừng nhiệt đới lại nhiều hơn ở sa mạc ?


?. Độ đa dạng loài là gì ?

- Học sinh nghiên cứu mục I, quan sát hình 40.1


- Học sinh trả lời


- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong quá trình lịch sử, cùng chung sống trong 1 không gian xác định ( sinh cảnh ) nhờ các mối quan hệ tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.


- Học sinh nghiên cứu mục II.1


- Học sinh trả lời được không bằng nhau, do chọn lọc tự nhiên.


- Học sinh trả lời câu hỏi, từ đó rút ra được căn cứ vào số lượng loài trong

quần xã để phân biệt quần

I. KHÁI NIỆM QUẦN

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong quá trình lịch sử, cùng chung sống trong 1 không gian xác định (sinh cảnh) nhờ các mối quan hệ tượng hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.


II. MỘT SỐ ĐẶCTRƯNG CƠ BẢN CỦAQUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành phần loài


- Độ đa dạng loài là mức độ phong phú về thành phần loài trong quần xã

Học sinh tập trung chú ý;

?. Thế nào là quần thể ưu thế

?


?. Hãy cho ví dụ về quần thể ưu thế của quần xã rừng nhiệt đới và trên sa mạc ?


?. Cho ví dụ về những đặc sản của từng địa phương mà em biết ?


?. Thế nào là quần thể đặc trưng ? Cho ví dụ ?


?. Quần thể đặc trưng khác quần thể ưu thế ở chỗ nào ? Cho ví dụ ?


* Hoạt động 3:

Giáo viên cho học sinh quan sát hình 40.2 và kết hợp nghiên cứu mục 2.

?. Quần xã thực vật rừng nhiệt đới có mấy tầng ?

?. Trong ao nuôi cá thường có mấy tầng ? ứng dụng trong nuôi cá ?


?. Tại sao trong quần xã lại có sự phân tầng như vậy ?

?. Ý nghĩa sinh thái của sự phân bố này ?

xã có độ đa dạng cao hay thấp, cho ví dụ.

- Độ đa dạng loài là mức độ phong phú về thành phần loài trong quần xã

- Quần thể ưu thế là những quần thể đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, độ lớn hoặc do tính chất hoạt động chi phối các loài khác trong quần xã.


Ví dụ: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ thì động vật nhai lại, sâu gai, cỏ lồng vực là những quần thể ưu thế.

- Học sinh nêu được ví dụ: Hồng xiêm Xuân Đỉnh, nhản lồng Hưng Yên, cam Bố Hạ...


- Quần thể đặc trưng: là quần thể ưu thế và tiêu biểu nhất, có độ nhiều cao hơn các loài khác trong quần xã

Ví dụ: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ thì sâu gai, cỏ lồng vực là những quần thể đặc trưng.


- Học sinh quan sát hình

40.2 và kết hợp nghiên cứu mục 2


- Học sinh nêu được 3 tầng: trên là sinh vật phù

du, ác mè, cá trắm, giữa là


- Quần thể ưu thế là những quần thể đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, độ lớn hoặc do tính chất hoạt động chi phối các loài khác trong quần xã. Ví dụ: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ thì động vật nhai lại, sâu gai, cỏ lồng vực là những quần thể ưu thế.


- Quần thể đặc trưng: là quần thể ưu thế và tiêu biểu nhất, có độ nhiều cao hơn các loài khác trong quần xã Ví dụ: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ thì sâu gai, cỏ lồng vực là những quần thể đặc trưng.


2. Đặc trưng về phân bố trong không gian của quần xã


- Phân bố thẳng đứng: Sự phân bố thẳng đứng của quần xã chính là sự phân tầng của sinh vật.

- Nguyên nhân: Do sự phân bố không đồng đều của các yếu tố môi trường ( nhiệt độ, ánh sáng, oxy, thức ăn...) theo chiều thẳng đứng.

- Phân bố ngang: Theo chiều ngang cấu trúc của quần xã được đặc trưng

bởi sự phân bố của các loài


* Hoạt động 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục III và hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập

Hãy nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về quan hệ giữa các loài trong quần xã.


?. Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ?

?. Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã có ý nghĩa gì đối với các quần thể sinh vật

?. Thế nào là trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã

?.

cá chép, trôi, rô, quả, đáy là tôm, cua, ốc, lươn, chạch.


- Học sinh trả lời


-Học sinh nghiên cứu mục III và hoàn thành phiếu học tập


- Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng các cá thể của quần thể khác kìm hãm, làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn dao động

quanh vị trí cân bằng

sinh vật theo chiều ngang tạo thành các vành đai đồng tâm.


III. QUAN HỆ GIƯÃCÁC LOÀI TRONGQUẦN XÃ SINH VẬT

1. Các mối quan hệ sinh thái

Nội dung phiếu học tập


2. Hiện tượng khống chế sinh học:

- Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng các cá thể của quần thể khác kìm hãm, làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn dao động quanh vị trí cân bằng





















Quan

hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng

sinh


Hội sinh


Hợp tác


Đối địch

Kí sinh


Ức chế- cảm

nhiễm


Sinh vật

ăn sinh vật khác


Cạnh

tranh


Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là:

a. Rắn b. Chim c. Cây Tràm d. Cá

Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là loài:

a. Cá Lóc b. Cá Tra c. Cá Sặc d. a, b, c

đúng

Câu 3: Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ:

a. Hợp tác b. Hội sinh c. Cộng sinh d. Cạnh

tranh

Câu 4: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là:

a. Đặc trưng về số lượng loài b. Đặc trưng về thành phần

loài

c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái

Câu 5: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa:

a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống

c. Giảm sự cạnh tranh d. Bảo vệ các

loài động vật

D: VẬN DỤNG (8’)

Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.

-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Muốn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?

Lời giải:

Muốn nuôi được nhiều loài cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần chọn nuôi các loài cá phù hợp. Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,… và nuôi nhiều loài ăn các thức ăn khác nhau.

- Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên làm các loài cá giảm mức độ cạnh tranh về nơi ở và thức ăn với nhau: cá trắm cỏ ăn thực vật và phân bố chủ yếu ở tầng nước mặt, cá mè trắng chủ yếu ăn thực vật nổi, cá mè hoa ăn động vật nổi là chính, cá trắm đen ăn thân mềm và phân bố chủ yếu ở đáy ao, cá trôi ăn tạp và chủ yếu ăn chất hữu cơ vụn nát ở đáy ao, cá chép ăn tạp,…

- Nuôi nhiều loài cá khác nhau như thế sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

Sơ đồ hóa bằng sơ đồ tư duy về nội dung bài học

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/03/2024