Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận 41.thực Trạng Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Gia Lâm


*Các sản phẩm dịch vụ

+ Phát hành thẻ ATM nội địa, thẻ Visa, Master car, mở rộng chi trả và thanh toán qua POS, qua GMS, Vntoupup, Intemetbanking ....

+ Thanh toán trong nước và Quốc tế ữên hệ thống điện tử và Swift.

+ Dịch vụ thu tiền hộ trong nước và Quốc tế

+ Dịch vụ ngân quỹ, thu chi tiền và giải ngân các dự án đầu tư.

+ Dịch vụ chi trả kiều hối qua Western Union và các hình thức khác.

+ Dịch vụ thanh toán Quốc tế: mở L/C và thông báo L/C, chuyển tiền quốc tế.

+ Đại lý chứng khoán, bảo hiểm, thanh toán.....

+ Chi tiền mặt và chuyển khoản trong nước qua hệ thống ATM.

+ Các sản phẩm dịch vụ khác.

* Chính sách đối với khách hàng

Với triết lý kinh doanh “ Agrìbank mang phồn thịnh đến với khách

hàng”, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm nhất quán thực hiện các chính sách khi cung ứng các sản phẩm dịch vụ đối vói khách hàng.

*Đối với khách hàng truyền thống, hợp tác chặt chẽ với ngân hàng

+ Được ngân hàng ưu đãi về lãi suất, phí dịch vụ, mua bán ngoại tệ, thu chi tiền mặt theo yêu cầu, cung cấp các công cụ thanh toán, nhu cầu túi dụng hợp lý theo nhu cầu.

+ Các sản phẩm dịch vụ được giải quyết trong ngày vói thủ tục nhanh gọn, thuận tiện.

+ Được các ưu đãi khác của Agribank.

+ Ngân hàng chủ động bàn bạc cùng khách hàng khi thực hiện nghị quyết 30/NQ-CP của Chính phủ, trên nguyên tắc đúng các quy định của pháp luật.

*Đối với khách hàng khác

+ Thực hiện cung ứng các sản phẩm dịch vụ theo quy đinh của pháp


luật và các quy đinh của Agribank.

+ Trong quá trình quan hệ có độ tin cậy và tăng thị phần, ngân hàng sẽ

có chính sách Vàng”.

ưu đãi để

thiết lập quan hệ

lâu dài trở

thành khách hàng “

+ Các khách hàng có khó khăn về tài chính tạm thời, có nợ xấu ngân

hàng sẽ cùng khách hàng tìm ra nguyên nhân và mong nhận được sự hợp tác của khách hàng để cùng tháo gỡ khổ khăn trả nợ cũ và tiếp tục cho vay để từng bước khỏi phục hoặc chuyển đổi sản xuất kinh doanh.

* Thực hiện nguyên tắc bình đẳng đôi bên cùng cổ lợi với tất cả các khách hàng, giải quyết mọi tranh chấp trên cơ sở hài hoà, hạn chế việc giải quyết theo theo con đường tư pháp.

Trong những năm tới sẽ còn rất nhiều khó khăn thách thức hon những

năm trước, do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và hậu quả của lạm phát, thiên tai, dịch bệnh,... Nhưng trên cơ sở tuân thủ pháp luật, đạo đức kinh doanh vói sự nỗ lực chủ quan, cùng với sự tin yêu, cộng tác chia sẻ của khách hàng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chắc chắn sẽ đạt được mục tiêu đề ra và thoả mãn cao nhất mọi nhu cầu hợp lý của khách hàng theo cơ chế thị trường và kỳ vọng sẽ có nhiều hơn nữa khách hàng “ Vàng”.

31.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu‌

3.21.Phương pháp thu thập số liệu‌

-Thu thập số liệu thứ cấp: tài liệu thu thập từ các số liệu thống kê trên các báo cáo thường niên của phòng Kế hoạch Kinh doanh, các phòng giao dịch thuộc NH NN & PTNT Gia Lâm. Ngoài ra, thu thập nguồn tài liệu, số liệu đã được công bố qua sách báo, tạp chí, trên phương tiện thông tin đại chúng, trên các webside, các đề tài, các báo cáo khoa học, các công trình nghiên cứu.

-Thu thập số liệu sơ cấp: thu thập thông tin qua việc tham vấn một số


lãnh đạo ngân hàng, lãnh đạo các phòng giao dịch, các nhân viên bộ phận tín dụng, các nhân viên ở các phòng ban chức năng. Các thông tin về tình hình tín dụng, những vấn đề về rủi ro tín dụng, những biểu hiện thông tin bất cân xứng trong rủi ro tín dụng ngân hàng và nhiều thông tin khác theo những nội dung nghiên cứu đã được xác định để đánh giá và đưa ra các giảp pháp hữu hiệu nhất tíong quá trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.

3.22.Phương pháp tính toán số liệu‌

Xử lý, tính toán, so sánh, phân tích sự biến động của số liệu thống kê theo thòi gian: sàng lọc số liệu thu thập được theo yêu cầu nghiên cứu của đề tài sau đó tiến hành tính toán, vẽ đồ thị và phân tích số liệu trên nền của phần mềm Excel.

3.2.3.. Phương pháp phân tích‌

-Phương pháp thống kê mô tả: dùng để mô tả những đặc tính cơ bản của tài liệu, dữ liệu hiện thu thập được trong quá trình nghiên cứu để phân tích đánh giá kết quả hoạt động túi dụng, năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.

-Phương pháp so sánh: trên cơ sở so sánh để tiến hành phân tích qua các thời điểm, thời kỳ khác nhau về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn như thế mào? so sánh giữa các hình thức tín dụng, giữa các nhóm nợ, so sánh nợ xấu và nợ quá hạn; so sánh dư nợ cho vay giữa các đối tượng vay... để thấy sự biến động của chúng theo thòi gian từ đó nhận diện được rủi ro, chỉ ra nguyên nhân của chúng và đưa ra cách khắc phục.

-Phương pháp dự báo: qua qúa trình nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và quản tậ rủi ro tín dụng cùng vói kinh nghiệm, bằng sự suy diễn để từ đó dự tính, dự báo kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng, những khoản vay đang đối mặt với rủi ro và dự đoán những khoản vay


tiềm ẩn rủi ro, cảnh báo những dấu hiệu làm giảm năng lực quản tậ rủi ro tín dụng.

3.24.Hệ thống chỉ tiêu phân tích‌

*Đánh giá về mặt định lượng

-Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: quỹ thu nhập; lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.

-Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng: nguồn vốn huy động; dư nợ cho vay; tỷ lệ vốn sử dụng/tổng vốn huy động; tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/vốn sử dụng; tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/ tổng vốn huy động.

-Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng và kết quả quản tri rủi ro tín

dụng: nợ

xấu, nợ

quá hạn, tỷ

lệ nợ

xấu/tổng dư

nợ; tỷ

lệ nợ quá

hạn/tổng dư nợ; tỷ lệ số hợp đồng vay bị quá hạn/tổng số hợp đồng cho vay, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ số doanh số thu nợ/ doanh số cho vay.

*Đánh giá về mặt định tính

Chủ yếu tập trung đánh giá năng lực quản tri rủi ro tín dụng

-Kiểm soát nợ xấu, nợ quá hạn như thế nào?

-Chính sách cho vay, quy trinh tín dụng ra sao?

-Tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng như thế nào?

-Biểu hiện rủi ro tín dụng là gì? Nguyên nhân sâu sa của những biểu hiện đó thể hiện như thế nào?

-Nhũng mặt ngân hàng đã làm được trong quản trị rủi ro tín dụng là những mặt nào?

-Nhũng vấn đề đặt ra từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng; từ môi trường kinh doanh trong hoạt động quản trị rủi ro túi dụng là gì?

-Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tập trung vào vấn đề gì?

4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 41.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIA LÂM‌

4.11.Thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm 4.1.11.Hoạt động huy động vốn tín dụng‌

Một ngân hàng thương mại hoạt động có hiệu quả là một ngân hàng

huy động được nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình. Hoạt động vốn đóng vai trò then chốt trong hoạt động ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư có tiềm năng lớn. Do đó, năm 2008 tiếp tục diễn ra cuộc chạy đua huy

động vốn giữa các ngân hàng thương mại và sự canh tranh nhằm thu hút

nguồn vốn nhàn rỗi diễn ra khá quyết liệt, vừa canh trach bằng chính sách chăm sóc khách hàng và dịch vụ tiện ích gia tăng, vừa canh tranh về lãi suất và các chương trình khuyến mại có giá trị lớn. đồng thời thị trường chứng khoán luôn sôi động và xuất hiện nhiều công ty đầu tư tài chính là những kênh huy động vốn canh tranh vói hệ thống ngân hàng thương mại.

Ngoài ra, cũng phải kể đến yếu tố canh tranh ngoài ngành ngân hàng. Sự phát triển của tộ trường vốn vói các đợt phát hành công trái (trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu công ty,...), tính hấp dẫn của các các đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Sự phát triển manh mẽ của các tổ chức phi tài chính ngân hàng như bảo hiểm, bưu điện, công ty tài chính... cũng đã chia sẻ thị phần huy động vốn và tạo nhiều sức ép lên nguồn vốn huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc huy động vốn gặp không ít khó khăn, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đã phát triển mở rộng mạng lưói, đa dạng hoá sản phẩm huy động, đội ngũ nhân viên bán hàng


chuyên nghiệp, ngân hàng tăng cường công tác quảng cáo thương hiệu, tạo ấn tượng tốt đối vói khách hàng gửi tiền bằng cung cách phục vụ và kỹ năng chăm sóc khách hàng. Qua bảng số liệu (Bảng 4.1: Nguồn vôh huy động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm) cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm vẫn giữ tốc độ tăng dần qua các năm: cuối năm 2008, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.803 tỷ đồng, tăng 21,29% so cùng kỳ năm trước, so năm 2005, tổng nguồn vốn huy động tăng 1,8 lần và tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đạt 121,6%.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm thì huy động vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn năm 2005 là 88,7%, năm 2006 là 87,8%, năm 2007 là 88,9%, vào năm 2008 chiếm tỷ trọng là 86,3%, vói tốc độ tăng trưởng bình quân tăng 20,48%; Nguồn vốn huy động từ dân cư và các thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao năm 2008 huy động từ dân cư chiếm 65,7% tăng 15,32%

so cùng kỳ năm trước, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm

30,9% vói tốc độ tăng đạt 138,43% so cuối năm 2007. Nguồn vốn huy động

theo kỳ hạn dưới 12 tháng vẫn chiếm

ưu thế

qua các năm. Tốc độ

tăng

trưởng năm 2006 so 2005 tăng không đáng kể 7,21% có xu hưởng giảm vào năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng là 75,31%, sang năm 2008 tốc độ tăng đạt 262,8%, tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đạt 128,5%, nguyên nhân do năm 2008 ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất, chính sách kìm chế lạm phát muốn hạn chế lượng tiền mặt lưu hành trên thị trường, thực tế trong năm các ngân hàng thương mại đã tham gia vào cuộc chạy duy lãi suất do vậy mà lãi suất ở kỳ hạn gửi ngắn cao hơn so kỳ hạn gửi dài.

CHỈ TIÊU

2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng (%)

Giá trị (Tr.đồng)

% Giá trị (Tr.đồng)

% Giá trị (Tr.đồng)

% Giá trị (Tr.đồng)

% 06/05 07/06 08/07


N VỐN HUY ĐỘNG

1.002.771


1.255.083


1.486.553


1.803.047


125,16

118,44

121,29

n theo loại tiền huy động

1.002.771

100

1.255.083

100

1.486.553

100

1.803.047

100

125,16

118,44

121,29

889.646

88,7

1.102.097

87,8

1.320.950

88,9

1.555.663

86,3

123,88

119,86

117,77

i tệ

113.125

11,3

152.986

12,2

165.603

11,1

247.384

13,7

135,24

108,25

149,38

theo thành phần kinh tế












1.002.771

100

1.255.083

100

1.486.553

100

1.803.047

100

125,16

118,44

121,29

ổ chức kinh tế 131.940

13,2

298.946

23,8

401.909

27,0

556.344

30,9

226,58

134,44

138,43

741.183

73,9

924.079

73,6

1.026.689

69,1

1.183.949

65,7

124,68

111,10

115,32

hiếu

33.117

3,3

15.651

1,2

11.910

0,8

10.132

0,6

47,26

76,10

85,07

uỹ

10.836

1,1

4.428

0,4

28.875

1,9

35.002

1,9

40,86

652,10

121,22

gửi ATM

5.500

0,5

11.752

0,9

16.750

1,1

17.000

0,8

213,67

142,53

101,49

tổ chức kinh tế khác

80.195

8,0

227

0,1

420

0,1

620

0,1

0,28

185,02

147,62

n theo kỳ hạn vay 1.002.771


100


1.255.083


100


1.486.553


100


1.803.047


100


125,16


118,44


121,29

g kỳ hạn

133.470

13,3

177.354

14,2

179.845

12,1

269.172

14,9

132,88

101,40

149,67

ạn dới 12 tháng

482.429

48,2

517.219

41,2

389.501

26,2

1.023.614

56,8

107,21

75,31

262,80

ạn 12 đến 24 tháng

369.403

36,8

419.379

33,4

400.565

26,9

243.415

13,5

113,53

95,51

60,77

ạn trên 24 tháng

17469

1,7

141.131

11,2

516.642

34,8

266.846

14,8

807,89

366,07

51,65

ại tệ nguyên tệ


6.740



8.846



9.394



10.358



131,25


106,19


110,26

+ EUR

336

504

600

654

150,00

119,05

109,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 11

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Năm 2009)


Nhìn chung tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm phát triển theo xu hướng tích cực, phù hợp vói sự phát triển của ngân hàng và luôn đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của mình. Điều này chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng vào ngân hàng NN& PTNT Gia Lâm ngày càng cao. Chủ yếu do ngân hàng đã duy trì nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, áp dụng chính sách ưu đãi lãi suất linh hoạt cho từng địa bàn, từng đối tượng khách hàng và tăng cường công tác quảng bá hình ảnh.

4.I.I2.Hoạt động sử dụng vốn tín dụng

Sau khi đã huy động được nguồn vốn cần thiết, đòi hỏi Ngân hàng phải

tìm được khách hàng để kiếm lợi nhuận.

* Tình hình sử dụng vốn

cấp tín dụng nhằm giải phóng nguồn vốn và tìm

Qua bảng số liệu 4.2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NN &

PTNT Gia Lâm cho thấy tổng số vốn đã sử dụng tăng đều qua các năm. Năm

2006 đã cấp được gần 922,5 tỷ

đồng, tốc độ

tăng trưởng so năm 2005 là

10,23%, năm 2007 đạt mức tăng trưởng 118,38% với lượng vốn sử dụng là

1.092 tỷ đồng, cũng con số đó của năm 2008 tổng số vốn cho vay là 1.126,2 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân qua các năm đạt 110,41%. Cơ cấu nguồn vốn cấp chủ yếu cho vay nội tệ chiếm 98,2% và cho vay ngắn hạn 79,1% năm 2008 tỷ lệ này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cho vay. Tình hình huy động vốn và khả năng sử dụng vốn của ngân hàng ngày càng tăng qua các năm điều đó thể hiện sự phát triển của Ngân hàng đi đúng quỹ đạo, hợp quy luật. Đánh giá khả năng, kết quả tốt trong công tác kinh doanh của ngân hàng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023