Thu Nhập Từ Hoạt Động Dịch Vụ Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam (2013­2018)


khách hàng, Vietcombank còn giúp khách hàng tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động ngoại hối bằng cách cung cấp đa dạng danh mục các sản phẩm, thiết kế các sản phẩm ngoại hối đặc thù phù hợp với thực trạng hoạt động

kinh doanh, nguồn ngoại tệ

của khách hàng. Hiện nay,

Vietcombank cung

cấp các sản phẩm ngoại hối như mua bán ngoại tệ như giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch quyền chọn, giao dịch tương lai, giao dịch hoán đổi; vay gửi trên thị trường liên ngân hàng; giao dịch giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ; ủy thác đầu tư trong và ngoài nước;…

Trong giai đoạn 2013­2018, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ

của

Vietcombank có sự

biến động mạnh mẽ. Trong năm 2013, NHNN đề

mục tiêu duy trì tỷ

giá trong biên độ

không quá 2­3%, điều hành chặt chẽ

theo tín hiệu thị trường, phù hợp với các cân đối vĩ mô và cán cân thanh toán

quốc tế, thực hiện các biện pháp tăng dự

trữ

ngoại hối của Nhà nước và

chống đô la hóa trong nền kinh tế. Thu nhập từ mua bán ngoại tệ đạt 3.811 tỷ đồng. Năm 2014, chính sách tỷ giá ổn định hơn, đồng ngoại tệ không còn là kênh đầu tư hấp dẫn nên thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng có xu hướng giảm, còn 2.858 tỷ đồng (giảm hơn 25% so với năm

trước). Năm 2015, tỷ giá ngoại

tệ có nhiều

biến động

lớn, trong bối cảnh

đồng nhân dân tệ phá giá và FED tiếp tục tăng lãi suất. Với tỷ giá bán tại thời điểm ngày 24/12/2015 là 22.547 đồng/1 đô la, đồng Việt Nam đã chính thức mất giá 5,34% so với thời điểm đầu năm và vượt 3,34% so với mục tiêu đề ra của NHNN. Vietcombank đã linh hoạt thay đổi lãi suất huy động đô la và điều chỉnh tỷ giá mua, áp dụng các biện pháp điều tiết mua ngoại tệ

của

hệ thống một cách hợp

lý để hạn

chế rủi

ro. Tổng

thu nhập

từ hoạt

động kinh doanh ngoại tệ

tăng nhẹ

thêm 111 tỷ

đồng, tương

ứng 3,88%.

Năm 2016, xu hướng thị trường tương tự năm 2014, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng giảm nhẹ, khoảng hơn 10%. Trong năm

2017 và 2018, với những diễn biến căng thẳng trong quan hệ

kinh tế

của

Trung Quốc và Mỹ, thị

trường tài chính thế

giới biến động làm cho hoạt


động kinh doanh ngoại tệ ở Việt Nam càng khởi sắc. Thêm vào đó, nhiều nhà đầu tư nước ngoài tìm đến Việt Nam sau khi rời bỏ Trung Quốc, quan hệ ngoại thương phát triển mạnh cũng làm gia tăng nhu cầu về ngoại tệ của

nền kinh tế. Do vậy, thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong hai

năm này của Vietcombank tăng mạnh, tốc độ tăng từ 29,96% năm 2017 lên đến 51,26% năm 2018.

2.1.3.5. Hoạt động dịch vụ

Bảng 2.6. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2013­2018)

Đơn vị tính: tỷ đồng


Chỉ tiêu

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Thu nhập từ dịch vụ thanh

toán

1.436

1.728

2.130

2.744

3.423

4.552

Thu nhập từ dịch vụ ngân

quỹ

143

157

186

216

243

246

Thu khác

989

1.068

962

1.189

1.449

1.918

Tổng thu nhập từ hoạt

động dịch vụ

2.568

2.953

3.278

4.149

5.115

6.716

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Quản trị danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - 15



Ngoài hoạt động tín dụng và kinh doanh ngoại tệ,

Nguồn: [29]

Vietcombank còn

thực hiện một số

dịch vụ

như

dịch vụ

thanh toán, dịch vụ

ngân quỹ, bảo

lãnh, ủy thác và đại lý…Trong đó dịch vụ thanh toán và dịch vụ ngân quỹ là hai dịch vụ điển hình của ngân hàng. Dịch vụ ngân quỹ của Vietcombank bao gồm kiểm đếm tiền mệnh giá nhỏ, đổi tiền, làm giấy mang ngoại tệ, lưu trữ và bảo quản tài sản và các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng. Dịch vụ ngân quỹ có doanh thu tăng liên tục trong giai đoạn 2013­2018, tuy nhiên còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu hoạt động dịch vụ của Vietcombank.


Thanh toán là dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất về doanh thu trong hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Tỷ trọng dịch vụ thanh toán của Vietcombank lần lượt qua các năm 2013­2018 là: 55,92%; 58,52%; 64,98%; 66,14%; 66,92% và 67,78%. Trong đó, hoạt động thanh toán thẻ là một trong những

sản phẩm thanh toán chủ đạo của ngân hàng. Với bối cảnh Việt Nam gia

nhập WTO, những

ưu thế

và kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế

của

Vietcombank sẽ tiếp tục được phát huy trong thời gian tới. Hoạt động thanh

toán liên ngân hàng đã có thay đổi đặc biệt với việc Vietcombank trở thành

trung tâm xử lý giao dịch thanh toán điện tử của toàn hệ thống các ngân hàng thông qua sản phẩm chủ đạo VCB­MONEY. Giữ vững vị thế là ngân hàng đứng đầu trong hoạt động kinh doanh thẻ, Vietcombank liên tục tăng trưởng

về số lượng thẻ phát hành và doanh số

thanh toán thẻ.

Các sản phẩm thẻ

của Vietcombank rất đa dạng, bao gồm: VCB MTV MasterCard, VCB SG24, MasterCard, American Express, Vietnam Airlines, China Union Pay (CUP) và phát triển dịch vụ thương mại điện tử V­CBP.

Các năm qua Vietcombank được ghi nhận sự tăng trưởng tốt của hoạt động phát hành và thanh toán thẻ và giữ vững vị trí đứng đầu trong hệ thống các ngân hàng về số lượng chủ thẻ. Vietcombank là ngân hàng có số lượng thẻ phát hành và doanh số thanh toán không ngừng gia tăng qua các năm và

luôn giữ vị

trí dẫn đầu về

các chỉ

tiêu này trên thị

trường thẻ

Việt Nam.

Mạng lưới ATM được mở rộng.tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng thẻ ATM và tăng cường các dịch vụ gia tăng tiện ích như thanh toán billing với các đối tác cung cấp dịch vụ bảo hiểm. điện lực. bưu điện và các công ty viễn thông.


2.2. THỰC TRẠNG DANH MỤC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Để đánh giá hoạt động quản trị danh mục cho vay tại Vietcombank giai đoạn 2013­2018, trước tiên, tác giả đi vào phân tích thực trạng danh mục cho


vay của Vietcombank, thông qua các biểu hiện trên danh mục cho vay, như tính đa dạng hóa của các khoản cho vay, các biểu hiện của rủi ro tập trung, việc tuân thủ các giới hạn an toàn trên danh mục.

Hiện tại ở Việt Nam, danh mục cho vay của Vietcombank có thể được phân chia theo các tiêu thức như ngành kinh tế, theo thời hạn cho vay, theo đối tượng khách hàng…Phần dưới đây sẽ tập trung phân tích cơ cấu danh mục cho vay theo các tiêu thức nêu trên, đặc biệt nhấn mạnh tiêu thức theo

ngành kinh tế. Tác giả sẽ sử dụng một số chỉ số để đo lường rủi ro danh

mục phân loại theo ngành kinh tế. Số liệu trong chương này được lấy dựa trên Báo cáo tài chính riêng đã kiểm toán cho các năm nghiên cứu, phần cho vay khách hàng.

2.2.1. Cơ cấu danh mục cho vay

2.2.1.1. Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế


Quyết định số 16/2007/QĐ­NHNN ngày 18/4/2007 của ngân hàng Nhà

nước ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng, trong đó tiêu chí phân loại dư nợ theo ngành căn cứ vào hệ thống ngành kinh tế (theo quyết định 10/2007/QĐ­TTg ngày 23/01/2007). Trong văn bản này, danh

mục ngành kinh tế được Tổng cục cấp 1.

Thống kê phân chia thành 21 mã ngành

Vietcombank được hình thành và phát triển với nhiệm vụ một NHTM chuyên hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương, không phải gánh vác nhiều các nhiệm vụ liên quan đến xóa đói giảm nghèo hay phát triển nông nghiệp nông thôn như Agribank hay Vietinbank. Chính vì vậy, các ngành nghề kinh tế của khách hàng trong danh mục cho vay của Vietcombank giai đoạn 2013­ 2018 khá đa dạng. Cơ cấu danh mục cho vay của ngân hàng có sự thay đổi theo năm, tùy thuộc vào diễn biến kinh tế vĩ mô và nhu cầu phát triển của khách hàng.



2013

2014

2015

2016

2017

2018


Chỉ tiêu



Giá trị (tỷ đồng)


Tỷ trọng (%)


Giá trị (tỷ đồng)


Tỷ trọn g (%)


Giá trị (tỷ đồng)


Tỷ trọng (%)


Giá trị (tỷ đồng)


Tỷ trọng (%)


Gi á trị


(t ỷ đồ ng

)


Tỷ trọng (%)


Giá trị (tỷ đồng)

T


t r ọ n g


(


)













2










14



5

a

93.186

34,17

110.505

34,39

121.052

31,47

139.144

30,44

5.5

27,01

161.177

,










38



7













0













1










11



9

b

80.614

29,56

94.526

29,42

105.498

27,43

117.594

25,72

8.4

21,99

120.239

,










99



1













7

c

15.161

5,56

16.173

5,03

21.093

5,48

24.900

5,45

31.

5,91

28.528

4










83



,










0



5

Bảng 2.7. Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế của Vietcombank giai đoạn 2013­2018


%














5


d


17.177


6,30


23.622


7,35


27.270


7,09


28.618


6,26

26.

54

7


4,93


29.327

4

, 6

8


e


17.805


6,53


13.880


4,32


17.375


4,52


18.434


4,03

16.

27

6


3,02


15.380

2

, 4

5


f


6.141


2,25


7.559


2,35


10.761


2,80


12.738


2,79

11.

29

1


2,10


14.496

2

, 3

1


g


10.018


3,67


14.876


4,63


23.550


6,12


26.327


5,76

22.

44

1


4,16


22.928

3

, 6

6













1

h

7.139

2,62

8.807

2,74

8.761

2,28

8.459

1,85

9.4

38

1,75

11.363

,

8













1













3










15



5

i

25.444

9,33

31.367

9,76

49.283

12,81

80.923

17,70

7.0

29,14

223.745

,










12



6













7

Tổn g


272.685


100


321.315


100


384.643


100


457.137


100

53

8.8

72


100


627.183

1

0

0


Nguồn: [29]; Nghiên cứu của NCS Ghi chú: (a) Sản xuất và gia công chế biến; (b) Thương mại, dịch vụ; (c) Xây dựng; (d) Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước; (e) Khai khoáng;(f) Nông, lâm, thủy hải sản; (g) Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc; (h) Nhà hàng, khách sạn; (i) Các ngành khác.


Xét về mặt giá trị, nhìn chung dư nợ cho vay theo 9 nhóm ngành kinh tế hầu hết đều tăng trong giai đoạn 2013­2018, riêng ngành khai khoáng có xu hướng giảm. Tốc độ tăng trưởng về giá trị của các khoản cho vay lớn nhất với nhóm các ngành khác. Từ năm 2015 đến năm 2018, tốc độ tăng của nhóm này luôn trên 50%. Nhóm các ngành khác này bao gồm nhiều ngành đơn lẻ, không thuộc 8 nhóm còn lại. Việc gia tăng nhanh cách khoản cho vay với nhiều ngành đơn lẻ hơn thể hiện sự thay đổi trong định hướng chiến lược

cho vay của Vietcombank. Bước thay đổi này là dấu hiệu cho thấy

Vietcombank đã bước đầu quan tâm và đẩy mạnh việc giảm thiểu rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng. (Bảng 2.8)

Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

(2013­2018)


Đơn vị tính: %


Chỉ tiêu

2014

2015

2016

2017

2018

Sản xuất và gia công chế

biến

18,59

9,54

14,95

4,60

10,75

Thương mại, dịch vụ

17,26

11,61

11,47

0,77

1,47

Xây dựng

6,68

30,42

18,05

27,83

­10,37

Sản xuất và phân phối điện,

khí đốt và nước

37,52

15,44

4,94

­7,24

10,47

Khai khoáng

­22,04

25,18

6,09

­11,71

­5,51

Nông, lâm, thủy hải sản

23,09

42,36

18,37

­11,36

28,39

Vận tải kho bãi và thông tin

liên lạc

48,49

58,31

11,79

­14,76

2,17

Nhà hàng, khách sạn

23,36

­0,52

­3,45

11,57

20,40

Các ngành khác

23,28

57,12

64,20

94,03

42,50

Nguồn: Nghiên cứu của NCS

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí