TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT, UNESSCO (2012), Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên trung học phổ thông về giáo dục bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông- Chương trình tổng thể.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, Trung tâm giáo dục thường xuyên.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông (Những vấn đề chung), Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2013), Tài liệu tập huấn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông(Môn Lịch sử), Hà Nội.
8. Nguyễn Tiến Dũng (2014), Sử dụng tài liệu về Di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10THPT tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ sư phạm Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Sử Dụng Di Sản Văn Hóa Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh Dạy Bài Lịch Sử Địa Phương
- Mục Đích, Đối Tượng, Địa Bàn Và Nội Dung Thực Nghiệm
- Kết Quả Kiểm Tra Tại Lớp Thực Nghiệm Và Đối Chứng
- Theo Em Môn Học Nào Sau Đây Giúp Em Có Hiểu Biết Nhiều Về Di Sản Văn Hóa Dân Ca Quan Họ Bắc Ninh?
- Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh - 14
- Sử dụng Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh - 15
Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.
9. Đairri. N.G (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Hoàng Thanh Hải (2013), “Giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ phát huy giá trị các di sản văn hóa cho HS qua môn Lịch sử”, Tạp chí giáo dục (380), tr 15-18.
11. Phan Thị Hiền (2017), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở”, số đặc biệt, Tạp chí Giáo dục,, tr 58-60.
12. IF Khalamop (1978), Phát huy tính tích cực của HS như thế nào? Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Danh Khiêm (2006), “Không gian văn hóa Quan họ”, Trung tâm văn hóa tỉnh Bắc Ninh.
14. Lê Danh Khiêm (2006), Dân ca Quan họ- lời ca và bình giải, Trung tâm Văn hóa tỉnh Bắc Ninh ấn hành.
15. Lê Danh Khiêm (2008), Truyện cổ ca dao tục ngữ các làng Quan họ, Trung tâm Văn hóa tỉnh Bắc Ninh.
16. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Thanh Liễu (2013), Sử dụng di sản văn hóa ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
18. Trần Quý Linh, Hồng Thao (1996), Tìm hiểu dân ca Quan họ, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nôi, Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hà Bắc.
19. Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa thông tin Bắc Ninh ấn hành.
20. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (1997), Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1997).
21. Lê Khắc Nhã, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh (1961), Sơ thảo các phương pháp dạy học lịch sử phổ thông cấp II, III, Nxb Giáo dục.
22. Nhiều tác giả (1977), Văn hiến Kinh Bắc, tập 1, Nxb Sở Văn hóa - thông tin tỉnh Bắc Ninh.
23. Nhiều tác giả (2006), Quan họ Bắc Ninh- Thực trạng và giải pháp bảo tồn, Sở Văn hóa thông tin Bắc Ninh ấn hành.
24. Nhiều tác giả (2009), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.
25. Nhiều tác giả (2009), Không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh - Bảo tồn và phát huy, Viện Văn hóa - thông tin.
26. Nhiều tác giả (2011), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy hát Dân ca Quan họ trong các trường học trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 cấp Trung học phổ thông, UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch kết hợp sở giáo dục và đào tạo ấn hành nội bộ.
27. Bùi Thị Nhung (2016), Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ sư phạm Lịch sử, ĐH Quốc gia Hà Nôi, trường ĐH Giáo dục.
28. Nguyên Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (1962), Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Nxb Văn hóa, Viện Văn học.
29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Tiêu chuẩn Quốc gia (2013), Bản thảo Di sản văn hóa và các vấn đề liên quan thuật ngữ và định nghĩa, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Toàn (2016), “Sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử Việt Nam trong chương trình lịch sử 11 vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục, số 375 kì 1- tháng 2 năm 2016.
32. Nguyễn Đức Toàn (2018), “Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 3C, tr 201-208.
33. Trịnh Đình Tùng (2014), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Chu Thái Thành (2007), “Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, số 777, Tạp chí Cộng sản, tr 57-62.
35. Vũ Thị The (2018), “Giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống địa phương cho học sinh trung học phổ thông vùng Tây Bắc thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử”, Số đặc biệt, Tạp chí Giáo dục, tr 163- 166.
36. Trần Viết Thụ (1996), “Phương pháp giảng dạy nội dung văn hóa môn Lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11.
37. Trần Văn Trị (chủ biên) (1966), Phương pháp giảng dạy Lịch sử (tập II), Nxb Sư phạm.
Trang web:
38. thuvienphapluat.vn/vanban/van-hoa-xa-hoi/cong-uoc-bao-ve-di-san-van- hoa-va-tu-nhien-the-gio-UNESCO-Paris-16-11-1972-68509.aspx
39. moet.gov.vn/tintuc/pages/tintonghop
40. vanban.chinhphu.vn/ chinhphu/hethongvanban
PHỤ LỤC
Phụ lục 1a. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Xin thầy (cô) khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời theo thầy (cô) là đúng:
1. Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về việc dạy và học lịch sử hiện nay ở trường THPT?
□ Chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao, HS hứng thú học tập bộ môn
□ Chất lượng bộ môn được cải thiện hơn trước xong chưa tương xứng với vai trò bộ môn.
□ Chất lượng học tập bình thường như các môn học khác
□ Chất lượng sa sút nghiêm trọng, học sinh không quan tâm đến môn Lịch sử
2. Ngoài SGK, trong chương trình dạy học, Thầy (Cô) có sử dụng thêm tài liệu tham khảo nào khác không?
□ Không
□ Thỉnh thoảng
□ Thường xuyên
3. Theo Thầy (Cô) có cần thiết phải sử dụng DSVH Dân ca Quan họ Bắc Ninh vào DHLS ở trường THPT hay không?
□ Không
□ Rất cần thiết
□ Cần thiết
4. Thầy (Cô) có thường xuyên sử dụng tài liệu về Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh vào dạy học ở trường THPT hay không?
□ Thỉnh thoảng
□ Thường xuyên
□ Chỉ sử dung trong một số bài có nội dung phù hợp
□ Chưa bao giờ sử dụng
5. Theo Thầy (Cô) việc sử dụng Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh trong dạy học lịch sử có ý nghĩa gì?
□ Củng cố kiến thức bộ môn
□ Phát triển các kĩ năng cần thiết
□ Giáo dục ý thức bảo vệ di sản
□ Gắn nội dung học tập với cuộc sống hàng ngày
6. Thầy (Cô) thường sử dụng Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong DHLS ở trường phổ thông dưới hình thức nào?
□ Sử dụng trong bài học nội khóa
□ Sử dụng trong bài học lịch sử địa phương
□ Sử dụng trong hoạt động trải nghiệm
7. Theo thầy (Cô) việc sử dụng tài liệu về Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh vào dạy học có gì khác so với các tiết học hàng ngày mà Thầy (Cô) vẫn làm?
□ Bài học có thêm tài liệu tham khảo, HS hứng thú hơn trong quá trình học tập
□ GV phải làm nhiều việc hơn để giảng cho HS hiểu biết về Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh
□ Học sinh có ý thức tự tìm hiểu về DSVH, GV nhàn hơn trong dạy học
8. Theo Thầy (Cô) hình thức nào sau đây giúp HS học tập với tài liệu Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh có hiệu quả?
□ Tổ chức HS tiếp cận với tài liệu DSVH dưới sự hướng dẫn của GV
□ Giao cho HS tự lập kế hoạch, tự nghiên cứu tài liệu về DSVH
□ Hướng dẫn HS tự tìm kiếm tài liệu về DSVH qua Internet
□ Hướng dẫn cho HS tự tiếp cận trực tiếp với DSVH
9. Vì sao trong thời gian qua, Thầy (Cô) ít quan tâm đến việc sử dụng Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh trong dạy học lịch sử?
□ Do mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị bài
□ Do không có tài liệu, hướng dẫn tổ chức, thực hiện
□ Do không có tài liệu, hiểu biết chưa nhiều về DSVH
□ Ý kiến khác
10. Thầy (Cô) có đề xuất gì để việc sử dụng tài liệu DSVH Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông có hiệu quả hơn?
□ Tăng cường hệ thống tài liệu về Di sản văn hóa Dân ca quan họ Bắc Ninh.
□ Tăng thời lượng cho việc sử dụng DSVH Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong DHLS.
□ Có văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể việc sử dụng DSVH dân ca Quan họ Bắc Ninh trong DHLS.
□ Tổ chức tập huấn cho GV về việc sử dụng DSVH Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong DHLS.
□ Ý kiến khác.
Phụ lục 1b. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Họ tên học sinh:................................................................................................
Lớp:.............................. Trường:......................................................................
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời theo em là đúng:
1. Em có thích học môn Lịch sử ở trường THPT không?
□ Rất thích
□ Thích
□ Bình thường
□ Không thích
2. Theo em môn Lịch sử là môn học
□ Cần thiết
□ Ít cần thiết
□ Chỉ là môn phụ, không cần thiết
3. Em có hay tìm hiểu về Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh không?
□ Có
□ Một vài lần
□ Chưa có điều kiện đọc
□ Không bao giờ đọc
4. Những kênh thông tin nào giúp em biết nhiều hơn về Di sản văn hóa Dân ca Quan họ Bắc Ninh?
□ Tìm hiểu trên các phương tiện truyền thông, sách báo, internet
□ Thông qua giờ học trên lớp
□ Qua các chuyến đi tham quan, trải nghiệm