A: So Sánh Sự Khác Biệt Của Basel I Và Basel Ii Trong Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, ban hành kèm theo quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 của Thủ tướng chính phủ.

2. Lê Thị Huyền Diệu, (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Việt Nam.

3. Đỗ Văn Độ, (2007), Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Nhà nước thời kỳ hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số 76.

4. Nguyễn Đăng Dờn, (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Phương Đông.

5. Tô Thị Ánh Dương, (2013), Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cơ cấu kinh tế, một năm nhìn lại, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Mùa xuân 2013, NXB Tri thức.

6. Tô Thị Ánh Dương, (2007), Những giải pháp để hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá Ngân hàng an toàn theo thoả ước Basel, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội.

7. Entrofine, Tài liệu phân tích của công ty tư vấn tại VPBank, (2013)

8. Ernst & Young (2011), Báo cáo 2 - Tự đánh giá các nguyên tắc cơ bản Basel, Báo cáo 3 - Đánh giá mức độ sẵn sàng của NHNN và đề xuất lộ trình triển khai Basel II tại Việt Nam.

9. Chu Thị Hương Giang, (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học.

10. Dương Hữu Hạnh, (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng trong nền kinh tế toàn cầu, NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Hiệu (2010), Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo BASEL - Lộ trình củng cố bức tường an ninh tài chính- ngân hàng.

12. Nguyễn Thị Liên Hoa (2009), Hiệp ước Basel mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại, Đề tài nghiên cứu khoa học.

13. Tô Ngọc Hưng, (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, Hà Nội.

14. Ngô Trí Long, (2012), Nợ xấu và giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay, Tạp chí kinh tế.

15. Luật các Tổ chức tín dụng 2010, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Mùi, (2015), Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay: Những vấn đề đặt ra & một số khuyến nghị chính sách, Hội thảo khoa học, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

17. Lê Thị Kim Nga, (2015), Hệ thống quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

18. Lê Thị Kim Nga, (2005), Giải pháp nâng cao chất lượng Quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại trong những năm trước mắt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Hà Nội.

19. Ngân hàng ACB (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

20. Ngân hàng BIDV (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

21. Ngân hàng Martimebank (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

22. Ngân hàng MB (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

23. Ngân hàng Sacombank (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

24. Ngân hàng Techcombank (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

25. Ngân hàng VIB (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

26. Ngân hàng Vietinbank (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, (2013),

Bức tranh toàn cảnh Basel, Tọa đàm nghiên cứu,Hà Nội.

28. Ngân hàng Nhà nước, (2012), Kết quả đánh giá Nguyên tắc Thanh tra giám sát ngân hàng hiệu quả của Basel, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.

29. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2012), Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động và quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV.

30. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Đức GIZ, (2011), Giới thiệu và trao đổi về dự thảo thông tư quy định về yêu cầu đối với hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội.

31. Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Hiệp hội NH Nhật Bản JBA, (2011), Quy định Basel và các biện pháp được các Ngân hàng Nhật Bản thực hiện, Tọa đàm nghiên cứu, Hà Nội

32. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên.

33. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Sổ tay Thanh tra ngân hàng thương mại.

34. Ngân hàng Vietcombank, Báo cáo phân tích kỹ thuật về Basel II số 15, 20, 24 26, 73, 97.

35. Ngân hàng Vietcombank (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

36. Ngân hàng Vietcombank, Cẩm nang quản trị rủi ro tín dụng

37. Ngân hàng VPBank, (2015), Báo cáo phân tích chênh lệch và kế hoạch triển khai tổng thể.

38. Ngân hàng VPBank, (2013), Kế hoạch rủi ro tổng thể, dự án rà soát chuẩn đoán; Lập kế hoạch Basel II.

39. Ngân hàng VPBank (2009, 2010, 2011, 2013 2014), Báo cáo thường niên

40. Ngân hàng VPBank, Sổ tay tín dụng.

41. Lê Xuân Nghĩa, (2011), Tái cấu trúc ngân hàng thương mại – Nâng cao năng lực quản trị rủi ro, Báo điện tử Sài gòn đầu tư tài chính, truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2011, http://finance.tvsi.com.vn/ http://finance.tvsi.com.vn.

42. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 22/04/2005.

43. Trần Thị San, (2010), Xây dựng quy trình áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế.

44. Thông tư 02/2013/TT-NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong

hoạt động của các tổ chức tín dụng, do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 21/01/2013.

45. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, Quy định về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20/05/2010.

46. Nguyễn Văn Tiến, (2015), Toàn tập quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

47. Nguyễn Văn Tiến, (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

TIẾNG ANH

48. Altman (2003), The use of Credit Scoring Models and the Importance of a Credit Culture, NY University.

49. Atlman E.I., (2001), Managing credit risk, A Challenge for the new millennium.

50. Balthazar L., (2006), From Basel 1 -3, The Integration of State-of-the- Art Risk Modeling in Banking Regulation, Palsgrave Macminllan.

51. Basel Committee on Banking Supervision 2010.

52. Besis J., (2012), 3rd edition, Risk Management in Banking, John Wiley and Son

53. Breda G., (2014), Basel II, a short guide on the main axions.

54. Bullivant Glen, 2010, Credit risk management

55. Cornford A., (2006), The global implementation of Basel II: Prospects and Outstanding Problems, United Nations Conference on Trade and Development, NY and Geneva.

56. Cubulskiene D. & Rubas R., (2012), Credit risk management models of commercial Bank.

57. Deloitte, (2009), From framework to execution - Effective planning and implementation to the Basel II Accord in Asia Pacific.

58. Engelmann B. and Rauhmeier R., (2011) 2nd edition, The Basel II, Risk Parameters Estimation, Validations, Stress Testing – with Applications to Loan Risk Management, Springer.

59. Entrofine, (2014), VPBank advisory’s documents.

60. Ernst&Young, Advanced credit risk for Financial Insittutions, including Bassel II, 2005.

61. Ernst&Young, New Basel Accord - Credit risk, Business advisory training materials.

62. Gottchalk R., Basel II implementation in developing countries - effects on SME development, IDS.

63. Handbook leadership (1990), New York

64. Hennie van Greuning & Sonja Brajovic (2003), Analyzing and Managing Banking Risk - A Framework for Assessing Corporare Governance and Financial Risk, The world Bank, Washington, D.C.

65. Hibbeln M, (2010), Risk Management in Credit Portfolios: Concentration Risk and Basel II (Contributions to Economics), Springer.

66. Hopkin P., (2014), 3rd edition, Fundamental of Risk Management– Understanding, evaluating and implementing effective risk management, Kogan Page.

67. Hull C. John, (2012), Risk Management and Financial Institutions, Wiley Finance.

68. IBM Institute for Business Value, (2010), Banks and Basel II: How prepared are they?

69. Kaplan Robert S. & Norton David P.(1990), The balanced scorecard – Translating strategy into action, Face.

70. KPMG, (2013), Ready for Basel II - How to prepared are banks?.

71. Lekcitis G., (2015), Understating Basel 3, What is different afer Jan 2015, Smashwords.

72. Miu P, (2008), Basel II Implementation: A Guide to Developing and Validating a Compliant, Internal Risk Rating System, McGraw Hill Eduction.

73. Moody’s Rating Symbols & Definitions, (2009), Moody‟s Investors Service.

74. Morris S.P, (2008),The Basel II "Use Test" - A Retail Credit Approach: Developing and Implementing Effective Retail Credit Risk Strategies Using Basel II, Author House.

75. MVLCO, (2001), Risk Based Supervision and Bank Level Prepareations for Risk Based Internal Audit, New Basel Capital Accord and Risk based supervion.

76. OCBC Bank, 2010, Basel II & its impact, Singapore.

77. Ong M.K, (2005), Internal Credit Risk Models- Capital Allocation and Performance Measurement, Risk Books.

78. Peters – Waterman, (1982), In search of Excellence

79. Pritchard L. Carl, (2014), 5th edition, Risk Management Concepts and Guidance, CRC Press.

80. Roy, Kohli, Khatkale, (2013), Basel 1 to Basel 3: A Risk Management Jouney of Indian Banks, Article No.1, AIMA.

81. Sauders A & Allen L., 2002, Credit risk measurement, John Wiley & Sons Inc

82. Smithson W. Charles, (2002), Credit portfolio management, John Wiley&Son Inc

83. Winkler G, Schwaiger M S, Rossi S.P.S, (2009), How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization

84. Worldbank, 2006, Wordbank lending for lines of credit: An IEG evaluation

85. Y.Y Haimes, 2016, Risk modeling, assessment, and management


PHỤ LỤC

Phụ lục 2.1a: So sánh sự khác biệt của Basel I và Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng


Nội dung

Basel I

Basel II

Cấu trúc và nội dung

Yêu cầu vốn tối thiểu

Ba trụ cột nhấn mạnh hơn về phương pháp luận nội bộ của ngân hàng, xem xét,

đánh giá và quy luật thị trường

Tính linh động của ứng

dụng

Một quy định cho tất cả

Linh hoạt hơn, một loạt các cách tiếp cận

khuyến khích quản trị rủi ro tốt hơn

Nhạy cảm với rủi ro

Độ nhạy cảm rủi ro thấp

Rất nhạy cảm với rủi ro

Trọng số rủi ro

0-100%, ưu đãi hơn với các nước OECD

0-150% hoặc hơn, không có đặc quyền nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và

bên ngoài

Kỹ thuật giảm rủi ro tín

dụng

Chỉ hỗ trợ và đảm bảo

Nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo,

công cụ tín dụng phái sinh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế tại ngân hàng thương mại Việt Nam - 14

Nguồn: Trích chuẩn mực Basel I, Basel II

So với Basel I, Basel II đã có khắc phục được các nhược điểm:

(1) Tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II phản ánh chính xác hơn khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng nhờ việc tính đến 3 loại rủi ro trọng yếu (rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động);

(2) Basel II sử dụng nhiều các đánh giá rủi ro dựa trên cơ sở hệ thống quản trị nội bộ của ngân hàng.

(3) Basel II tạo ra động cơ khuyến khích các ngân hàng sử dụng các công cụ giảm thiểu rủi ro, chẳng hạn tài sản đảm bảo, công cụ phái sinh tín dụng nâng cao trình độ và áp dựng các chuẩn mực QTRR;

(4) Basel II đưa ra nhiều lựa chọn khác nhau trong việc xác định mức độ đủ vốn đối với rủi ro tín dụng để giúp ngân hàng và cơ quan giám sát lựa chọn cho mình một mức độ tùy ý một cách hạn chế đối với lựa chọn được áp dụng, thực hiện các chuẩn mực phù hợp với hoàn cảnh khác nhau của thị trường trong nước;

(5) Các quy định của Basel đều nhằm thiết lập lên các mức vốn tối thiểu đối với các ngân hàng hoạt động quốc tế;

(6) Basel II không chỉ bảo đảm mức vốn cần thiết tương ứng với mức độ các rủi ro trọng yếu của ngân hàng mà còn nâng cao nguyên tắc thị trường trong quản lý giám sát hoạt động ngân hàng.

Phụ lục 2.1b: So sánh tiêu chí và ngưỡng an toàn của Basel II và Basel II


Nội dung

Basel II

Basel III

Chỉ tiêu vốn (Captial)

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu chung

8%

10.5%

Tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu theo vốn tự có

2%

3.5% (2013) và đạt 7% (2019)

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo vốn cấp 1

4%

4.5% (2013) và đạt 6% (2019)

Quỹ dự phòng bổ sung vốn tự có so với tài

sản rủi ro

Chưa có

0.625% (2016) và đạt 2.5%

(2019)

Hệ số đòn bẩy

Chưa có

3%

Quỹ nhằm đề phòng rủi ro khi chu kỳ kinh

tế đi xuống so với tài sản rủi ro

Chưa có

0 – 2.5%

Chỉ tiêu thanh khoản (Liquity)

Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản tối thiểu

Chưa có

60% (2015) và tăng đều 10%

cho tới khi đạt 100% vào 2019

Tỷ lệ vốn ổn định ròng tối thiểu

Chưa có

Dự kiến công bố ngưỡng vào

2018

Nguồn: Trích chuẩn mực Basel II, Basel II

Phụ lục 2.2a : Lý thuyết đánh giá mô hình


AR (%)

ROC (%)

Nhận định

0

50

Mô hình không có khả năng nhận định rủi ro

40 – 60

70 – 80

Mô hình có thể chấp nhận

60 - 80

80 – 90

Mô hình đánh giá có khả năng nhận định rủi ro tốt

+80

+ 90

Mô hình đánh giá có khả năng nhận định rủi ro một cách tối ưu

Nguồn: Lý thuyết đánh giá - Hosmner và Lemeshow, 2000

Phụ lục 2.2 b: Cấu trúc tính toán vốn theo yêu cầu trong Basel II


Tính toán vốn yêu

cầu tối thiểu

Rủi ro tín dụng (Tiếp cận chuẩn hóa SA)

Rủi ro tín dụng (Tiếp cận dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ IRB)

Rủi ro hoạt động

Các vấn đề về giao dịch (bao gồm rủi ro thị

trường)

Nguồn: Tổng hợp theo Basel II [56, tr.17-21]

Phụ lục 2.3a: 25 Nguyên tắc giám sát hoạt động ngân hàng theo Basel II

Nguyên tắc 1 - Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch và sự hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định trách nhiệm rõ ràng và mục đích của mỗi đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng. Một khuôn khổ pháp lý phù hợp đối với việc giám sát hệ thống ngân hàng cũng rất cần thiết, bao gồm cả các điều liên quan đến cấp phép thành lập mới các ngân hàng và việc giám sát liên tục hoạt động của hệ thống ngân hàng. Các quy định về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nước và quy định về bảo mật các thông tin cũng cần phải được quy định rõ ràng.

Nguyên tắc 2 – Các hoạt động được phép: Các hoạt động được phép của các tổ chức được cấp phép và chịu sự giám sát dưới tên gọi ngân hàng phải được quy định rõ ràng và việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” ở tên gọi của tổ chức phải được kiểm soát gắt gao.

Nguyên tắc 3 – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề ra các tiêu chí và từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập nếu hồ sơ không đáp ứng được các tiêu chuẩn đề ra. Quá trình cấp phép tối thiểu phải có sự đánh giá về cơ cấu chủ sở hữu và quản trị ngân hàng, trong đó bao gồm sự phù hợp và khả năng của các thành viên Hội đồng quản trị cũng như Ban điều hành ngân hàng, chiến lược và kế hoạch hoạt động của ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro, điều kiện tài chính dự kiến, bao gồm cả

vốn gốc. Nếu chủ sở hữu là hoặc tổ chức mẹ là một ngân hàng nước ngoài, ngân hàng đó phải được cơ quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước.

Nguyên tắc 4 - Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét và từ chối bất cứ đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn hoặc chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp tại các ngân hàng hiện hữu cho một bên khác.

Nguyên tắc 5 – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y các giao dịch mua lại lớn hoặc quyết định đầu tư lớn của ngân hàng, ngược lại các tiêu chí đã nêu, bao gồm cả việc thành lập các hoạt động xuyên quốc gia, và phải đảm bảo được rằng, các giao dịch hoặc thay đổi cơ cấu không ảnh hưởng đến an toàn của ngân hàng, không đem đến cho ngân hàng các rủi ro không đáng có hoặc gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu quả.

Nguyên tắc 6 – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra các quy định về an toàn vốn tối thiểu phù hợp đối với các ngân hàng để phản ánh được những rủi ro mà ngân hàng gặp phải, và phải quy định rõ ràng về thành phần của vốn, đảm bảo rằng vốn phải có khả năng chịu được lỗ. Tối thiểu là đối với các ngân hàng hoạt động quốc tế, các quy định này không được thấp hơn mức mà Uỷ ban Basel quy định.

Nguyên tắc 7 – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng và tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện để phát hiện, đánh giá, xử lý và kiểm soát, giảm thiểu tất cả các rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn của ngân hàng trước các danh mục rủi ro.

Nguyên tắc 8 - Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới các rủi ro của tổ chức với các chính sách an toàn, các quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra và kiểm soát rủi ro tín dụng (bao gồm cả rủi ro tác nghiệp).

Nguyên tắc 9 – Tài sản có rủi ro, dự phòng và dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo rằng ngân hàng phải xây dựng các chính sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý các tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng và dự trữ đủ cho tổ chức.

Nguyên tắc 10 - Giới hạn mức cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có các chính sách và hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý các khoản cho vay lớn trong danh mục, cơ quan quan lý đồng thời cần phải

xây dựng các giới hạn cho vay nhằm hạn chế các ngân hàng tập trung cho vay một khách hàng hoặc nhóm các khách hàng có liên quan.

Nguyên tắc 11 - Rủi ro đối với nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm các khoản nợ nội bảng và ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan và xác định sự xung đột về lợi ích, cơ quan quản lý cần có những quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan, các khoản cho vay này phải được kiểm soát chặt chẽ, đồng thời cần phải có các bước phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro, việc xóa các khoản nợ này được thực hiện theo các chính sách và quy trình chuẩn mẫu.

Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính sách và quy trình xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi trong các hoạt động cho vay và đầu tư quốc tế, và đồng thời các ngân hàng phải trích lập dự phòng cho các rủi ro này.

Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính sách và quy trình xác định chính xác, đo lường, theo dõi và kiểm soát được các rủi ro thị trường; cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt ra các định mức cụ thể và/hoặc có thể dùng một khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường nếu có lý do chính đáng.

Nguyên tắc 14 – Rủi ro thanh khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một chiến lược quản lý khả năng chi trả có thể tính toán được mọi rủi ro của tổ chức, ngân hàng phải có chính sách và quy trình để xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát được rủi ro thanh khoản, và quản lý được khả năng chi trả của mình hàng ngày. Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu các ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với các vấn đề về thanh khoản có thể phát sinh bất ngờ.

Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có chính sách và quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra và kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động. Các chính sách và quy trình quản lý rủi ro này phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.

Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu quả

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí