Cơ Cấu Nguồn Vốn Tại Nhcsxh Chi Nhánh Thành Phố Hà Nội


Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, hộ nghèo viết Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của NHCSXH, gửi cho Ban quản lý Tổ TK&VV.

Bước 2: Tổ TK&VV cùng HĐT nhận ủy thác tổ chức họp để bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, và thống nhất mức vay lập danh sách khách hàng trình UBND cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã.

Bước 3: Tổ TK&VV gửi danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn theo mẫu 03/TD tới ngân hàng.

Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã, Ban quản lý tổ TK&VV.

Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho HĐT nhận ủy thác cấp xã.

Bước 6: HĐT cấp xã thông báo cho Ban quản lý tổ TK&VV.

Bước 7: Ban quản lý tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết thời gian và địa điểm giải ngân.

Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân trực tiếp đến người vay.

Bước 9: Người vay trả lãi định kỳ theo thỏa thuận cho ngân hàng thông qua Tổ TK&VV.

Bước 10: Người vay trả nợ gốc trực tiếp cho ngân hàng theo phân kỳ trả gốc đã thỏa thuận

Từ quy mô mạng lưới hoạt động, ủy thác cho vay và quy trình cho vay hộ nghèo đang thực hiện tại NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội, có thể thấy được sự tham gia của các HĐT, Ban quản lý tổ TK&VV vào nhiều khâu quan trọng trong quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH.

2.1.3.2 Cơ cấu tài sản - nguồn vốn

* Cơ cấu nguồn vốn


Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội



Chỉ Tiêu


Năm 2017


Năm 2018


Năm 2019

Tỷ lệ

tăng trưởng

(%)

Tiền gửi

Tỷ

trọng

Tiền gửi

Tỷ

trọng

Tiền gửi

Tỷ

trọng

2018/

2019/

(triệu

đồng)

(%)

(triệu

đồng)

(%)

(triệu

đồng)

(%)

2017

2018

1. Vốn huy động

829,682


12.56


1,214,913


15.94


1,372,914


15.48


46.43


13.01

Tiền Gửi của các

cá nhân tại trụ sở

377,540



624,596


654,738



65.44


4.83

Tiền gửi cá nhân, tổ chức tại

điểm GDXA


177,290



237,983



321,154



34.23


34.95

Tiền gửi của tổ

TK&VV

274,852



352,334



397,022



28.19


12.68

2. Vốn nhận ủy

thác, đầu tư


2,079,800


31.49


2,655,057


34.82


3,361,402


37.90


27.66


26.60

Vốn Ngân sách Thành phố ủy

thác


1,851,318



2,342,353



2,946,916



26.52


25.81

Vốn Ngân sách quận, huyện ủy

thác


213,419



297,641



414,486



39.46


39.26

Vốn MTTQ TP,

quận, huyện

15,063



15,063



0



-

-100

3. Vốn trung ương điều

chuyển


3,694,114


55.94


3,754,126


49.24


4,133,817


46.61


1.62


10.11

Tổng nguồn

vốn quản lý

6,603,596


7,624,096


8,868,133


15.45

16.32

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

(Nguồn: NHCSXH thành phố Hà Nội)

Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy, Nguồn vốn tại NHCSXH Thành phố Hà Nội từ năm 2017 đến 2019 luôn giữ mức tăng trưởng cao vượt gần gấp đôi so với chỉ tiêu trong định hướng chiến lược giai đoạn 2016-2020 của NHCSXH (định hướng là 8%/năm). Năm 2018 đạt 7,624. tỷ đồng, tăng 1,020.5 tỷ đồng,


tương đương tăng 15.45% so với năm 2017. Năm 2019, tổng nguồn vốn của NHCSXH Thành phố Hà Nội đạt 8,868.1 tỷ đồng, tăng 1,244 tỷ đồng, tương đương tăng 16.32% so với năm 2018. Tỷ lệ vốn huy động từ dân cư rất nhỏ chiếm khoảng 12-15%% tổng nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn với tỷ trọng nguồn vốn trung ương điều chuyển lớn chiếm 46.61%, đây là do NHCSXH nhận vốn từ Chính phủ chuyển sang và qua việc huy động vốn được Nhà nước cấp bù chi phí gồm phát hành trái phiếu, nhận tiền gửi của các NHTM theo kế hoạch tăng trưởng tín dụng hàng năm, khi thiếu hụt NHCSXH giao các chi nhánh huy động từ dân cư. Bên cạnh đó với tỷ lệ 37,9% là nguồn nhận ủy thác đầu tư, đây là nguồn vốn do UBND thành phố và UBND các quận, huyện, thị xã chuyển, để thực hiện cho vay các đối tượng chính sách tại địa phương, đặc biệt là cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo chuẩn thành phố, giải quyết việc làm cho người dân bị mất đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa.

Qua số liệu về huy động vốn ủy thác từ địa phương có thể thấy tỷ lệ vốn này tương đối lớn và tăng dần qua các năm, năm 2017 là 2,079.8 tỷ đồng, năm 2018 là 2,655 tỷ đồng, năm 2019 là 3,361.9 tỷ chiếm hơn 37.9% tổng nguồn vốn.


Biểu đồ 2 1 Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH thành phố Hà Nội Nguồn NHCSXH thành 1


Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại NHCSXH thành phố Hà Nội

(Nguồn NHCSXH thành phố Hà Nội)


2.1.3.3 Cơ cấu dư nợ các chương trình cho vay a)Cơ cấu dư nợ theo chương trình vay

Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo các chương trình cho vay



Số


Chương trình cho vay

Dư nợ 31/12/17

(triệu

đồng)

Dư nợ 31/12/18

(triệu

đồng)

Dư nợ 31/12/19

(triệu

đồng)

Tăng (+),giảm (-)

%

2018/2017

Tăng (+),giảm (-)

%

2019/2018


TT

1

Hộ nghèo

387,777

282,243

166,933

-27.22

-40.85

2

Hộ cận nghèo

501,239

231,599

187,007

-53.79

-19.25

3

Hộ mới thoát nghèo

1,793,334

2,265,670

2,446,853

26.34

8.00

4

HSSV có HCKK

181,033

123,775

90,949

-31.63

-26.52

5

Giải quyết VL

2,144,737

2,776,547

3,676,652

29.46

32.42

6

XKLĐ

1,119

775

483

-30.74

-37.68

7

NSVSMT

1,187,695

1,302,874

1,463,884

9.70

12.36

8

Doanh nghiệp Vừa& nhỏ

2,625

1,700

1,000

-35.24

-41.18

9

Hộ SXKD VKK

90,540

92,536

94,532

2.20

2.16

10

Thương nhân VKK

1,720

1,687

1,666

-1.92

-1.24

11

Dự án NIPPON

600

1,650

1,910

175.00

15.76


12

Hộ gia đình và người nhiễm HIV, sau cai nghiện... (QĐ 29)


1,000


830


180


-17.00


-78.31

13

Trồng rừng NĐ

75/2015/NĐ-CP

800

661

581

-17.38

-12.10

14

Hộ nghèo về nhà ở

45,486

135,471

124,240

197.83

-8.29

15

HN nuôi Bò s.sản

88

81

14,548

-7.95

17860.49

16

Nhà ở xã hội NĐ100


61,999

141,993

100.00

129.02


Tổng cộng

6,339,793

7,280,098

8,413,411

14.8

15.6

(Nguồn NHCSXH thành phố Hà Nội)


NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội đang thực hiện cho vay 16 chương trình tín dụng với tổng dư nợ đến thời điểm 31/12/2019 là 8,413,411 triệu đồng, trong đó 6 chương trình có dư nợ lớn đó là: cho vay Hộ nghèo, hộ cận nghèo, Hộ mới thoát nghèo, cho vay giải quyết việc làm và cho vay NSVSMT và chương trình Nhà ở xã hội. Trong đó một số chương trình cho vay có dư nợ giảm mạnh gồm cho vay Hộ nghèo, Hộ cận nghèo do số hộ nghèo giảm hàng năm giảm dẫn đến giảm đối tượng vay; các chương trình có tăng trưởng mạnh là Hộ mới thoát nghèo (là những khách hàng mới thoát nghèo trong vòng 3 năm tính từ ngày vay), giải quyết việc làm (chủ yếu tăng do nguồn địa phương chuyển cho vay Hộ nghèo, hộ cận nghèo chuẩn thành phố Hà Nội), Nước sạch vệ sinh môi trường.

Đa số khách hàng đều được vay vốn bằng hình thức tín chấp, trừ một số chương trình như nhà ở xã hội, từ chương trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ và một số đối tượng vay vốn là các doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh có thu hút được lao động vào làm với mức vay trên 100 triệu đồng

Bảng 2.3 Phân loại nợ theo hình thức cho vay



Hình thức cho vay

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Tốc độ tăng

giảm (%)

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng


2018/

2017


2019/

2018

(triệu

đồng)

(%)

(triệu

đồng)

(%)

(triệu

đồng)

(%)

I. Cho vay trực tiếp

1,381,439

21.79

85,972.00

1.18

25,711

0.31

-93.8

-70.1

II. Cho vay ủy thác

4,958,354

78.21

7,194,126

98.82

8,387,700

99.69

45.09

16.59


1

Cho vay ủy thác Hội phụ nữ

2,868,343


4,116,132


4,730,303


43.50

4.92


2

Cho vay ủy thác Hội nông dân

1,277,203


1,763,262


2,067,007


38.06

17.23


3

Cho vay ủy thác HCBB

646,735


1,031,074


1,244,515


59.43

20.70


4

Cho vay ủy thác ĐTN

166,073


283,658


345,875


70.80

21.93

Tổng

6,339,793


7,280,098


8,413,411




(Nguồn NHCSXH thành phố Hà Nội)


Từ bảng số liệu 2.3, NHCSXH chủ yếu cho vay tín chấp qua việc ủy thác một số công đoạn cho vay thông qua 4 tổ chức hội, đoàn thể, dư nợ ủy thác đến 31/12/2019 chiếm 99.69% tổng dư nợ.

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

NHCSXH là một tổ chức tín dụng đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, tuy nhiên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng và góp phần vào việc hạn chế sử dụng tiền từ ngân sách Nhà nước và duy trì hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCSXH Thành phố Hà Nội



Chỉ Tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số tiền

Số tiền

Tỷ lệ tăng

Số tiền

Tỷ lệ

tăng

(triệu đồng)

(triệu đồng)

(%)

(triệu đồng)

(%)

Tổng thu

495,290

543,750

109.8%

616,384

113.36%

Thu lãi tín dụng

490,337

538,312

109.8%

610,220

113.36%

Thu lãi ngoài

tín dụng

4,953

5,438

109.8%

6,164

113.35%

Tổng chi

463,622

480,036

103.5%

571,508

119.06%

Lợi nhuận

31,668

63,714

201.2%

44,876

70.43%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - NHCSXH Hà Nội)

Từ bảng biểu 2.4 ta thấy thu lãi từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng thu nhập, chiếm trên 99% tổng thu nhập. Điều này là do NHCSXH tập trung thực hiện tín dụng chính sách và chưa mở rộng được các dịch vụ có thu phí khác.


2.2 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh Thành phố Hà Nội.

2.2.1 Tình hình nợ rủi ro.

2.2.1.1 Cơ cấu phân loại nợ.

Rủi ro tín dụng được Ngân hàng nhìn nhận, đánh giá qua số liệu thực tế theo loại nợ và từ tình hình hoạt động của mình.

Số liệu đánh giá dựa vào cơ cấu nợ quá hạn, nếu nợ quá hạn lớn chứng tỏ hoạt động cho vay có nhiều bất cập, công tác quản trị rủi ro tín dụng có thể có vấn đề, số liệu này là thể hiện bề nổi của chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu, nợ khoanh



Chỉ Tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ trọng

Dư nợ

Tỷ

trọng

(triệu đồng)

(%)

(triệu đồng)

(%)

(triệu đồng)

(%)

Dư nợ trong

hạn

6,334,383

99.91

7,274,359

99.92

8,408,599


99.94

Dư nợ quá hạn

4,440

0.07

4,222

0.06

3,544


0.04

Dư nợ khoanh

970

0.02

1,517

0.02

1,268


0.02

Tổng Dư nợ

6,339,793


7,280,098


8,413,411


(Nguồn NHCSXH thành phố Hà Nội) Từ bảng số liệu 2.5, ta thấy về bề nổi chất lượng tín dụng tại NHCSXH thành phố Hà Nội là rất tốt, nợ quá hạn giảm qua các năm, kết quả này có được là do Ngân hàng tập trung đôn đốc thu hồi và một phần khách hàng gặp

rủi ro tín dụng được xác nhận và chuyển sang nợ khoanh, hoặc được xóa nợ.

Tuy nhiên thực tế trong những năm qua, nợ rủi ro của NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội cũng phát sinh tương đối nhiều và đã được xử lý, thu hồi. Nợ đã được xử lý bao gồm các trường hợp bị rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan như hộ vay chết không có người thừa kế, không có tài sản xử lý, hộ vay bị rủi ro trong sản xuất kinh doanh như dịch bệnh, những hộ này


đã được xóa nợ. Một số trường hợp xâm tiêu chiếm dụng thường liên quan đến tổ trưởng tổ TK&VV và sự quản lý không chặt chẽ của HĐT nhận ủy thác, tuy nhiên khi phát hiện các món vay này đã được ngân hàng thu hồi.

2.2.1.2 Nợ rủi ro theo chương trình tín dụng.

Bảng 2.6 Phân loại nợ bị rủi ro theo chương trình cho vay

Đơn vị, triệu đồng



TT


CHƯƠNG TRÌNH VAY


Tổng NQH, NK năm 2019


Tổng nợ NQH, NK năm 2018


Tổng nợ NQH, NK năm 2017



Nợ quá hạn

Nợ khoanh

Nợ quá hạn

Nợ khoanh

Nợ quá hạn

Nợ khoanh

(1)

(2)

(11)

(12)

(11)

(14)

(11)

(14)

1

Hộ nghèo

324.36

217.71

446.18

304.37

531.41

407.16

2

Hộ cận nghèo

257.51

19.55

441.82

19.55

315.74

21.00

3

Hộ mới thoát nghèo

295.31

139.44

161.99

109.44

0.00

0.00

4

HSSV có HCKK

1,019.68

0.00

1,381.61

12.50

1,563.12

24.50

5

NSVSMT

111.33

20.00

80.80

8.00

126.39

8.00

6

Giải quyết VL

1,388.34

783.00

1,584.62

810.84

1,712.70

205.14

7

XKLĐ

63.90

20.00

52.00

152.90

52.00

177.10

8

Hộ SXKD VKK

60.00

70.00

72.50

36.50

139.00

57.10

9

Thương nhân VKK

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

10

Nhà ở xã hội

NĐ100

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

11

Hộ nghèo về nhà ở

23.60

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00


12

Trồng rừng NĐ 75/2015/NĐ-CP


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


13

Hộ gia đình và người nhiễm HIV, sau cai nghiện...

(QĐ 29)


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


14

Cho vay doanh

nghiệp vừa và nhỏ (KFW)


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00


0.00

15

Dự án NIPPON

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

16

Cho vay bò sinh sản

0.00

0.00

0.00

63.07

0.00

70.00

TỔNG CỘNG

3,544.03

1,268

4,221.53

1,517.17

4,440.36

970.00

(Nguồn NHCSXH thành phố Hà Nội)

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí