BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
------------------------------
VŨ TUẤN DƯƠNG
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI GIÁ TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên với giá trị và chất lượng dịch vụ của các trường đại học công lập khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam - 2
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Dịch Vụ Giáo Dục Đại Học
- Tổng Hợp Nghiên Cứu Yếu Tố Cấu Thành Giá Trị Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Giáo Dục Đại Học
Xem toàn bộ 284 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
------------------------------
VŨ TUẤN DƯƠNG
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI GIÁ TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại Mã số : 934.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS, TS. Nguyễn Hoàng Việt
2. TS. Vũ Văn Hùng
Hà Nội, Năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của cá nhân, các thông tin và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào và xin chịu trách nhiệm với những cam đoan của mình.
Nghiên cứu sinh
Vũ Tuấn Dương
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Sau Đại học và các Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học nghiên cứu sinh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt và thầy TS Vũ Văn Hùng, những nhà khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cám ơn khoa Quản trị Kinh doanh, bộ môn Quản trị Chiến lược, và các đồng nghiệp đã ủng hộ và giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian làm nghiên cứu sinh.
Tôi xin trân trọng cám ơn các cơ quan quản lý Nhà nước, các trường đại học và các đơn vị có liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học, các sinh viên đã cung cấp thông tin, hợp tác trong quá trình khảo sát.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cám ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Vũ Tuấn Dương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 5
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
6. Kết cấu luận án 8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 9
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về dịch vụ giáo dục đại học 9
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng và sự hài lòng của sinh viên 10
1.1.3. Các công trình nghiên cứu về chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ giáo dục đại học 12
1.1.4. Các công trình nghiên cứu về giá trị dịch vụ và giá trị dịch vụ giáo dục
đại học 15
1.1.5. Các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, giá trị dịch vụ và sự hài lòng của sinh viên 17
1.2. Khoảng trống nghiên cứu 19
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI GIÁ TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 22
2.1. Một số khái niệm cơ sở 22
2.1.1. Dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học 22
2.1.2. Sự hài lòng của sinh viên 23
2.1.3. Chất lượng dịch vụ 29
2.1.4. Giá trị dịch vụ 34
2.2. Khái niệm, nội dung và mối quan hệ giữa chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục đại học và sự hài lòng của sinh viên 36
2.2.1. Khái niệm và nội dung chất lượng dịch vụ giáo dục đại học 36
2.2.2. Khái niệm và nội dung giá trị dịch vụ giáo dục đại học 42
2.2.3. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, giá trị dịch vụ giáo dục và sự hài lòng của sinh viên 44
2.3. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục đại học và sự hài lòng của sinh viên và các giả thuyết nghiên cứu 46
2.3.1. Mô hình nghiên cứu 46
2.3.2 Lựa chọn thang đo nghiên cứu cho nghiên cứu định tính 56
2.3.3 Phương pháp xây dựng mô hình nghiên cứu lý thuyết và đề xuất thang đo nghiên cứu chính thức 56
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và phát triển các giả thuyết nghiên cứu” 60
2.4.1 Mô hình nghiên cứu” 60
2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu 61
2.4.3. Thang đo 67
2.5. Nghiên cứu tình huống về chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục đại học và
sự hài lòng của sinh viên một số trường đại học 68
2.5.1. Trường hợp Trường Đại học Thương mại 69
2.5.2. Trường hợp Trường Đại học Ngoại thương 74
2.5.3. Một số vấn đề rút ra từ nghiên cứu tình huống 77
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 78
CHƯƠNG III. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79
3.1. Bối cảnh nghiên cứu 79
3.1.1. Tổng quan giáo dục đại học tại Việt Nam 79
3.1.2. Hệ thống các trường đại học tại Việt Nam 80
3.1.3. Đặc điểm các trường đại học công lập khối kinh tế và quản trị kinh doanh...83 3.2. Phương pháp nghiên cứu 92
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu 92
3.2.2. Quy trình nghiên cứu 93
3.2.3. Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu 94
3.2.4. Phương pháp xử lí dữ liệu 98
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 102
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI GIÁ TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 103
4.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 103
4.1.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 103
4.1.2. Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha 106
4.2. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA 106
4.2.1. Kết quả phân tích mức độ phù hợp của mô hình 106
4.2.2. Kết quả kiểm định giá trị hội tụ (Convergent validity) 109
4.2.3. Kiểm định giá trị phân biệt (Discriminant validity) 110
4.3. Kết quả kiểm định sai lệch do phương pháp (Common Bias Method) 112
4.4. Kết quả thống kê mô tả và phân tích đa nhóm 113
4.4.1. Kết quả thống kê mô tả 113
4.4.2. Kết quả kiểm định đa nhóm 115
4.4.3. Một số kết luận từ phân tích thống kê mô tả và kiểm định đa nhóm 123
4.5. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 124
4.5.1. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 124
4.5.2. Kết quả chi tiết kiểm định giả thuyết nghiên cứu và đánh giá tác động 124
KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 129
CHƯƠNG 5: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỚI GIÁ TRỊ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 130
5.1. Xu thế phát triển và dự báo một số thay đổi trong giáo dục đại học ở Việt Nam ...130
5.1.1. Xu thế phát triển của giáo dục đại học trên thế giới 130
5.2. Quan điểm và một số định hướng nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục của các trường đại học công lập khối kinh
tế và quản trị kinh doanh tại Việt Nam 136
5.2.1. Quan điểm nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục của các trường đại học công lập khối kinh tế và quản trị kinh doanh tại Việt Nam 136
5.2.2. Định hướng nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục của các trường đại học công lập khối kinh tế và quản trị kinh doanh tại Việt Nam 139
5.3. Giải pháp nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng và giá trị dịch vụ giáo dục của các trường đại học công lập khối kinh tế và quản trị kinh doanh
tại Việt Nam 141
5.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 141
5.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao cơ sở vật chất đào tạo 143
5.3.3. Nhóm giải pháp nâng cao chương trình đào tạo 144
5.3.4. Nhóm giải pháp nâng cao mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp 146
5.3.5. Nhóm giải pháp nâng cao cảm nhận giá trị dịch vụ cho người học 147
5.4. Một số kiến nghị đảm bảo điều kiện, nguồn lực của các trường đại học công
lập khối kinh tế và quản trị kinh doanh tại Việt Nam 149
5.4.1. Tăng cường thực hiện các chính sách xã hội hóa giáo dục đại học 149
5.4.2. Kiểm soát các điều kiện để đạt điều kiện được tự chủ 149
5.4.3. Đẩy mạnh quốc tế hóa giáo dục đại học 150
5.4.4. Đảm bảo nguồn lực tài chính 151
5.4.5. Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực 151
5.4.6. Giải pháp đảm bảo nguồn lực về cơ sở vật chất 152
5.4.7. Giải pháp đảm bảo nguồn lực marketing 153
5.5. Một số kiến nghị khác 153
5.5.1. Tiếp tục mở rộng tự chủ đại học và xã hội hóa giáo dục 153
5.5.2. Phát triển hệ thống đánh giá giá trị dịch vụ giáo dục 154
5.5.3. Tăng cường chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 155
5.5.4. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục đại học 156
5.6. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai 156
5.6.1. Những hạn chế và nguyên nhân 156
5.6.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai 158
KẾT LUẬN CHƯƠNG V 159
KẾT LUẬN 160
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC