Sử dụng tranh cổ động trong dạy học Lịch sử Việt Nam 1946 – 1954 ở trường Trung học phổ thông - 14

a. Ít nguồn tài liệu, khó tìm kiếm được nguồn tài liệu chính thống

b. Đây là phương pháp mới không khả thi

c. Khó trong việc giảng dạy

d. Ý kiến khác

Câu 9: Ý kiến của thầy cô để việc sử dụng tranh cổ động trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiệu quả hơn?

a. Cần gợi ý, cung cấp hình ảnh cho học sinh suy nghĩ tìm hiểu, sau đó giải thích lại một cách đầy đủ cho học sinh hiểu

b. Cần cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà

c. Cần có điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng

d. Ý kiến khác

PHỤ LỤC 3

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TIỄN

Ý kiến của học sinh


STT

Ý kiến HS

Tỷ lệ %

Câu 1

A

25,1%

B

32,5%

C

42,4%

Câu 2

A

31,9%

B

60,1%

C

8%

Câu 3

A

2,5%

B

26%

C

71,5%

Câu 4

A

24,7%

B

41,9%

C

33,4%

Câu 5

A

45,4%

B

32,6%

C

18,4%

Câu 6

A

45,5%

B

36,2%

C

18,4%

Câu 7

A

40,8%

B

59,2%

C

0%

D

1,9%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Sử dụng tranh cổ động trong dạy học Lịch sử Việt Nam 1946 – 1954 ở trường Trung học phổ thông - 14

A

68,1%

B

7,9%

C

11,4%

D

12,6%

Câu 9

A

30%

B

1,8%

C

68,2%

D

0%

Câu

A

50%

B

12,7%

C

23,4%

D

13,9%

Câu 8


Ý kiến của giáo viên


STT

Ý kiến GV

Tỷ lệ %

Câu 1

A

0%

B

35,5%

C

64,5%

Câu 2

A

52%

B

48%

C

0%

Câu 3

A

0%

B

43,6%

C

56,45

Câu 4

A

30,3%

B

14,7%

C

55%

A

52,6%

B

32,2%

C

15,2%

Câu 6

A

61,7%

B

38,3%

C

0%

Câu 7

A

40%

B

12%

C

46,1%


D

1,9%

Câu 8

A

60,7%

B

39,3%

C

0%

D

0%

Câu 9

A

100%

B

0%

C

0%

D

0%

Câu 5

PHỤ LỤC 4 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)

(Tiến hành dạy phần II. Cuốc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954)

I. Mục tiêu:

Về kiến thức:

Sau bài học HS cần:

- Trình bày được 4 chiến dịch trong cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 (tên, thời gian, địa bàn, kết quả, ý nghĩa).

- Trình bày được diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- Đánh giá được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.

Về thái độ:

- Nhận thức được vai trò, ý nghĩa to lớn của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp và giáo dục tinh thần yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.

Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng lựa chọn sự kiện chính và trình bày vấn đề

- Rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, nghiên cứu, giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ, sưu tầm tranh ảnh.

II. Phương pháp dạy học

- Phân tích miêu tả, phân tích kết hợp với đàm thoại

- Sử dụng đồ dùng trực quan

- Thảo luận nhóm

III. Thiết bị, đồ dùng dạy học

+ Chuẩn bị của giáo viên:

- SGK Lịch sử lớp 12

- Bản đồ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

- Tranh cổ động lịch sử.

- GV cho HS xem các mẫu tranh cổ động, hướng dẫn HS cách vẽ tranh cổ động lịch sử.

GV đưa ra 3 nhiệm vụ tương ứng với 3 nhóm cho HS chuẩn bị trước ở nhà và HS tự phân nhóm và lựa chọn nhiệm vụ theo năng lực và sở thích.

Nhiệm vụ 1: Vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động về công tác chuẩn bị của ta để hưởng ứng chiến dịch Điện Biên Phủ và trình bày nội dung của bức tranh.

Nhiệm vụ 2: Vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động về tinh thần đấu tranh, cương quyết giữ vững Điện Biên Phủ và thuyết trình về nội dung bức tranh.

Nhiệm vụ 3: Sưu tầm hoặc vẽ tranh cổ động về các ngày lễ kỉ niệm của chiến thắng Điện Biên Phủ và thuyết trình về ý nghĩa của tranh đó.

+ Chuẩn bị của học sinh

- SGK Lịch sử lớp 12

- Sưu tầm và vẽ tranh cổ động, bài thuyết trình theo nhiệm vụ GV yêu cầu.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới.

4. Tổ chức các hoạt động dạy và học


Hoạt động day học

Nội dung kiến thức


1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Chủ trương và kế hoạch quân sự của ta trong Đông - Xuân 1953 – 1954 là gì?

HS trả lời GV nhận xét


GV nêu vấn đề:

Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị, trong đông - xuân 1953 - 1954, quân ta mở các chiến dịch tiến công địch ở nhiều nơi trên chiến trường Đông Dương. Vậy diễn biến và kết quả

của các 4 cuộc tiến công này như thế nào?

II. Cuốc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.

Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự trong Đông Xuân 1953 - 1954.

Nhiệm vụ: tiêu diệt địch là chính.

Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt địch.

- Tháng 12/1953, quân ta mở chiến dịch Tây Bắc,

giải phóng toàn bộ thị xã

Hoạt động: Tìm hiểu cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

GV đưa ra kết luận: Thắng lợi trong Đông – Xuân năm 1953 – 1954 đã chuẩn bị vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.


GV: Dẫn dắt vẫn đề chuyển sang mục 2:

Cuộc Tiến công chiến lược đông-xuân 1953- 1954 của quân dân ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ. Bị thất bại trong đông-xuân 1953-1954, Pháp-Mĩ đã làm gì? Kế

hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn như thế nào?

Lai Châu. Nava phải điều quân lên tập trung tại Điện Biên Phủ.

- Tháng 12/1953, phối hợp với bộ đội Lào, ta mở chiến dịch Trung Lào và thắng lớn. Ta bao vây Xavanakhet và Xênô, Nava phải tăng thêm quân cho Xênô.

- Tháng 1/1954, ta và Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phongxalì. Nava buộc phải điều thêm quân cho Luôngphabăng.

- Tháng 2/1954, ta mở chiến dịch Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn bộ Kontum, bao vây Plâycu. Nava phải điều thêm quân cho Plâycu, biến nơi đây thành điểm tập trung quân thứ năm của địch.

- Ngoài ra, ta còn đẩy mạnh chiến tranh du kích,

vùng sau lưng địch giành

HS tìm hiểu SGK và trình bày. GV nhận xét và chốt ý.

2.Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

* GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu:

Vì sao Pháp-Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng như thế nào?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời.

GV nhận xét và giới thiệu thêm thông tin về căn cứ Điên Biên Phủ.

Đây là một thung lũng nằm ở phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào, cách Hà Nội 300 km, cách Luôngphabăng 200 km, cách hậu phương của ta (Việt Bắc, Thanh - Nghệ - Tĩnh) từ 300 đến 500 km. Đối với Pháp, đây là vị trí chiến lược then chốt, có thể trở thành một căn cứ lục quân và không quân trong âm mưu xâm lược của chúng ở Đông Dương và Đông Nam Á. Trước mắt, Điện Biên Phủ có tác dụng thu hút chủ lực của ta, tạo cho chúng bình định

đồng bằng Bắc Bộ, đánh chiếm liên khu V. Điện

nhiều thắng lợi, chuẩn bị tốt về vật chất, tinh thần trước khi tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ.

Cuộc Tiến công chiến lược đông-xuân 1953-1954 của quân ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ.

2. Chiến dịch Điện BiênPhủ năm 1954.

* Âm mưu của Pháp – Mĩ ở Điện Biên Phủ:


- Thất bại trong đông-xuân 1953-1954, Nava chọn Điện Biên Phủ xây dựng thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, đưa ra thách thức sẽ nghiền nát bộ đội chủ lực của ta nếu ta dám tấn công lên cứ điểm này.

- Tổng cố quân địch ở Điện

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí