Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


LẠI THỊ LAN ANH


SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

HÀ NỘI - 2016


Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


LẠI THỊ LAN ANH


SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ

Mã số: 60 14 01 11


Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THANH TÚ


HÀ NỘI - 2016

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm, các thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô và học sinh trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thanh Tú - người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn. Sự chỉ bảo ân cần của cô là nguồn động viên giúp em thực hiện đề tài này.

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp cũng như bạn bè trong nhóm Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử đã tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Do hạn chế về kỹ năng nghiên cứu khoa học của bản thân cũng như điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.


Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Học viên thực hiện


Lại Thị Lan Anh

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


GV : Giáo viên

GS.TSKH : Giáo sư Tiến sĩ khoa học HS : Học sinh

UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc NXB : Nhà xuất bản

THPT : Trung học phổ thông

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5

6. Giả thuyết khoa học 6

. Đ ng g p c đề tài 6

8. Ý nghĩ kho học và thực tiễn c đề tài 6

9. Cấu trúc luận văn 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7

1.1. Cơ sở lý luận 7

1.1.1. Khái niệm về di sản văn hóa 7

1.1.2. Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam 10

1.1.3. Phân loại di sản 11

1.1.4. Vai trò của việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 ở trường phổ thông 14

1.2. Cơ sở thực tiễn 17

1.2.1. Thực trạng sử dụng di sản văn hóa trong dạy học Lịch sử dân tộc 17

1.2.2. Thực trạng sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 18

Tiểu kết chương 1 28

CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN HOÀNG THÀNH THĂNG LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN BÍNH, HUYỆN VỤ BẢN TỈNH NAM ĐỊNH. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 29

2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10

– chương trình chuẩn ở trường Trung học Phổ thông 29

2.1.1. Vị trí 29

2.1.2. Mục tiêu 29

2.1.3. Nội dung 31

2.2. Khảo sát nguồn tài liệu ở di sản Hoàng Thành Thăng Long cần và có thể sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường

trung học phổ thông 34

2.2.1. Giới thiệu chung về khu trung tâm di sản Hoàng thành Thăng Long 34

2.2.2. Một số nội dung tài liệu ở di sản Hoàng Thành Thăng Long có thể sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 trường trung học phổ

thông 38

2.3. Những nguyên tắc sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học lịch sử ở trường Trung học Phổ thông 55

2.3.1. Khai thác tính trực quan sinh động của di sản Hoàng thành Thăng Long 55

2.3.2. Đảm bảo tính khoa học, sư phạm 58

2.3.3. Phát huy tính tích cực trong nhận thức của học sinh 60

2.4. Các biện pháp sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh N m Định 62

2.4.1. Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tạo biểu tượng về các

sự kiện lịch sử cơ bản 62

2.4.2. Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành tổ chức thảo

luận nhóm 69

2.4.3. Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long để tiến hành dạy học dự

án 73

2.5. Thực nghiệm sư phạm 79

2.5.1. Mục đích thực nghiệm 79

2.5.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 80

2.5.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 80

2.5.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 80

Tiểu kết chương 2 285

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 287

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC 91

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Mức độ giáo viên sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 23

Bảng 1.2. Kết quả điều tra học sinh về việc thiết kế các hoạt động học tập

có sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long 24

Bảng 2.1. Nội dung các tài liệu về di sản Hoàng thành Thăng Long có thể

sử dụng trong chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 38

Bảng 2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 82

Bảng 2.3. Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết quả điểm kiểm tra (%) 82

Bảng 2.4. Độ chênh lệch điểm kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 83

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2023