Một Số Chỉ Tiêu Dùng Đánh Giá Tình Hình Tài Chính Của Khách


đạo của NHNN.

Một số các chỉ tiêu tài chính các ngân hàng thường dùng để đánh giá phân tích tình hình tài chính của khách hàng.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách

hàng


Chỉ tiêu

Ý nghĩa của chỉ tiêu trong đánh giá tình hình tài

chính của khách hàng

1. Chỉ tiêu thanh khoản

- Tỷ số thanh toán nhanh càng cao, doanh nghiệp có


Tỷ số thanh khoản nhanh =

khả năng trả nợ tức thời càng lớn.

(TSLĐ bằng tiền + Đầu tư


ngăn hạn)/(Nợ ngắn hạn +


Tỷ số thanh khoản ngắn hạn

- Tỷ số thanh khoản ngắn hạn phản ánh khả năng

= (TSLĐ + ĐTNH)/(Nợ ngắn

chuyển đổi TSLĐ thành tiền để trả nợ ngắn hạn. Tỷ

hạn + Nợ dài hạn đến hạn

SỐ thanh khoản ngắn hạn phải lớn hơn 1, nếu nhỏ hơn

trả)

1 doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc trả nợ

Tỷ số thanh khoản dài hạn =

đúng hạn.

(TSCĐ + ĐTDH)/Nợ dài hạn


2. Chỉ tiêu hoạt động

-Vòng quay hàng tồn kho cao thể hiện dự trữ hàng tồn

Vòng quay hàng tồn kho =

kho lớn, điều này có thể là không tốt vì doanh nghiệp

Giá vốn hàng bán/Hàng tồn

không đủ hàng hoá sẽ bị mất khách hàng hoặc đã mua

kho bình quân Vòng quay tài

qua nhiều mà không tiêu thụ được.

sản = Doanh thu/TỔng tài

-Vòng quay tài sản phản ánh năng lực sử dụng tổng tài

sản hình quân.

sản để tạo doanh thu, chỉ tiêu này càng cao càng có lợi


thế.

Kỳ thu tiền hình quân = (Các

- Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời hạn tín

khoản phải thu hình quân X

dụng thương mại bình quân ngày mà ngân hàng đã cấp

360)/Doanh thu

cho doanh nghiệp.

3. Chỉ tiêu đòn cân nợ

Tỷ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

- Tỷ số nợ (hệ số đòn bẩy) phản ánh hoạt động của

doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay lớn. Ngân hàng cần xem xét những dự án vay vốn có tỷ số này cao.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 6


Tỷ số vốn chủ sử hữu = Nguồn vốn chủ sử hữu/Tổng nguồn vốn Tỷ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuếvà lãi / chi phí trả lãi

-Tỷ số vốn chủ sở hữu cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tự có, ngân hàng cho vay sẽ an toàn hon.

-Khả năng trả lãi tiền vay phản ánh khả năng thanh toán nợ và lãi vay ngân hàng và tránh những khó khăn về tài chính. Phản ánh mức độ an toàn

của thu nhập để có thể trả lãi cho chủ nợ.

4. Chỉ tiêu thu nhập

- Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu phản ánh tỷ lệ lãi

sinh trên một đơn vị doanh thu. Nếu doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên doanh thu

cao, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt.

- Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp.


- Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu phản ánh tính hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu .


Tỷ lệ vốn tự có/ vốn vay > 1

Lãi ròng sau thuế và khấu hao > tổng dư nợ đến hạn trả nợ

Tỷ suất lợi nhuận / Doanh

thu = Lợi nhuận sau thuế /

Doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận/TỔng tài

sản = Lợi nhuận sau

thuế/TỔng tài sản BQ

Tỷ suất lợi nhuận / Vốn

sở hữu = Lợi nhuận sau

thuế / vốn chủ sở hữu

5. Chỉ tiêu khác


Ngoài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và lượng hoá rủi ro như mô hình chất lượng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình Standard & Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng.

* Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoại động ngân hàng (sau đây được gọi

tắt là Quyết đinh 493/2005) cho phép phân loại nợ theo phương pháp ‘định lượng’ được quy định tại điều 6 và còn cho phép các tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện thực hiện và phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp đinh tính được quy định tại điều 7 nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản.

Phương pháp ‘định lượng’ ( điều 6)

Nhóm

Tính chất

Tỷ lệ

trích lập dự

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

-Các khoản nợ trong hạn được đánh giá có đủ khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn.

-Các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như

các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận


0%

Nhóm 2: Nợ cần chú ý

-Các khoản nợ quá hạn < 90 ngày

-Các khoản nợ cơ cấu lại thòi hạn trả nợ theo thòi hạn nợ đã cơ cấu lại.


5%

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

-Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày.

-Các khoản nợ cơ cấu lại thòi hạn trả nợ quá hạn < 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.


20%

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

-Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.

-Các khoản nợ cơ cấu lại thồfi hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thồfi hạn đã cơ cấu


50%

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

-Các khoản nợ quá hạn > 360 ngày.

-Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn > 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

-Các khoản nợ khoanh chò Chính phủ xử lý.


100%

Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phương pháp định lượng


Cần chú ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như trên, ngân hàng vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại


bất kỳ khoản nợ nào vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm.

Phương pháp ‘định tính’ (điều7)


Nhóm


Tính chất

Tỷ lệ trích lập

dự phòng

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu

chuẩn

Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng hạn.


0%

Nhóm 2: Nợ cần chú ý

Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu

hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.


5%

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá không có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được ngân hàng đánh

giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và


20%

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là khả năng tổn thất cao.


50%

Nhóm 5: Nợ có khả

năng mất vốn

Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn.


100%

Lần đầu tiên phương pháp ‘đinh tính’ được Quyết đinh 493 cho phép áp dụng đối với ngân hàng có đủ điều kiện. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành năm nhóm tương ứng như năm nhóm nợ theo cách phân loại theo phương pháp định lượng, nhưng không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ thống xếp hanh tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng và được NHNN chấp thuận. Cụ thể: Bng 2.3. Phân loi nợ và tltrích lp dphòng ri ro tín dng theo phương pháp đnh tính


*Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Kết quả của việc quản trị rủi ro tín dụng thực chất là kết quả của

việc thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro xẩy ra đối vói hoạt động tín dụng. Các chuyên gia cho rằng, một số tài sản của ngân hàng đặc biệt là các khoản cho vay giảm giá hay không thể thu hồi được là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so vói tổng giá trị tài sản là nhỏ nên một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Một số chỉ tiêu sau đây được sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo lường rủi ro túi dụng ngân hàng.

Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn.

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) được quy định tại điều 6 và điều 7 Quyết định 493/2005.

Các khoản túi dụng có vấn đề là các khoản vay chưa đến hạn, chưa được xếp vào loại nợ quá hạn nhưng trong quá trình theo dõi, ngân hàng phát hiện thấy khách hàng có những dấu hiệu không trả được nợ vay,

Đây là các chỉ tiêu số tuyệt đối, các chỉ tiêu này càng cao thì mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn, việc quản trị rủi ro túi dụng của ngân hàng là chưa tốt.

Các chỉ tiêu số tưong đối rất quan trọng đo lường rủi ro túi dụng được sử dụng để đánh giá chất lượng túi dụng của ngân hàng.

Tỷ số giữa giá tri các khoản nợ quá hạn và/hoặc nợ xấu so với tổng dư

nợ.

Tỷ lệ các khoản nợ đã cơ cấu lại và/hoặc khoản xoá nợ ròng so với tổng

dư nợ.

Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng dư nợ hay so vói vốn chủ sử hữu.

Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng được trích lập so vói tổng dư nợ hay với tổng vốn chủ sở hữu.


Tỷ lệ mất vốn = Tổng số vốn mất đã xoá trong kỳ / Dư nợ bình quân trong kỳ.

Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/ tổng tài sản

*Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro túi dụng là một trong những nội dung quan trọng để quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Một ngân hàng có một cơ cấu tổ chức tốt, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo ra một phương thức hạn chế rủi ro túi dụng tốt nhất. Do đó, các ngân hàng luôn cơ cấu lại, sắp xếp lại bộ máy tổ chức túi dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng.

*Sổ tay tín dụng

Xây dựng sổ tay tín dụng thực chất là việc tập hợp toàn bộ văn bản quy định hướng dẫn hoạt động cấp tín dụng của một ngân hàng. Việc thực hiện theo quy trình, quy định, hướng dẫn của sổ tay tín dụng là yêu cầu bắt buộc của cán bộ túi dụng. Đây là cuốn cẩm nang giúp cho cán bộ túi dụng thực hiện theo quy trình thống nhất, minh bạch, tuân thủ các quy dinh của pháp luật Nhà nước tránh được các rủi ro về mặt pháp lý.

*Kiểm tra tín dụng

Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan có thể làm suy yếu tình hình tài chính của một số công ty, cá nhân đang có dư nợ ở ngân hàng. Các món nợ của các đối tượng khách hàng hên có thể sẽ trở thành nợ xấu. Nhiệm vụ của cán bộ tín dụng phụ trách khoản vay phải có hách nhiệm theo dõi bám sát món vay mà mình quản lý, thực hiện kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ theo quy trình tín dụng. Nội dung công tác kiểm ữa tín dụng bao gồm:

- Tiến hành kiểm tra đinh kỳ đối vói các loại tín dụng

-Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng, chi tiết như: lên kế hoạch trả nợ cho khách hàng, đảm

bảo khách hàng không chậm trễ

trong việc thanh toán nợ

theo kế

hoạch; kiểm tra chất lượng của tài sản dùng làm bảo đảm tín dụng; kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, bảo đảm ngân hàng có đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tài sản bảo đảm tín dụng đối với người vay trước toà án nếu cần thiết; đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo những dấu hiệu thay đổi bất thường về mọi mặt của người vay, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của người vay; đánh giá xem khoản túi dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng và các tiêu chuẩn do cơ quan pháp lý đặt ra.

-Kiểm tra thường xuyên những món vay lớn vì khi xẩy ra rủi ro đối với những món vay lớn sẽ ảnh hưởng rất xấu tới tình hình tài chính của ngân hàng.

-Tăng cường kiểm tra túi dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu đi xuống, hoặc những ngành nghề được ngân hàng cấp nhiều tín dụng đang có những vấn đề có thể gây ra rủi ro đối vói ngân hàng.

Việc xây dựng quy trình kiểm tra tín dụng là công tác quan trọng trong quản trị rủi ro túi dụng ngân hàng. Tuy nhiên quy trình kiểm tra phải xây dựng như thế nào cho có hiệu quả là một vấn đề hết sức quan trọng. Một quy trình chặt chẽ nhưng quá rườm rà phức tạp không phải là sự lựa chọn hợp lý mà phải đảm bảo tính hiệu quả và khả năng thực thi. Việc kiểm tra túi dụng sẽ giúp cho các nhà quản lý điều hành hoạt động ngân hàng hiệu quả hơn, có thể đánh giá chất lượng cán bộ tín dụng cũng như hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng.

* Xử lý rủi ro tín dụng

Khi phát sinh rủi ro từ hoạt động cấp tín dụng, việc xử lý rủi ro phải được thực hiện theo nguyên tắc nhất đinh và sử dụng những biện pháp phù hợp.

Xử lý rủi ro phải tuân theo các nguyên tắc như: thực hiện theo quy định của pháp luật; mỗi khoản vay được sử dụng nhiều biện pháp xử lý rủi ro lín

Xem tất cả 341 trang.

Ngày đăng: 06/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí