Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 14

CHỈ TIÊU

2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)

Giá trị

% Giá trị

% Giá trị

% Giá trị

% 07/06 08/07 BQ

(Tr.đồng)

(Tr.đồng)

(Tr.đồng)

(Tr.dổng)

Phân loại nợ (Tổng dư nợ)

836.844 100 922.493 100 1.092.008 100 1.126.243 100 118,38 103,14 110

Nhổm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

731.735 87,4 737.173 79,9 1.014.915 92,9 745.120 66,2 137.68 73,42 100

Nhổm 2 (Nợ cẩn chú ý) 93.033 11.1 169.533 18,4 27.698 2,5 309.090 27,4 16,34 1.115,93 135

Nhổm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) 12.073 1.4 4.844 0,5 18.710 1,7 16.877 1,5 386,25 90,20 186

Nhổm 4 (Nợ nghi ngờ)

0 0,0 377 0,0 8.560 0,8 33.133 2,9 2.270,56 387,07 937

Nhổm 5 (Nợ cổ khả năng mất

n) 3 0,0 10.566 u 22.125 2,1 22.023 2,0 209,40 99,54 144

Nợ xấu (nhóm 3 + 4 + 5) 12.076 15.787 49.395 72.033 312,88 145,83 213

heo thành phần kinh tế 12.076 100 15.787 100 49.395 100 72.033 100 312,88 145,83 213

Doanh nghiệp Nhà nước 4.601 38,1 6.110 38,7 20.814 42,1 23.118 32,1 340,65 111,07 194

Hộ sản xuất

1.032

8,5

1.323

8,4

3.910

7,9

4.903

6,8

295,54

125,40

192

Các đôĩ tượng khác

312

2,6

442

2,8

516

1,1

1.011

1,4

116,74

195,93

151

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 14

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6.131 50,8 7.912 50,1 24.155 48,9 43.001 59,7 305,30 178,02 233

heo thời hạn cho vay

12.076 100 15.787 100 49.395 100 72.033 100 312,88 145,83 213

Ngắn hạn

2.978 24,7 3.897 24,7 9.751 19,8 11.202 15,5 250,22 114,88 169

Trung hạn

4.179

34,6

5.911

37,4

15.770

31,9

28.655

39,8

266,79

181,71

220

Dài hạn

4.919

40,7

5.979

37,9

23.874

48,3

32.176

44,7

399,30

134,77

231

Tỷ lệ nợ Xấu/Tổng dư nợ (%) 1,44 1,71 4,52 6,40

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Năm 2009)

* Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng

Nợ quá hạn là những khoản vay đã đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và ngân hàng

B?NG 4.8 : T?NH H?NH N? QU? H?N C?A NG?N H?NG NN & PTNT GIA L?M

làm thủ tục chuyển những món nợ đó sang loại nợ quá hạn. Nợ quá hạn là

một trong nhũng biểu hiện rõ ràng và nguy hiểm của rủi ro trong hoạt động cho vay. Chính vì vậy trong hoạt động túi dụng, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm luôn tìm cách giảm thiểu và kiểm soát chặt tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Tình hình nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng được thể hiện qua bảng 4.8: tình hình nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng có xu hướng tăng nhanh qua các năm. Tại thời điểm cuối năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn so tổng dư nợ là 1,92%, năm 2007 tăng lên là 4,59%, 6,49% là con số của năm 2008. Nếu so sánh tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% trong tổ dư nợ mà Uỷ ban Basels về giám sát hoạt động ngân hàng khuyến cáo thì tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm hiện đang nằm ngoài mức an toàn cho phép theo chuẩn mực quốc tế. Nếu so vói các ngân hàng thưong mại khác có cùng quy mô và hoạt động tưong đưong thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng hiện nay là khá cao và đang nằm trong tình trạng báo động về tình trạng rủi ro tín dụng.

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tăng nhanh qua các năm là do dư nợ tín dụng tăng nhanh dẫn đến nợ tín dụng tăng lên tưong ứng tuy nhiên tốc độ tăng nợ quá hạn bình quân 3 năm là 203,36% tăng nhanh hon tốc độ tăng tổng dư nợ cho vay là 110,49% với tổng dư nợ năm 2006 là 17,7 tỷ đồng, tăng lên 50,1 tỷ đồng vào năm 2007 và 2008 là con số 73,1 tỷ đồng.

CHỈ TIÊU

2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)


Giá trị (Tr.đồng)

%

Giá tri (Tr.đổng)

%

Giá tri

%

07/06

08/07

BQ

1. Tổng dư nợ (tổng vốn đă sử dụng)


922.493



1.092.008



1.126.243



118.38


103,14


110,49

2. Nợ quá hạn


17.676


100


50.129


100


73.100


100


283,60


145,82


203,36

* Nợ quá hạn dưới 180 ngày (NQH bình thòtng)

15.126

85,6

39.352

78,5

60.140

82,3

260,16

152,83

199,40

* Nợ quá hạn từ 180 - 360 ngày (NQH cổ vấn đề)


2.377


13,4


10.102


20,2


11.753


16,1


424,99


116,34


222,36

(Tr.đổng)


* Nợ quá hạn từ trên 360 ngày (NQH khổ đòi)


3, Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

4. Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng du nợ (%)


173 1,0 675 1,3 1.207 1,6 390,17 178,81 264,14


157.251 21.003 998


1,92 4,59 6,49

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Năm 2009)


Chiếm một tỷ lệ lớn ừong nợ quá hạn của Ngân hàng là nợ quá hạn bình thường (< 180 ngày) chiếm 85,57% năm 2006, năm 2007 là 78,50% và 82,27%Bv?àNoGnă4m.82:0T0?8N, HcòHn?lNạHi lNà ?tỷQtUrọ?nHg?cNủCa?nAợNqGu?áNhạHn?NcGó vNấNn&đềPTvNàTnợGIqAuLá?M hạn khó đòi, hai loại nợ quá hạn này vẫn tồn tại ở con số cao và lại có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước, vói tốc độ tăng bình quân lần lượt

tương ứng là 222,36% và 264,14%. Điều này cho thấy công tác kiểm soát nợ của Ngân hàng chưa thực sự hiệu quả.

* Số lượng hợp đồng cho vay và số lượng hợp đồng bị quá hạn

Các chỉ tiêu trên đưa ra biểu hiện rủi ro tín dụng về mặt giá tộ. Số lượng hợp động vay bị quá hạn cũng là một biểu hiện của rủi ro túi dụng nhưng biểu hiện dưới dạng số lượng. Qua bảng 4.9: Bảng kê số lượng hợp đồng cho vay và số lượng hợp đồng vay bị quá hạn của NN & PTNT Gia Lãm để tìm ra nguyên nhân và biểu hiện của rủi ro tín dụng thuộc về hợp đồng tín dụng của đối tượng nào. Tổng số hợp đổng cho vay có xu hướng giảm dần qua các năm với tốc độ tăng bình quân qua 4 năm chỉ đạt 91,76% trong khi đó tốc độ tăng bình quân của tổng dư nợ cho vay là 110,49%. Nhìn dưói góc độ tổng thể cho thấy, giá trị của mỗi hợp đồng cho vay cao hơn giá trị từng hợp đồng vay vào những năm trước.


2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)

CHỈ TIÊU

Số lượng

% Số lượng

% Số lượng

% Số lượng


% 60/05 07/06 08/07

(hợp

(hợp đồng)

(hợp đồng)

(hợp dồng)

đồng)

ng số hợp đồng cho vay

4.821 100 4.507 100 4.095 100 4.059 100 93,5 90,86 99,12

anh nghiệp nhà nước

110,0

13 0,27 13 0,29 10 0,24 11 0,27 100,0 76,92 0

anh nghiệp ngoài quốc doanh

12 0,25 152 3,37 168 4,10 141 3,47 1.266,7 110,5 83,93 3


sản xuất

3


4.784 99,23 4.306 95,54 3.875 94,63 3.869 95,32 90,0 89,99 99,85

đối tượng khác

116,6

12 0,25 36 0,80 42 1,03 38 0,94 300,0


90,48 1


hợp đồng cho vay bị quá hạn

7

120,6

3

3,26

2

1,80

2

1,90

66,67

0

































92 100 111 100 105 100 5 94,59 1

anh nghiệp nhà nước

100,0


anh nghiệp ngoài quốc doanh

166,6 100,0

6 6,52 10 9,01 10 9,52 7 0 1

sản xuất

118,2

82 89,13 97 87,39 89 84,76 9 91,75 1

đối tượng khác


lệ số HĐ cho vay bị quá hạn/

1 1,09 2 1,80 4 3,81

HĐ cho vay (%) 2.04 2.71 2.59

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Năm 2009)


Đối vói hộ sản xuất, tỷ trọng hợp đổng cho vay cao hơn tỷ trọng hợp đồng bị quá hạn, tuy nhiên tốc độ tăng bình quân của số hợp đồng cho vay chi đạt 89,93% trong khi đó tốc độ tăng bình quân của số hợp đồng bị quá hạn lại là 104,18%. Đối với doanh nghiệp nhà nước, tỷ trọng hợp đồng bị quá hạn năm 2006 là 3,26%, năm 2007 là 1,8%, năm 2008 là 1,9% cao hơn so với tỷ

trọng hợp đồng cho vay năm 2006 chỉ có 0,29%, năm 2007 là 0,24%, năm 2008 là 0,27%. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng có tình trạng tưng tự.


Tốc độ tăng bình quân của số hợp đồng bị quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp nhà nước là 129,10%, 81,65% thấp hơn tốc độ tăng của số hợp đồng cho vay tương ứng là 342,78%, 91,99%. Từ các số liệu trên giúp cho ngân hàng có quyết sách tập trung vào quản trị những món nợ nào và những đối tượng để đạt hiệu quả cao trong quản trị rủi ro tín dụng.

* Nguyên nhân của tình trạng chậm thu hồi nợ, nợ xấu và nợ quá hạn

gia tăng


Nợ tồn đọng chưa thu hồi lớn, nợ xấu, nợ quá hạn gia tăng, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu trong 2 năm 2007, 2008 điều kiện, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp găp nhiều khó khăn và do họ gặp nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình nên việc làm ăn thua lỗ, gặp

bất trắc trong kinh doanh là điều không trách khỏi dẫn đến khả năng thanh

khoản của khách hàng thấp và tất yếu ngân hàng gặp rủi ro.

Nguyên nhân chủ yếu từ phía ngoài ngân hàng, cụ thể là:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023