PHỤ LỤC 2
CÁC CHỈ TIÊU VỀ NGUỒN VỐN CỦA VDB
CHỈ TIÊU | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | |
A | TỔNG NGUỒN | 274.708.123 | 291.700.892 | 298.986.367 | 324.526.866 | 359.799.901 |
B | VỐN CSH | 14.117.505 | 14.921.455 | 16.112.043 | 16.577.805 | 20.788.200 |
01 | Vốn của VDB | 12.124.931 | 12.311.097 | 12.756.829 | 14.089.629 | 17.106.272 |
02 | Quỹ của VDB | 2.052.574 | 4.107.604 | 3.355.214 | 3.551.336 | 3.681.928 |
C | NỢ PHẢI TRẢ | 260.530.975 | 276.779.437 | 283.145.853 | 307.949.061 | 339.011.701 |
01 | Vốn UTĐT | 107.387.599 | 121.937.930 | 109.579.463 | 133.391.243 | 145.503.169 |
02 | Phát hành GTCG | 115.504.800 | 127.348.800 | 139.160.800 | 141.868.565 | 156.140.543 |
03 | Vốn đi vay | 14.523.560 | 12.604.690 | 12.631.407 | 19.150.316 | 21.662.848 |
04 | Nợ khác | 23.115.021 | 14.888.017 | 21.774.183 | 13.538.937 | 15.705.141 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thông Hiểu Chính Sách Của Chính Phủ Về Tín Dụng Xuất Khẩu
- Mở Rộng Danh Mục Hàng Hoá Xuất Khẩu Được Vay Vốn Tín Dụng Xuất Khẩu
- Evans, P.c And K.a Oye, (2001).international Competition: Conflict And Cooperation In Government Export Financing. Chapter 8, Ex-Im Bank In The 21St Century: A New Approach. Institute For
- Ngân Hàng Đầu Tư Và Xây Dựng Việt Nam ( 1981- 1990 )
- Khái Niệm Và Hình Thức Của Tín Dụng Xuất Khẩu
- Dư Nợ Tdxk Tại Vdb Và Tốc Độ Tăng Trưởngtheo Đối Tượng Khách Hàng Từ 2011 – 2015 Đơn Vị: Triệu Vnd
Xem toàn bộ 261 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 3
THU NHẬP, CHI PHÍ & KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VDB
GIAI ĐOẠN 2011 -2015
2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | |
1.Tổng thu nhập | 16.225.333 | 18.149.823 | 17.394.976 | 16.345.599 | 18.587.845 |
1.3 Thu lãi cho vay | 12.353.969 | 13.771.619 | 10.645.521 | 9.619.148 | 11.004.009 |
1.4 Thu lãi tiền gửi | 2.884.864 | 3.356.762 | 1.202.312 | 525.614 | 685.803 |
1.3 Thu khác | 986.500 | 1.021.450 | 5.547.143 | 6.201.837 | 6.989.033 |
2 Tổng chi phí | 14.476.072 | 17.539.540 | 17.782.283 | 17.361.652 | 17.988.265 |
2.1 Chi trả lãi | 10.664.811 | 15.272.654 | 15.411.020 | 15.496.977 | 15.995.433 |
2.2 Chi ngoài lãi | 3.811.261 | 2.266.886 | 2.371.263 | 1.863..675 | 1.992.832 |
3 Kết quả h/động | 1.749.261 | 1.497.246 | (387.307) | (1.016.053) | 599.580 |
PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT
“Về hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam”
Kính chào Anh/Chị ! Tôi đang thực hiện luận án nghiên cứu sinh với đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ”. Kính mong Anh/Chị hỗ trợ và giúp đỡ để tôi thực hiện đề tài luận án, bằng cách đánh dấu trả lời vào một trong các ô tương ứng cho mỗi câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Những thông tin khảo sát từ Anh/Chị giúp tôi có thêm thông tin cho những nhận định đánh giá và đề xuất giải pháp kiến nghị của mình để phát triểnTDXK tại VDB. Thông tin khảo sát chỉ dùng cho mục đíchnghiên cứu đề tài luận án, không sử dụng cho mục đích nào khác và được bảo mật hoàn toàn
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị và trân trọng kính chào. Thông tin liên lạc:
1.Họ và tên (nếu có thể):
2 Năm sinh:
3. ĐT liên lạc ( nếu được) 4.Đơn vị công tác:
5.Vị trí công việc hiện tại:
6.Trình độ chuyên môn : Anh/Chị có nhận định gì về hiệu quả hoạt động tín dụng
xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong những năm gần đây?
□ a. Hoạt động không tốt
□ b. Hoạt động bình thường
□ c. Hoạt động tốt
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác: …………………………………
2. Theo Anh/Chị, cho biết nhóm hàng trong danh mục hàng hóa được vay vốn tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác là:
□ a. Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản
□ b. Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ
□ c. Nhóm sản phẩm công nghiệp
□ d. Nhóm hàng máy tính nguyên chiếc, phụ kiện, linh kiện
3. Theo Anh/Chị, điểm bất lợi trong hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam là:
□ a. Nguồn vốn bị hạn chế
□ b. Quy trình, thủ tục cho vay quá chặt chẽ, cứng nhắc
□ c. Quy định về bảo đảm tín dụng gây khó khăn cho khách hàng
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác:…………………………………
4. Theo Anh/Chị, điểm mạnh nổi bật trong hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam là:
□ a. Tổ chức bộ máy quản lý TDXK có tính chuyên nghiệp cao
□ b. Mạng lưới giao dịch rộng khắp các vùng miền
□ c. Lãi suất hấp dẫn, có lợi cho khách hàng vay vốn
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác: ………………………………….
5. Theo Anh/Chị, thách thức lớn nhất để phát triển hoạt động tín dụng xuất khẩu
tại Việt Nam là:
□ a. Thiếu sự phối kết hợp trong cơ chế chính sách về TDXK
□ b. Hình thức tín dụng còn đơn điệu, thiếu tính liên kết.
□ c. Năng lực tài chính của VDB chưa đủ mạnh để tạo lực đẩy tài chính cho xuất khẩu
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác: : ………………………………..
6.Anh/Chị vui lòng cho biết những cơ hội nào cho phát triển hoạt động tín dụng
xuất khẩu?
□ a. Chính sách nhất quán của Chính phủ về đẩy mạnh tín dụng xuất khẩu
□ b. Ngân hàng Phát triển Việt Nam được tăng năng lực tài chính đủ mạnh
□ c. Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có lợi thế trên thị trường khu vực và thế giới
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác:: …………………………………..
7. Anh/Chị vui lòng cho biết hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam khác gì với các ngân hàng thương mại:
□ a. Có sự khác nhau về mục tiêu hoạt động
□ b. Tín dụng xuất khẩu tại VDB áp dụng thống nhất, không có sự điều chỉnh linh hoạt, còn tín dụng xuất khẩu của các NHTM hoàn toàn theo cơ chế thị trường và được điều chỉnh rất linh hoạt
□ c. Tín dụng xuất khẩu tại VDB chỉ thực hiện theo mặt hàng nằm trong danh mục quy định, còn TDXK của NHTM thực hiện với bất kỳ mặt hàng nào nhà nước không cấm
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác: : …………………………………
8. Anh/Chị cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng
xuất khẩu trong thời gian qua tại VDB là:
□ a. Cơ chế, chính sách về TDXK chưa đồng bộ, chưa thực sự khuyến khích
khách hàng (nguyên nhân khách quan )
□ b. Quy trình thẩm định và Quy định tỷ lệ tài sản đảm bảo không hợp lý, gây khó
cho khách hàng ( nguyên nhân chủ quan của VDB)
□ c. Quản lý tài chính, tuân thủ quy chế, quy định về TDXK của nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu còn yếu kém và tiêu cực ( nguyên nhân thuộc khách hàng )
□ d. Không có ý kiến hoặc có ý kiến khác……………………………………
9. Anh/Chị có thể chia sẻ bài học kinh nghiệm về hoạt động tín dụng xuất khẩu tại
quốc gia khác trên thế giới.
□ a. Nên tham khảo kinh nghiệm của Hàn Quốc
□ b. Nên tham khảo kinh nghiệm của Trung Quốc
□ c. Nên tham khảo kinh nghiệm Thái lan
□ d. Không có ý kiến hoặc ý kiến khác ………………………………………..
PHỤ LỤC 5
THỐNG KÊ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
( Tổng số 178 đối tượng)
THÔNG SỐ | THỐNG KÊ | ||||
02 | Trình độ | Cao đẳng | Cử nhân | Thạc sĩ | Tiến sỹ |
28 | 99 | 45 | 6 | ||
03 | Cấp quản lý (Vị trí) | Nhân viên | Cán bộ cấp phòng | Cán bộ cấp CN, hoặc Cty | Cán bộ cấphội sở hoặc Tổng công ty |
22 | 51 | 79 | 26 | ||
04 | Đối tượng | D.nghiệp | NH | Chuyên gia | Đối tượng khác |
45 | 99 | 16 | 18 | ||
05 | Độ tuổi | < 30 | 30 - 40 | 41-50 | 50 -60 |
18 | 76 | 68 | 16 |
PHỤ LỤC 6
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TDXK CỦA NHÀ NƯỚC TẠI VDB
Câu hỏi khảo sát | Đánh giá | ||||
a | b | c | d | ||
01 | Nhận định gì về hiệu quả hoạt động TDXK tại VDB trong những năm qua | 52 29,2% | 67 37,6% | 35 19,7% | 24 13,5% |
02 | Nhóm hàng trong danh mục hàng hóa được vay vốn TDXK tại VDB có khả năng cạnh tranh cao | 71 40,0% | 52 29,2% | 40 2,5% | 15 8,4% |
03 | Điểm bất lợi trong hoạt động TDXK tại VDB | 56 31,5% | 37 21,0% | 33 18,5% | 30 16,9% |
04 | Điểm mạnh nổi bật trong hoạt động tín dụng xuất khẩu tại VDB | 52 29,2% | 56 31,5% | 54 30,3 % | 16 9,0 % |
05 | Thách thức lớn nhất để phát triển hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam | 44 24,7% | 52 29,2% | 67 37,6% | 15 8,4% |
06 | Cơ hội để đẩy mạnh phát triển hoạt động TDXK của VDB | 52 29,2% | 56 31,5% | 54 30,3% | 16 9,0% |
07 | Hoạt động TDXK tại VDB khác gì với TDXK tại các NHTM | 58 32,6% | 53 29,8% | 50 28,1% | 17 9,6% |
08 | Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến hoạt động TDXK trong thời gian qua tại VDB | 51 28,7% | 59 33,1% | 52 29,2% | 16 9,0% |
09 | Ý kiến chia sẻ kinh nghiệm về hoạt động TDXK tại các quốc gia khác | 57 32,0% | 54 30,3% | 55 30,1% | 12 6,7% |
PHỤ LỤC 7
DANH MỤC MẶT HÀNG VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
(Ban hành kèm theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP của Chính phủ)
I Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản ( 11 nhóm mặt hàng )
1. Lạc nhân 2 Cà phê
3 Chè
4 Hạt tiêu
5 Hạt điều đã qua chế biến
6 Rau quả (hộp, tươi, khô, sơ chế, nước quả)
7 Đường
8 Thuỷ sản
9 Thịt gia súc, gia cầm 10 Trứng gia cầm
11 Quế và tinh dầu quế
II Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ ( 6 nhóm mặt hàng ) 1 Hàng mây, tre đan và sản phẩm đan lát, tết bện thủ công bằng các loạinguyên liệu khác
2 Hàng thêu, ren
3 Hàng gốm, sứ mỹ nghệ 4 Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ
5 Sản phẩm tơ tằm và sản phẩm lụa sản xuất từ tơ tằm 6 Sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu
III Nhóm sản phẩm công nghiệp ( 8 nhóm mặt hàng)
1 Cấu kiện thiết bị toàn bộ và thiết bị toàn bộ 2 Động cơ điện, động cơ diezen
3 Máy biến thế điện các loại
4 Sản phẩm nhựa phục vụ công nghiệp và xây dựng 5 Sản phẩm dây điện, cáp điện sản xuất trong nước 6 Tầu biển