Sử dụng phương pháp Graph trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường THPT - 11

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC CHƯƠNG I PHỤ LỤC 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

(Dành cho giáo viên)

Kính chào các Thầy, Cô giáo!

Hiện tại em đang tiến hành thực hiện một đề tài nghiên cứu để làm Khóa luận tốt nghiệp là “Sử dụng phương pháp Graph trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường THPT”. Để có được những thông tin khách quan về thực trạng dạy học Lịch sử cũng như thực trạng của việc sử dụng phương pháp Graph trong dạy học lịch sử ở trường THPT, làm cơ sở cho em có thể đề xuất một số biện pháp xây dựng và sử dụng phương pháp Graph vào dạy học lịch sử, góp phần thực hiện thành công đề tài thì em rất mong muốn nhận được sự chia sẻ, hợp tác của quý thầy cô.

Em xin hứa những thông tin thu thập sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.



1. Thông tin cá nhân

- Họ và tên:……………………………………………………………………………

- Đơn vị công tác:…………………………………………………………...................

- Email/Số điện thoại liên hệ:…………………………………………………………

- Kinh nghiệm giảng dạy: Dưới 5 năm Trên 5 năm


2. Điều tra chi tiết

Câu 1. Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, các thầy (cô) thường sử dựng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nào là chủ yếu? (Đánh dấu () vào ô tương ứng với một trong các số từ 1 đến 5: Số 1 ứng với Không sử dụng; số 5 ứng với Thường xuyên sử dụng, chiều từ 1 đến 5 diễn tả mức độ thường xuyên tăng dần)

Mức độ

1

2

3

4

5

1. Phương pháp truyền thống (dùng lời, kết hợp bảng)






2. Sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và đồ vật trực

quan (máy chiếu, bản đồ, mô hình,…)






3. Sử dụng sự hỗ trợ của các nguồn tư liệu (văn học, tư liệu

gốc, tư liệu hình ảnh, phim,…)






4. Sử dụng các trò chơi (ô chữ, đoán ý đồng đội, truy tìm

kho báu,…)






5. Sử dụng phương pháp Graph (sơ đồ)






6. Các phương pháp khác:…………………………………..






Các hình thức tổ chức dạy học

1. Dạy học trong lớp truyền thống






2. Dạy học theo chủ đề






3. Dạy học kết hợp






4. Dạy học trực tuyến






6. Các hình thức khác:………………………………………






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Sử dụng phương pháp Graph trong dạy học phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường THPT - 11

Các phương pháp tổ chức dạy học



Câu 2. Thầy/cô đánh giá như thế nào về vai trò, ý nghĩa của việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực và lấy học sinh làm trung tâm? (Đánh dấu () vào ô tương ứng với một trong các số từ 1 đến 5: Số 1 ứng với Không hiệu quả; số 5 ứng với Rất hiệu quả, chiều từ 1 đến 5 diễn tả mức độ quan trọng tăng dần)


Tiêu chí

Mức độ

1

2

3

4

5

1. Giúp học sinh có hứng thú học tập






2. Giúp học sinh dễ dàng tiếp thu các kiến thức






3. Giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp






4. Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy độc lập của học sinh






5. Phát triển năng lực công nghệ thông tin






6. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo






7. Phát triển năng lực tự học






8. Các tiêu chí khác (nếu có, vui lòng ghi rõ ý kiến)

………………………………………………………………






Câu 3. Thầy/cô hiểu như thế nào về phương pháp Graph? (Đánh dấu () vào một phương án phù hợp với Thầy/ Cô)

Là sơ đồ, đồ thị mạng, mạch thể hiện đươc các yếu tố kiến thức cơ bản và mối quan hệ giữa chúng

Là phương pháp chỉ ra cách thiết kế và sử dụng những sơ đồ vào dạy học nhằm tái hiện, tổng kết và khái quát hóa kiến thức

Cả hai ý trên đều đúng

Câu 4. Thầy/cô thường sử dụng phương pháp Graph trong dạy học lịch sử ở trường THPT trong những trường hợp nào?(Đánh dấu () vào phương án phù hợp với Thầy/ Cô)

Trong bài kiểm tra bài cũ, dạy một chủ đề mới, bài tìm hiểu kiến thức mới

Trong bài ôn tập, tổng kết , kiểm tra, đánh giá

Trong việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Tất cả các trường hợp trên

Câu 5. Theo thầy/cô, việc sử dụng phương pháp Graph cho học sinh trong dạy học lịch sử đem lại những lợi ích gì? (Đánh dấu () vào ô tương ứng với một trong các số từ 1 đến 5: Số 1 ứng với Không hiệu quả; số 5 ứng với Rất hiệu quả, chiều từ 1 đến 5 diễn tả mức độ quan trọng tăng dần)


Tiêu chí

Mức độ

1

2

3

4

5

1. Giúp đổi mới hình thức dạy học, tạo sự mới lạ và tăng

hứng thú học tập của học sinh.






2. Rèn luyện được cho học sinh kỹ năng tự học






3. Rèn luyện được cho học sinh kỹ năng thiết lập một sơ đồ

tư duy






4. Giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, khắc sâu kiến thức và

nắm được các nội dung trọng tâm của bài học






5. Giáo viên có thể cấu trúc hóa nội dung bài học trên lớp

và nâng cao hiệu quả của bài dạy






6. Các tiêu chí khác (nếu có, vui lòng ghi rõ ý kiến)

………………………………………………………………

………………………………………………………………

………………………………………………………………






Câu 6. Theo thầy/cô, những khó khăn thường gặp phải khi sử dụng phương pháp Graph trong dạy học lịch sử là gì? (Đánh dấu () vào các phương án phù hợp với ý kiến của Thầy/ Cô)

Graph thể hiện kiến thức hệ thống và khái quát cao nên không phù hợp trong việc trình bày nội dung kiến thức một cách chi tiết

Học sinh chưa biết cách để thiết lập Graph (sơ đồ)

Việc thiết kế sơ đồ trên lớp tốn nhiều thời gian sẽ ảnh hưởng đến tiết dạy

Tạo ra áp lực lớn cho học sinh khi về nhà, quá nhiều bài tập từ các môn

Bản thân giáo viên sẽ phải giành nhiều thời gian để thiết kế những Graph (sơ đồ) và chuẩn bị bài dạy

Câu 7. Thầy/cô có đề xuất gì để việc áp dụng các phương pháp, hình thức mới trong dạy học lịch sử diễn ra dễ dàng, thuận tiện và đạt hiệu quả cao hơn?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


Em xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

(Dành cho học sinh)



1. Thông tin cá nhân

- Họ và tên:……………………………………………………………………………

- Lớp:…………………Trường:………………………………………………………….

- Huyện:……………………………………………………Tỉnh:…………………


2. Điều tra chi tiết

Câu 1. Mức độ yêu thích môn lịch sử của em như thế nào? ? (Đánh dấu () vào một phương án phù hợp với em)

Rất thích

Thích

Bình thường

Không thích

Câu 2. Lý do em thích hoặc không thích môn học lịch sử?(Đánh dấu () vào một phương án phù hợp với em)

Phương pháp giảng dạy của giáo viên hay, lôi cuốn, thu hút được sự chú ý của học sinh

Phương pháp dạy học của giáo viên còn nặng nề về truyền đạt kiến thức, thầy đọc trò chép, không tạo được hứng thú học tập của học sinh

Môn lịch sử dễ học, dễ thuộc, giúp chúng ta biết được cội nguồn và lịch sử phát triển cả dân tộc

Môn lịch sử có nhiều sự kiện lịch sử, khó nhớ

Ý kiến khác:………………………………………………………………………

Câu 3. Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, em thường sử dụng phương pháp học tập chủ yếu nào? (Đánh dấu () vào ô tương ứng với một trong các số từ 1 đến 5: Số 1 ứng với Không sử dụng; số 5 ứng với Thường xuyên sử dụng, chiều từ 1 đến 5 diễn tả mức độ thường xuyên tăng dần)

Mức độ

1

2

3

4

5

1. Học thuộc lòng bài giảng của thầy/cô






2. Kết hợp SGK, bài giảng của thầy cô và tài liệu tham

khảo






3. Ghi nhớ ý chính, tự triển khai học tập theo ý của riêng

mình






4. Sử dụng phương pháp Graph (sơ đồ) để hệ thống hóa,

kháiquát hóa kiến thức bài học






5. Các phương pháp khác:…………………………………

………………………………………………………………

………………………………………………………………






Các phương pháp tổ chức dạy học



Câu 4. Em hiểu như thế nào về phương pháp Graph? (Đánh dấu () vào một phương án phù hợp với em)

Là sơ đồ, đồ thị mạng, mạch thể hiện đươc các yếu tố kiến thức cơ bản và mối quan hệ giữa chúng

Là phương pháp chỉ ra cách thiết kế và sử dụng những sơ đồ vào dạy học nhằm tái hiện, tổng kết và khái quát hóa kiến thức

Cả hai ý trên đều đúng

Câu 5. Trong tiết học Lịch sử thầy/cô các em có thường xuyên sử dụng phương pháp Graph để giảng dạy hay không? (Đánh dấu () vào một phương án phù hợp với em)

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Rất ít

Chưa bao giờ

Câu 6.Theo em phương pháp Graph có tác dụng như thế nào trong việc học tập môn Lịch sử?(Đánh dấu () vào phương án phù hợp với em)

Giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, khắc sâu kiến thức và nắm được các nội dung trọng tâm của bài học

Rèn luyện được cho học sinh kỹ năng thiết lập một sơ đồ tư duy

Rèn luyện được cho học sinh kỹ năng tự học


sinh

Giúp đổi mới hình thức dạy học, tạo sự mới lạ và tăng hứng thú học tập của học


Tất cả các trường hợp trên

Ý kiến khác:…………………………………………………………………………

Câu 7. Em thường sư dụng phương pháp Graph trong những nội dung lịch sử

nào?(Đánh dấu () vào các phương án phù hợp với ý kiến của em)

Nội dung kinh tế

Nội dung chính trị

Nội dung văn hóa-xã hội

Các trận đánh, chiến dịch

Tất cả các nội dung trên

Câu 8. Em mong muốn được học một tiết học lịch sử theo hình thức nào?(Đánh dấu () vào các phương án phù hợp với ý kiến của em)

Thầy đọc, trò chép

Giáo viên hỏi, học sinh trả lời

Học sinh được tham gia vào các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của GV

Được thiết kế những sơ đồ học tập ghi nhớ kiến thức theo ý của riêng mình


Cảm ơn các em và chúc các em học tốt!

PHỤ LỤC CHƯƠNG 2 PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÍ HỌC SINH SAU BÀI THỰC NGHIỆM


Câu 1: Em có cảm nhận như thế nào khi giáo viện vận dụng phương pháp Graph trong bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu.

A. Rất thích

B. Thích

C. Bình thường

D. Không thích

Ý kiến khác:…………………………………………………………………

Câu 2: Trong dạy học lịch sử ở trường THPT, em có thích thầy cô thường xuyên sử dụng phương pháp Graph không?

A. Có

B. Không

Câu 3: Khi học tập lịch sử cới phương pháp Graph (sơ đồ) em đã thu hoạch được những gì?

A. Được tìm hiểu kiến thức, làm chủ kiến thức

B. Biết cách xử lý các tài liệu lịch sử sao cho ngắn gọn, đầy đủ ý.

C. Biết cách thiết kế một sơ đồ tư duy

D. Được rèn luyện các kĩ năng (diễn đạt ngôn ngữ, tìm kiếm sự kiện, hoạt động nhóm, thuyết trình,…)

E. Cảm thấy yêu thích khi học tập lịch sử hơn

Ý kiến khác:…………………………………………………………………


Cảm ơn các em, chúc các em học tập tốt-

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2023