Mạch Điều Khiển Động Cơ 3 Pha Theo Vị Trí Sơ Đồ Mạch Điện:

chạy phải ở chế độ nối tam giác. Muốn dừng động cơ nhấn nút nhấn OFF động cơ đựơc cắt điện ra khỏi nguồn điện.

Muốn động cơ chạy trái và hoạt động khởi động sao – tam giác ta nhấn nút nhấn S3 ta có hoạt động tương tự nhưng lúc này động cơ chạy trái.

Các dạng bảo vệ:

- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực dùng hệ thống ba cầu chì F1

- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển dùng cầu chì F2

- Để bảo vệ quá tải cho ba động cơ không đồng bộ ba pha dừng dùng role nhiệt RN1

- Đễ bảo vệ trạng thái cho mạch điều khiển và mạch động lực kết hợp giữa contactor K1, K2, K3, K4 và role nhiệt RN1, nút nhấn S2, S3.

Để bảo vệ cho người và thiết bị võ động cơ, tủ lắp đặt thiết bị điều khiển phải được nối với hệ thống nối đất thông qua dây tiếp đất PE.

Phạm vi ứng dụng của mạch điện:

Mạch điện được ứng dụng trong thực tế cuộc sống ở một số lĩnh vực như: Truyền động cho bàn sa dao máy ngang, truyền động trục chính trong một số máy công cụ như máy tiện, máy khoan đứng, máy phay, bào như máy tiện 1K62, T6M16.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 61 trang tài liệu này.

3.1.3. Mạch điều khiển động cơ 3 pha theo vị trí Sơ đồ mạch điện:


Mô tả trang bị điện Mạch động lực Các tiếp điểm chính của contactor K1 1

Mô tả trang bị điện:

Mạch động lực:

- Các tiếp điểm chính của contactor K1.

- Rơle nhiệt 3 pha F2.

- Hệ thống ba cấu chì F1 dùng bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển.

- Động cơ điện không đồng bộ ba pha.

Mạch điều khiển:

- Cầu chì F3 dùng bảo vệ cho mạch điều khiển.

- Hệ thống nút nhấn OFF1, S1 và OFF2, S2 dùng để dừng và khởi động cho động cơ.

- Cuộn dây contactor K1.

- Đèn H1 (màu đỏ) để báo chế độ dừng của động cơ.

- Đèn H2 (màu xanh) để báo chế độ động cơ đang được cấp điện hoạt động.

- Mạch được cấp điện hoạt động bằng nguồn điện xoay chiều một pha 220V.

- Tiếp điểm Rơle nhiệt F2.

Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ mạch điện:

a. Khởi động động cơ:

Khi đóng điện hệ thống điều khiển cho động cơ hoạt động, đèn H1 sáng báo hiệu động cơ đang ở chế độ ngưng hoạt động (dừng).

Giả sử từ vị trí số 1 nhấn nút S1 contactor K1 có điện đóng tiếp điểm phụ K1 để tự duy trì hoạt động cho cuộn dây K1. Khi contctor K1 có điện hoạt động nó mở tiếp điểm thường đóng K1 ngắt đèn H1, đồng thời tiếp điểm thường mở cấp điện cho đèn H2 sáng báo hiệu động cơ đang ở chế độ hoạt động.

Ngoài ra contctor K1 có điện đóng 3 tiếp điểm chính bên mạch động lực, cấp nguồn cho động cơ điện không đồng bộ 3 pha hoạt động.

Tương tự từ vị trí số 2 nhấn S2 cũng làm cho động cơ hoạt động.

b. Dừng động cơ:

Nhấn OFF1 hoặc OFF2 làm hở mạch cuộn dây K1 contctor K1 mất điện trả các tiếp điểm K1 về trạng thái ban đầu đèn H1 sáng, đèn H2 tắt. Ba tiếp điểm chính bên mạch động lực cũng trở về trạng thái ban đầu cắt động cơ điện không đồng bộ 3 pha ra khỏi nguồn điện 3 pha.

Các dạng bảo vệ:

- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực dùng 3 cầu chì F1.

- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển dùng cầu chì F3.

- Để vệ quá tải cho động cơ dùng rơle nhiệt F2.

- Để bảo vệ trạng thái 0 cho mạch điều khiển và mạch động lực kết hợp giữa contactor K1 và nút nhấn S1, S2.

- Để bảo vệ cho người và thiết bị vỏ động cơ nối đất thông qua dây tiếp đất PE.

Phạm vi ứng dụng của mạch điện:

Người ta thiết kế mạch khởi động và dừng động cơ nhiều nơi cho thuận tiện trong công việc như truyền động cho băng tải chuyển sản phẩm trong sản xuất khi yêu cầu băng tải chỉ chạy theo một hướng, nút điều khiển có thể đặt ở đầu và cuối băng tải, truyền động cho một hệ thống sấy khô sản phẩm….


3.1.4 Mạch điều khiển động cơ 3 pha theo tuần tự:


Mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha chạy tuần tự bằng tay:

Sơ đồ mạch điện:



L3

L2 L1

CB2

CB3

K1

K2

K3

RN1

RN2

RN3

M 3

M 3

M 3

CB1


Sơ đồ mạch động lực

F

OFF

OFF1

OFF2

OFF3

RN1

RN2

RN3

S1 K1

S2 K2

S3 K3

K1

K2

K3

K1

K2

H1

H2

H3


K1


K2

K3

L1


N

Sơ đồ mạch điều khiển


Hình 3.11: Mạch điều khiển động cơ ĐKB 3 pha chạy tuần tự bằng tay


Mô tả trang bị điện:

a. Mạch động lực:

- Mạch động lực bao gồm 3 CB 3 pha.

- Các tiếp điểm chính của contractor K1, contractor K2, contractor

K3

- Rơle nhiệt 3 pha RN1, RN2, RN3.

- Động cơ điện không đồng bộ 3 pha M1, M2, M3

- Động cơ điện không đồng bộ 3 pha đựơc cấp điện từ nguồn điện

ba pha bốn dây.

b. Mạch điều khiển:

- Cầu chì F4 dùng bảo vệ cho mạch điều khiển.

- Nút nhấn OFF dùng để dừng toàn bộ hạot động của mạch điện.

- các nút nhấn OFF1, OFF2, OFF2 dùng để dừng trực tiếp cho các

động cơ . cơ.


- Hệ thống nút nhấn S1, S2 và S3 dùng để khởi động cho các động


- Tiếp điểm của rơle nhiệt RN1, RN2, RN3

- Cuộn dây contractor K1, K2 và K3.

- Đèn H1 để báo động cơ M1 chạy

- Đèn H2 để báo động cơ M2 chạy

- Đèn H3 để báo động cơ M3 chạy.

- Mạch điểu khiển được cấp điện hoạt động bằng nguồn điện xoay chiều một pha.

Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện: Khởi động động cơ:

Khi cấp điện cho động cơ điện ba pha bốn dây lúc này hệ thống điều khiển cho động cơ chưa hoạt động, đèn H1, H2 và H3 chưa sáng. Báo động cơ đang ở chế độ ngưng hoạt động (dừng).

Muốn cho động cơ M1 hoạt động ta nhấn nút S1 contractor K1 có điện đóng tiếp điểm phụ K1 của nó (mắc song song với nút nhấn S1 – ON) để duy trì hạot động cho cuộn dây K1 đồng thời tiếp điểm thường mở K1 ở mạch contractor K2 và mạch đèn H1 cũng đóng lại, đèn H1 sáng.

Khi contractor K1 có điện ngoài việc đóng điểm của nó ở bên mạch điều khiển đồng thời nó còn đóng các tiếp điểm chính bên mạch động lực, các nguồn cho động cơ điện không đồng bộ ba pha M1 hoạt động.

Để cho động cơ M2 và M3 hoạt động tương tự ta nhấn nút nhấn S2 và S3

Dừng động cơ:

Muốn dừng toàn mạch ta nhấn nút nhấn OFF làm hở mạch cuộn dây contractor K1, contractor K2, và K3 dẫn đến contractor K1, H2, và K3 mất điện trả cho tiếp điểm của chúng về trạng thái ban đầu đèn H2, H2 và H3 tắt. Các tiếp điểm chính bên mạch động lực cũng trở về trạng thái ban đầu (trạng thái mở) cắt các động cơ điện không đồng bộ ba pha ra khỏi lưới điện ba pha.

Chú ý: động cơ M3 muốn hoạt động thì động cơ M2 đã phải hoạt động, tương tự động cơ M2 muốn hoạt động thì trứơc hết động cơ M1 phải hoạt động dừng thì động cơ M3 cũng sẽ dừng.

Các dạng bảo vệ:

- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực dùng hệ thống ba cầu chì F1, F2,

F3.


- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển dùng cầu chì F4

- Để bảo vệ quá tải cho ba động cơ không dồng bộ ba pha dừng dùng rơle

nhiệt RN1, RN2, RN3.

- Để bảo vệ trạng thái cho mạch điều khiển và mạch động lực kết hợp giữa contractor K1, K2, K3 nút nhấn S1, S2, S3 rơle thời gian RT.

- Để bảo vệ cho người và thiết bị võ động cơ, tủ lắp đặt thiết bị điều khiển phải được nối với hệ thống nối đất thông qua dây tiếp đất PE.

Phạm vi ứng dụng của mạch điện:

Mạch điện được ứng dụng trong thực tế cuộc sống ở một số lĩnh vực như: băng tải trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất nước giải khát, bia, sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền.


Mạch khởi động tuần tự động cơ xoay chiều 3 pha (tự động)

Sơ đồ mạch điện:


L3

L2 L1

CB2

CB3

K1

K2

K3

RN1

RN2

RN3

M 3

M 3

M 3

CB1


Sơ đồ mạch động lực


F

OFF

RN1

RN2

RN3

K2

K3

S1 K1

RT1 K2

RT2

K3

K1

K2

K3

K1

K2

K1

K2

H1

H2

H3


K1


K2

K3

RT1

RT2

L1


N


Sơ đồ mạch điều khiển

Hình 3.12: Mạch khởi động tuần tự động cơ xoay chiều 3 pha (tự động)

Mô tả trang bị điện:

a. Mạch động lực:

- Mạch động lực bao gồm ba CB 3 pha.

- Các tiếp điểm chính của contactor K1. contactor K2 và contactor

K3.


- Rơle nhiệt 3 pha RN1, RN2, RN3.

- Động cơ không đồng bộ ba pha M1, M2, M3.

- Đồng cơ không đồng bộ ba pha được cấp điện từ nguồn điện ba pha bốn dây.

b. Mạch điều khiển:

- Cầu chì F4 dùng bảo vệ cho mạch điều khiển.

- Nút nhấn OFF dùng để dừng toàn bộ hoạt động của mạch điện.

- Nút nhấn S1 dùng để khởi động cho các động cơ.

- Tiếp điểm của Rơle nhiệt RN1, RN2, RN3.

- Cuộn dây contactor K1, K2 và K3. cuộn dây Role thời gian RT1,

RT2 và các tiếp điểm thường mở đóng chậm của RT1 và RT2.

- Đèn H1 để báo động cơ M1 chạy.

- Đèn H2 để báo động cơ M2 chạy.

- Đèn H3 để báo động cơ M3 chạy.

- Mạch điều khiển được cấp điện hoạt động bằng nguồn điện xoay chiều một pha.

Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện: Khởi động động cơ:

Khi cấp điện cho hệ thống điện ba pha bốn dây lúc này hệ thống điều khiển cho động cơ chưa hoạt động, đèn H1, H2 và H3 chưa sáng báo động cơ đang ở chế độ ngưng hoạt động (dừng).

Muốn cho động cơ M1 hoạt động ta nhấn nút S1 contactor K1 có điện đóng tiếp điểm phụ K1 của nó (mắc song song với nút nhấn S1 – ON) để tự duy trì hoạt động cho cuộn dây K1 đồng thời tiếp điểm thường mở K1 ở mạch contactor K2, rơle thời gian RT1 và mạch đèn H1 đóng lại, đèn H1 sáng báo động cơ M1 hoạt động. Sau một thời gian chỉnh định trước rơle thời gian RT1 tác động đóng tiếp điểm thường mở đóng chậm của nó cấp điện cho cuộn dây contactor K2 có điện đóng tiếp điểm phụ K2 của nó (mắc song song với tiếp điểm thường mở đóng chậm) để tự duy trì hoạt động cho cuộn dây K2 đồng thời tiếp điểm thường đóng K2 ở mạch RT1 mở ra ngắt cuộn dây Role. Đèn H2 sáng báo hiệu động cơ M2 hoạt động. Tương tự cho động cơ M3.

Khi contactor K1, K2, K3 có điện ngoài việc đóng điểm của nó bên mạch điều khiển đồng thời nó còn đóng các tiếp điểm chính bên mạch động lực, cấp nguồn cho ba động cơ điện không đồng bộ ba pha M1, M2, M3 hoạt động.

Dừng động cơ:

Muốn dừng toàn mạch ta nhấn nút nhấn OFF làm hở mạch cuộn dây contactor K1, K2và K3dẫn đến contactor K1, K2và K3mất điện trả các tiếp điểm của chúng về trạng thái ban đầu đèn H1, H2 và H3 tắt. Các tiếp điểm chính bên mạch động lực cũng trở về trạng thái ban đầu (trạng thái mở) cắt các động cơ không đồng bộ ba pha ra khỏi lưới điện ba pha.

Chú ý: động cơ M3 muốn hoạt động thì động cơ M2 đã phải hoạt động tương tự động cơ M2 muốn hoạt động thì trước hết động cơ M1 phải hoạt động như vậy nếu động cơ M1 dừng thì dừng toàn bộ mạch, nếu động cơ M2 dừng thì động cơ M3 cũng sẽ dừng.

Các dạng bảo vệ:

- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực dùng hệ thống ba cầu chì F1, F2,

F3.


- Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển dùng cầu chì F4.

- Để bảo vệ quá tải cho ba động cơ không đồng bộ ba pha dùng role nhiệt

RN1, RN2, RN3.

- Để bảo vệ trạng thái 0 cho mạch điều khiển và mạch động lực kết hợp giữa contactor K1, K2, K3 nút nhấn S1, S2, S3 và rơle thời gian RT.

- Để bảo vệ cho người và thiết bị võ động cơ, tủ lắp đặt thiết bị điều khiển phải được nối với hệ thống nối đất thông qua dây tiếp đất PE.

Phạm vi ứng dụng của mạch điện:

Mạch điện được ứng dụng trong thực tế cuộc sống ở một số lĩnh vực như: băng tải trong các nhà máy, dây chuyền sản xuất nước giải khát, bia, sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền ......

3.1.5 Mạch điều khiển động động cơ 3 pha có khống chế bằng công tắc hành trình

Mạch động cơ chạy thuận nghịch khống chế hành trình


Sơ đồ mạch điện:



F

OFF


RN

S1

S2

S2 K1

S1 K2

K1 K2

K2

K1

H1

CH1

CH2

K1

K2

L1


L1 L2 L3

B

K1 K2

RN

M 3

C


H2


N


Hình 3.13: Mạch động cơ chạy thuận nghịch khống chế hành trình

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/01/2024