Quản trị hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Lào - 25


KẾT LUẬN CHƯƠNG 6

Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng, luận án đã đề xuất hệ thống gồm các giải pháp về hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Lào. Ở mỗi giải pháp, tác giả đã đưa ra các nội dung và biện pháp thực hiện cụ thể. Những giải pháp luận án đưa ra là những ý tưởng mới và từ những kinh nghiệm, nhận định của các chuyên gia được hình thành một cách có căn cứ khoa họ trên cơ sở thực trạng quản hoạt động trị tín dụng của các ngân hàng thương mại Lào.


KẾT LUẬN CHUNG

Luận án đã thực hiện nghiên cứu dựa trên nền tảng cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động quả trị tín dụng ở các NHTM Lào, luận án rút ra được một số kết luận như sau

Các ngân hang thương mại nhà nước chiếm tỷ lệ nợ xấu cao nhất. Trong đó, các khoản cho vay đói với các doanh nghiệp nhà nước và các khoản cho vay trung và dài hạn chứa nhiều rủi ro nhất. Điều này cho thấy sự thiếu hiệu quả trong việc quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM. Các NHTM Lào cần học hỏi những kinh nghiệm quản trị, tiếp thu những ưu điểm cũng như công nghệ của các NHTM nước ngoài và tuân theo thong lệ quốc tế, quy định chặt chẽ trong việc cho vay để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất

Kết quả chạy mô hình về các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng cho thấy tồn tại bằng chứng chứng minh rằng tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ đồng biến; tăng trưởng tín dụng kì trước , thu nhập từ lãi vay và chi phí sửu dụng vốn có tác động khá mạnh mẽ tới tăng trưởng tín dụng kì này. Và không tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tổng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn.

Kêt quả mô hình về các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu cho thấy rằng tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ nợ xấu kỳ này với tỷ lệ nợ xấu kỳ trước và hệ số thanh toán nợ.Trong khi đó ROE lại có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ xấu.

Ngoài ra từ mô hình logit cũng cho thấy rằng khi thu nhập của người đi vay càng tăng thì khả năng trả nợ đúng hạn càng cao.Trong khi đó lãi suất và khả năng trả nợ đúng hạn lại có mối quan hệ nghịch chiều. Và qua kêt quả nghiên cứu định tính ta thấy vấn đề quản trị hoạt động tín dụng của NHTM Lào trong thời gian gần đây gặp nhiều bất cập như quy trình cho vay chưa hoàn thiện đặt biệt là khâu thẩm định dự án cho vay ;năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu; trình độ công nghệ chưa hiện đại;…

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Kết quả nghiên cứu đã cung cấp những bằng chứng thực tế có giá trị nhằm giúp các NHTM chủ động đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tín


Quản trị hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Lào - 25

dụng cho ngân hàng mình và nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho khách hàng ( đặc biệt là nông hộ).Qua đó cải thiện thu nhập cho họ cũng như thực hiện hiệu quả hơn vai trò điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế.

Bên cạnh đó, thông qua kết quả nghiên cứu từ mô hình định lượng rút ra được một số kết luận như sau:

Kết quả chạy mô hình về các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng cho thấy tồn tại bằng chứng chứng minh rằng tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ đồng biến; tăng trưởng tín dụng kì trước , thu nhập từ lãi vay và chi phí sửu dụng vốn có tác động khá mạnh mẽ tới tăng trưởng tín dụng kì này. Và không tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tổng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn.

Kêt quả mô hình về các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu cho thấy rằng tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ nợ xấu kỳ này với tỷ lệ nợ xấu kỳ trước và hệ số thanh toán nợ. Trong khi đó ROE lại có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ xấu.

Ngoài ra từ mô hình logit cũng cho thấy rằng khi thu nhập của người đi vay càng tăng thì khả năng trả nợ đúng hạn càng cao.Trong khi đó lãi suất và khả năng trả nợ đúng hạn lại có mối quan hệ nghịch chiều.

Thông qua các kết quả nghiên cứu, luận án đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về quá trình quản trị hoạt động tín dụng của các NHTM Lào, từ đó luận án cũng đã thực hiện các kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho hệ thống NHTM Lào và nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho khách hàng


DANH SÁCH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU


1. Kongchampa Ounkham (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ của các ngân hàng thương mại tại Lào”, Tạp chí nghiên cứu tài chính Marketing, số 28, trang 13 – 21.

2. Kongchampa Ounkham (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại các ngân hàng thương mại Lào”, Tạp chí Đại Học Công Nghiệp, số 4, trang 140 – 148.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ahlem, S.M, 2013, “Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans,” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol. 3, No. 4, 2013, pp.852-860.

Arellano, Manuel, 1990, “Testing for Autocorrelation in Dynamic Random Effects Models,” Review of Economic Studies, Vol. 57 (No. 1), pp. 127–34.

Ahmad, A.S., Takeda, C., Thomas, S. (2013), Bank loan loss provisions: A reexamination of capital management, earnings management and signaling effects. Journal of Accounting and Economics, 28(1), 1-25.

Arellano, Manuel, and Stephen Roy Bond, 1991, “Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations,” Review of Economic Studies, Vol. 58 (No. 2), pp. 277–97.

Bercoff, J.J., Giovanni, J.D., Grimard, F. (2002), Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis. Working Paper (Unpublished).

Berge, T.O., Boye, K.G., 2007. An analysis of bank’s problem loans. Norges Bank Economic Bulletin 78, 65–76.

Berger, A., DeYoung, R., 1997. Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance 21, 849–870

Bikker, J.A., Hu, H. (2002), Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements. BNL Quarterly Review, 55, 14375.

Borg, W. R., & Gall, M. D. (1989). Educational research. New York: Longman.

Cottarelli, C., G. Dell’Ariccia, and I. Vladkova-Hollar, 2005, “Early Birds, Late Risers, and Sleeping Beauties: Bank Credit Growth to the Private Sector in Central and Eastern Europe and in the Balkans,” Journal of Banking and Finance, Vol. 29 (January), pp. 83–104.


CSEF Working Paper 208. Jimenez, G., Saurina J. (2006), Credit cycles, credit risk, and prudential regulation. International Journal of Central Banking, 2(2), 65- 98.

Das, A., and S. Ghosh (2003), ‘Determinants of Credit Risk’, paper presented at the Conference on Money, Risk and Investment held at Nottingham Trent University in November 2003

Dash, M., Kabra, G. (2010), The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study. Middle Eastern Finance and Economics, 7, 94-106.

De Nicoló, Gianni, and others, 2005, “European Financial Integration, Stability and Supervision,” in Euro Area Policies; Selected Issues, by Anthony Annett and others, IMF Country Report No. 05/266 (Washington: International Monetary Fund).

Eagleton, Terry (1983): Literary Theory: An Introduction. Oxford: Basil Blackwell. Econometrics, Vol. 2 (No. 1), pp. 47–60.

Égert, Balázs, Peter Backé, and Tina Zumer, 2006, “Credit Growth in Central and Eastern Europe: New (Over)Shooting Stars?” unpublished (Vienna: Oesterreichische Nationalbank).

Eisner, E. (1991). The enlightened eye: Qualitative inquiry and the enhancement of educational practice. New York: Macmillan.

Fofack, H. (2005), Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications. World Bank Policy Research Working Paper n° 3769.

Fraenkel & Wallen.(1990). How to design and evaluate research in education.

San Francisco State University.

Garciya-Marco, T., Robles-Fernandez, M. D. (2008), Risk-taking Behaviour and Ownership in the Banking Industry: The Spanish Evidence. Journal of Economics and Business, 60(4), 332-354.


Goetz, J., & LeCompte, M. (1984). Ethnography and qualitative design in educational research.New York: Academic Press.

Hall, S.G.,1987 "A Forward Looking Model of the Exchange Rate." ,Journal of Applied 12(3), 123-130.

Hilbers, Paul, and others, 2005, “Assessing and Managing Rapid Credit Growth and the Role of Supervisory and Prudential Policies” IMF Working Paper No. 05/151 (Washington: International Monetary Fund).

Iftekhar Hasan and Larry D. Wall, “Determinants of the Loan Loss Allowance: Some Cross-Country Comparisons”, Volume 39, Issue 1, pages 129–152, February 2004.

Iossifov, Plamen, and May Khamis, 2006, “Credit Growth in the Nordic-Baltic Countries—Sources, Risks, Supervisory Responses, and Coordination Among Nordic and Baltic Countries, ” forthcoming, IMF Working Paper (Washington: International Monetary Fund).

Kirk, J., & Miller, M. L. (1986). Reliability and validity in qualitative research. Beverly Hills: Sage Publications.

Khemraj, T., Pasha, S. (2009), The determinants of non-performing loans: An econometric case study of Guyana. The Caribbean Centre for Banking and Finance Bi-annual Conference on Banking and Finance, St. Augustine, Trinidad.

Lincoln, Y. S., & Guba, E. G. (1985). Naturalistic inquiry. Beverly Hills, CA: Sage.

Locke, L. F., Spirduso, W. W., & Silverman, S. J. (1987). Proposals that work: A guide for planning dissertations and grant proposals (2nd ed.). Newbury park, CA: Sage.

Lofland (1974) Styles of reporting qualitative field research, The American Sociologist, 9: 101–11.

Louzis, D.P., Vouldis, A.T., Metaxas, V.L. (2012), Macroeconomic and bankspecific determinants of nonperforming loans in Greece: a comparative study of


mortgage, business and consumer loan portfolios. Bank of Greece, Working Paper,118.

Maechler, Andrea, Srobona Mitra, and DeLisle Worrell, 2006, “Exploring Financial Risks and Vulnerabilities in New and Potential EU Member States,” forthcoming, IMF Working Paper (Washington: International Monetary Fund).

Marshall, Catherine & Rossman, Gretchen B. (1989). Designing qualitative research. Newbury Park, CA: Sage.

Merriam, S.B. (1988) Case Study Research in Education: A Qualitative Approach. San Francisco, CA: Jossey–Bass.

Miles, M. B. & Huberman, A. M. (1984). Qualitative Data Analysis: A Sourcebook of New Methods. California; SAGE publications Inc.

Moustakas, C. (1994). Phenomenologicalresearch methods. Thousand Oaks, CA:Sage.

Natalia T. Tamirisa and Deniz O. Igan, “Credit Growth and Bank Soundness in Emerging Europe”, International Monetary Fund, June 2007.

Neir, Erlend, and Lea Zicchino, 2006, “Bank Weakness, Loan Supply and Monetary Policy,” Journal of finance, 11(2), 145-158.

Nieswiadomy, R. M. (1993). Foundations of nursing research. East Norwalk: Appleton & Lange.

Nkusu, M. (2011), Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies, IMF Working Paper WP/11/161.

Padilla, Raymond V.(1989). Hyperqual Software and Users Guide Version 2.0, Chandler, AZ: Published by the author.

Pain, D. (2003), The Provisioning Experience of the Major UK banks: A Small Panel Investigation. Bank of England Working Paper, 177.

Quagliariello, M. (2007), Banks’ Riskiness Over the Business Cycle: a Panel Analysis on Italian Intermediaries. Applied Financial Economics, 17(2), 119-138.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022