Khái Niệm Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Nhân Hàng


các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phuc; không có báo cáo hay dự toán về lưu chuyển tiền tệ; mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến; tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so vói đinh giá khi cho vay; khách hàng trông chờ vào nguồn thu nhập bất thường để đáp ứng nghĩa vụ thanh toán; tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt từ đối thủ canh tranh của ngân hàng; sử dụng nhiều nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tư dài hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn vay vốn cao với mọi điều kiện; đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục; sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng, xuất hiện những thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong tốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán của ngân hàng; chậm thanh toán các khoản lãi đến hạn, thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn; xuất hiện nợ quá hạn, nợ xấu do khách hàng không có khă năng hoàn ữả, hoặc khách hàng không muốn trả nợ; gia tăng bất thường hàng tồn kho, các khoản bán chịu và các khoản nợ, giảm bất thường giá bán hàng hoá, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính.

- Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhóm dấu hiệu này nó liên quan trực tiếp đến chất lượng các khoản túi dụng, nhưng tốc độ chậm hơn. Các dấu hiệu này xuất phát từ chính hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâu sát của ngân hàng. Các dấu hiệu cụ thể là: có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng; những thay đổi bất thường trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động của khách hàng; xuất hiện ngày càng nhiều các chi phí bất

hợp lý như gia tăng đột biến chi phí quảng cáo, tiếp khách...; thay đổi thường

xuyên ban điều hành, xuất hiện bất đồng, mâu thuẫn

ừong quản trị

điều

hành, tranh chấp trong quá trình quản lý; những thay đổi từ chính sách nhà nước, đặc biệt là tác động của chính sách thuế, thêm đối thủ canh tranh tác động bất lợi đến chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng; kết quả kinh doanh bị lỗ; khách hàng gặp rủi ro khách quan như bão lụt, hoả hoạn, bạn hàng của khách hàng bị phá sản hay gặp rủi ro, . . . t ỷ lệ nợ/ vốn chủ sử hữu tăng.

2.2.62.Nhóm dấu hiệu xuất phát từphm ngân hàng

Có thể nhìn nhận những dấu hiệu rủi ro từ chính ngân hàng cụ thể: sự đánh giá và phận loại không chính xác về mức độ rủi ro của khách hàng; cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính đảm bảo; tốc độ tăng trưởng túi dụng quá nhanh, vượt quá khă năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của ngân hàng; cho vay dựa trên sự kiện bất thường có thể xẩy ra, chẳng hạn như sáp nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên công ty con hạch toán độc lập; chính sách túi dụng quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng; soạn thảo các điều kiện rằng buộc trong hợp động túi dụng, hợp đồng thế chấp mập mờ không rõ ràng; cung cấp tín dụng vói khối lượng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của ngân hàng, tỷ lệ túi dụng cao cho một ít khách hàng, khách hàng có trụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng; hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ các quy dinh hiện hành về phê duyệt tín dụng; có xu hướng cạnh tranh thái quá cụ thể giảm lãi suất cho vay, phí dịch vụ hay thực hiện chiến lược “giữ chân” khách hàng bằng các khoản tín dụng mới để họ không quan hệ vói các TCTD khác mặc dù biết rõ các khoản tín dụng sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao; chưa nhậy cảm vói sự thay đổi các điều kiện môi trường kinh tế; cho vay hỗ trợ mục đích đầu cơ; thiếu kế hoạch rõ ràng để thanh lý từng khoản tín dụng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.


2.3.QUẢN TRỊ RỦI DO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 5

2.3.1.Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng nhân hàng‌

Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy với các công cụ thích hợp để phòng ngừa,

cảnh báo, đưa ra các biện pháp cần thiết để hạn chế đến mức tối đa tổn thất do việc không thu hồi được nợ.

Như vậy, ngân hàng luôn phải tổ chức ra các thiết chế, bộ máy để vận hành với những phương pháp và các chính sách, công cụ thích hợp. Cấp quản

trị cao nhất có trách nhiệm hoạch đinh chiến lược và chính sách, trong đó

phải xác định được mối tương quan giữa lợi nhuận kỳ vọng và mức rủi ro tương ứng. Bộ máy giúp việc phải triển khai các chính sách cụ thể và các thủ tục cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm soát được rủi ro túi dụng. Cả bộ máy quản trị được gắn kết vói nhau thông qua hệ thống thông tin quản lý được tổ chức thông suốt và hiệu quả.

2.32.Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng‌

Nói đến vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, nghĩa là nói đến sự tác động của quản trị rủi ro túi dụng ngân hàng đối vói ngân hàng, nền kinh tế - xã hội.

Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm:

-Thứ nhất, quản trị rủi ro túi dụng ngân hàng tốt góp phần giảm thiểu chi phí hoạt động, giảm tổn thất cho chính bản thân ngân hàng.

Do phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động túi dụng, trong khi đó rủi ro túi dụng là rủi ro lớn nhất và thường xuyên trong hoạt động túi dụng. Vì vậy, quản trị rủi ro túi dụng tốt, có hiệu quả là mục tiêu là sự sống còn của các ngân hàng.

Chi phí cho việc trích lập, dự phòng và xử lý các khoản rủi ro túi dụng là rất lớn. Theo quy đinh của Quyết đinh số 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 yêu cầu các ngân hàng phải trích lập đủ dự phòng cho các khoản rủi ro, điều

này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng.

-Thứ hai, quản trị rủi ro tốt góp phần tạo điều kiện làm lanh manh tình hình tài chính, ngăn ngừa nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng, cũng như gia tăng năng lực tài chính của các ngân hàng trong quá trình thực hiện các cam kết về việc gia nhập WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng,

cũng như

đáp

ứng được các yêu cầu của đề

án tái cơ

cấu các

NHTMNN mà đã được NHNN đề ra trong giai đoạn 2001-2010, cũng như đẩy nhanh quá hình cổ phần hoá các NHTMNN.

- Thứ ba, quản trị rủi ro tốt góp phần ổn đinh tình hình kinh tế xã hội của đất nước, khu vực. Thúc đẩy tăng trưỏng, phát triển kinh tế ổn dinh và bền vững, tạo lòng tin vững chắc từ công chúng và khách hàng của các ngân hàng cũng như tạo niềm tin và gia tăng mức độ tín nhiệm đối vói cộng đồng, các tổ chức Quốc tế.

2.33.Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng‌

Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng dựa trên hàng loạt các nguyên tắc, sau đây là một số nguyên tắc cơ bản.

*Chấp nhận rủi ro: bản thân hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rủi ro, vì vậy một trong những nguyên tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi ro. Rủi ro là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng ngân hàng, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro cho phép nếu như mong muốn một mức thu nhập phù hợp. Bỏi muốn loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là điều không thể. Đây là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường.Việc chấp nhận mức độ, loại bỏ rủi ro tín dụng nào chính là điều kiện quan trọng để điều tiết những tác động tiêu cựu của chúng trong quá trình quản tri rủi ro túi dụng.

*Điều hành rủi ro cho phép: ngân hàng phải tính toán khả năng gánh

chịu rủi ro của mình để thực hiện việc cấp tín dụng cho phù hợp.

Không cấp tín dụng cho những món vay không có khă năng khống chế


và kiểm soát.

*Quản lý độc lập các rủi ro tín dụng riêng biệt: các rủi ro trong ngân hàng là độc lập nhau chính vì vậy phải có biện pháp quản lý riêng rẽ, không được gộp các rủi ro để đưa ra cùng một phương pháp điều hành.

Cùng một loại

rủi ro nhưng phải được sắp xếp, phân loại và quản lý theo từng nhóm nhằm phù hợp YÓi yêu cầu quản lý và tuân theo quy đinh của pháp luật.

*Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập: thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng chính vì vậy không ít ngân hàng đã chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà mắc sai sót trong việc quản trị rủi ro. Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng. Các ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình chỉ được phép chấp nhận các loại, mức độ rủi ro tín dụng mà thiệt hại khi chúng xẩy ra không được cao quá mức thu nhập phù hợp. Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro cao hơn mức độ thu nhập mong đọi cần phải được loại bỏ.

*Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính: giá trị

thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro tín dụng phải phù hợp vói phần vốn mà ngân hàng có thể trích lập dự phòng cho những thiệt hại do chúng gây ra. Đây là nguyên tắc hết sức quan trọng vì khi rủi ro tín dụng xẩy ra nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lọi nhuận và nhịp độ phát triển ngân hàng trong tương lai.

*Hiệu quả kinh tế: mục đích cơ bản của việc quản trị rủi ro tín dụng là điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng khi xẩy ra. Cùng với điều này, chi phí của ngân hàng bỏ ra điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do những rủi ro tín dụng ngân hàng có khă năng xẩy ra và thậm chí ở mức độ giá trị cao nhất khi chúng xẩy ra.

*Phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng: hệ thống quản trị rủi

ro tín dụng cần phải được dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của

chiến lược phát triển cũng như các chính sách điều hành từng hoạt

động riêng biệt của ngân hàng. Điều này sẽ tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả, an toàn và bền vững trong hoạt động của ngân hàng.

2.34.Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng‌

Để quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng thường quan tâm đến các nội dung sau: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng; cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng; sổ tay tín dụng; kiểm tra túi dụng; xử lý rủi ro tín dụng.

* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng

Chính sách túi dụng, quy trình tín dụng không những được coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động và hướng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà còn được coi là một phương thức để quản trị rủi ro tín dụng đang được các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách túi dụng, quy trình tín dụng giúp cho hoạt động phân tích túi dụng phát triển trong tầm kiểm soát. Vì thông qua đó, hoạt động túi dụng được điều tiết từ định hướng phát triển, chính sách ứng xử đối vói khách hàng, các bước thực hiện nghiệp vụ tín dụng... theo đó chỉ ra trách nhiệm của từng người, từng bộ phận liên quan đến hoạt động túi dụng của ngân hàng.

Chính sách túi dụng quy dinh những nguyên tắc cơ bản chung nhất của hoạt động túi dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp túi dụng đối vói các tổ chức và cá nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý.

Mỗi một ngân hàng có một chính sách túi dụng khác nhau phụ thuộc

vào điều kiện thị trường, môi trường chính sách vĩ mô, tuy nhiên đều có

những nội dung cơ bản sau:

-Chính sách túi dụng được xây dựng trên những cơ sở nhất định như: các quy đinh của pháp luật, của NHTW về hoạt động tín dụng; đinh hướng chiến lược dài hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh


đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

-Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng. Quy đinh những trường hợp khuyến khích, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay, không cho vay.

-Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối tượng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng một cách toàn diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng

ngân hàng: loại tín dụng, kỳ hạn túi dụng, độ lượng túi dụng.

lớn tín dụng,và chất

-Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, không phải cán bộ tín dụng nào cũng được phụ trách và quản lý các khoản vay với mức dư nợ cao, nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ túi dụng theo nhóm và phân cấp hạn mức cho cán bộ túi dụng. Mặt khác, phân cấp hạn mức tới từng đơn vị, tùy vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị mà phân cấp hạn mức cho phù hợp.

-Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng túi dụng.

-Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết dinh đối với đơn xin vay của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thòi hạn chế được rủi ro.

-Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không được ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.

* Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

+ Nhận dạng rủi ro: Là một bước đầu tiên để có một chu trình quản trị rủi ro túi dụng. Nhận dạng rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo, tìm ra

nguyên nhân rủi ro và dự đoán tổn thất tiềm năng.

+ Đánh giá rủi ro: tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng thông qua chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó phân loại nợ và trích lập dự phòng.

+ Phân tích rủi ro: lượng hoá mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt, tính toán để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xẩy ra nhằm xây dựng

chính sách tín dụng phù hợp cho từng đối tương vay giúp cho lãnh đạo ngân hàng điều hành chỉ đạo.

+ Ra quyết đinh kiểm soát

+ Giám sát và xem lại: giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực có rủi ro cao và dự báo các rủi ro tiềm năng, lập dự phòng ngay từ giai đoạn đầu. Định kỳ xem lại chiến lược quản tri rủi ro.

* Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng

Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sàng lọc, qua đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay. Việc phân loại khách hàng thường được thực hiện thông qua các mô hình đánh giá mức độ rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng gồm có mô hình định tính và mô hình định lượng

Thực chất của việc xếp hạng túi dụng là mô hình lượng hoá rủi ro. Mô hình này vừa khắc phục được phưong thức truyền thống là sử dụng định tính để đánh giá khoản vay đồng thòi cho phép xử lý nhanh chóng các đon xin vay, giảm chi phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm soát rủi ro túi dụng.

Xếp hạng túi dụng là việc chấm điểm rủi ro túi dụng của khách hàng, việc đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đưa ra biện pháp phòng ngừa, đảm bảo túi dụng, thực hiện việc trích lập dự phòng đối vói từng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023