Ql Việc Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tập Của Hs

Bảng 2.15: QL GV xây dựng môi trường học tập



TT


Các biện pháp QL

Thực hiện

X

Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

BP6

QL việc xây dựng môi trường học tập.

94

79

44

483

2.24



1- Chỉ đạo GV tạo dựng mỗi tiết học có môi trường học tập dân chủ, hợp tác thân thiện, GV thương yêu, tôn trọng, đối xử công

bằng với HS.


30


27


15


159


2.21


3


2- Đẩy mạnh hoạt động Đoàn - Đội và các phong trào thi đua, nêu gương HS đạt thành tích cao trong học tập,

động viên HS nghèo vượt khó.


33


25


14


163


2.26


1


3- Chỉ đạo GV tham gia tích cực

phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”


31


27


14


161


2.24


2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Quản lý trường trung học cơ sở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh theo mô hình VNEN - 9

Nhận xét:

Nhóm biện pháp QL việc xây dựng môi trường học tập gồm 3 biện pháp nhỏ đều được đánh giá ở mức bình thường, trong đó biện pháp “Chỉ GV tạo dựng mỗi tiết học có môi trường học tập dân chủ, hợp tác thân thiện, GV thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với HS” được đánh giá là thực hiện yếu nhất với điểm trung bình bằng 2.21 xếp thứ bậc 3 trong nhóm.

Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi nhận thấy tuy tất cả các nhà trường đều có những tổ chức Đoàn, Đội và dựa vào các tổ chức này đã triển khai tốt các HĐ thi đua của HS trong toàn trường nêu gương HS đạt thành tích cao trong học tập, phê bình những cá nhân chưa tốt, động viên HS nghèo vượt khó nhằm đẩy mạnh phong trào học tốt trong HS. Nhưng bên cạnh đó việc tạo lập môi trường học tập thân thiện, dân chủ trong từng tiết học của GV còn hạn chế, các hình thức tổ chức DH còn chưa đa dạng vẫn chủ yếu theo hình thức truyền thống là DH trên lớp, DH dưới hình thức tổ chức thảo luận, tham quan dã ngoại chưa được áp

dụng nhiều. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tiếp tục được thực hiện ở các nhà trường nhưng hiệu quả chưa cao.

Bảng 2.16: Chỉ đạo GV QL hồ sơ DH



TT


Các biện pháp QL

Thực hiện

X

Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

BP7

Chỉ đạo GV QL hồ sơ DH.

140

50

26

546

2.53



1- Đề ra những quy định cụ thể

về hồ sơ chuyên môn theo Điều lệ trường trung học.


50


14


8


186


2.58


1


2- Thông qua các đợt thanh tra toàn diện và thanh tra chuyên đề kiểm tra hồ sơ cá nhân của GV, nhận xét cụ thể và yêu cầu điều

chỉnh sau kiểm tra.


47


16


9


182


2.53


2


3- Sử dụng kết quả thanh tra để

đánh giá GV.

43

20

9

178

2.47

3

Nhận xét:

Hồ sơ chuyên môn là một trong những phương tiện nhằm giúp GV thực hiện nhiệm vụ giảng dạy tốt, khoa học, các loại hồ sơ này được quy định trong điều lệ trường trung học và tùy thuộc vào sự QL của mỗi địa phương quy định thêm những loại hồ sơ khác. Hồ sơ DH chủ yếu gồm những loại sau: Giáo án, sổ dự giờ, sổ điểm cá nhân, đăng ký giảng dạy hàng tuần, sổ bồi dưỡng chuyên môn, sổ lưu đề kiểm tra…

Thông qua bảng thống kê và qua phỏng vấn chúng tôi thấy công tác chỉ đạo GV QL hồ sơ DH hiệu trưởng thực hiện tốt, thể hiện ở cả ba biện pháp đều cho điểm trung bình ở mức độ tốt, HT đã có những quy định cụ thể từng loại hồ sơ và thường xuyên thanh kiểm tra công tác QL hồ sơ, đây cũng là một tiêu chí để đánh giá xếp loại GV sau mỗi năm học. Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến cho rằng những quy định về hồ sơ DH còn mạng nặng tính hình thức về sổ sách giấy tờ và có quá nhiều loại sổ sách để QL thì sẽ ảnh hưởng đến thời gian đầu tư

chuyên môn của GV, đây cũng là những ý kiến khiến các nhà QL phải xem xét.

Bảng 2.17: QL việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS



TT


Các biện pháp QL

Thực hiện

X

Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

BP8

QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của HS.

261

78

21

940

2.61



1- Tổ chức cho GV học tập, nắm

vững quy chế kiểm tra, cho điểm, đánh giá xếp loại HS.


57


15


0


201


2.79


1


2- Chỉ đạo đổi mới cách ra đề kiểm tra, phát triển năng lực tự

đánh giá của HS.


53


14


5


182


2.53


4


3- Triển khai thực hiện tốt cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích

trong giáo dục"


54


15


3


195


2.71


2


4- Phân tích kết quả kiểm tra để

điều chỉnh HĐ dạy và học.

46

18

8

172

2.39

5


5- Thanh tra, kiểm tra việc thực

hiện quy chế kiểm tra cho điểm, đánh giá, xếp loại HS.


51


16


5


190


2.64


3

Nhận xét:

Nhóm biện pháp thứ 8 với 5 biện pháp nhỏ qua khảo sát cho thấy công tác QL việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS THCS ở thành phố Uông Bí thực hiện tốt, với 4 biện pháp được cho là thực hiện tốt và chỉ có biện pháp “Phân tích kết quả kiểm tra để điều chỉnh hoạt động dạy và học” được cho là thực hiện ở mức bình thường. Tuy vẫn còn có những ý kiến cho rằng biện pháp này thực hiện chưa tốt nhưng nhìn chung đa số các CBQL và GV đều đánh giá mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đặc biệt là ở khâu kiểm tra khi ra đề và khâu đánh giá để phân tích kết quả học tập. Nhưng HT các nhà trường đã chỉ đạo các GV thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không”, đã tổ chức có hiệu quả các cuộc tập huấn cho GV nghiên cứu học tập, nắm vững quy chế cho điểm, đánh giá xếp loại HS của Bộ

GD&ĐT, tập huấn về kỹ thuật ra đề kiểm tra, kỹ năng phân tích kết quả kiểm tra để từ đó điều chỉnh phương pháp DH cho phù hợp. Trong quá trình tìm hiểu thực trạng nhiều CBQL và GV cho biết việc ra đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận gây nhiều khó khăn cho cả người ra đề lẫn người chấm bài, việc xây dựng ngân hàng đề thực hiện chưa tốt do thiếu phương tiện. Việc chấm chữa lỗi cho HS và tổ chức rút kinh nghiệm sau khi trả bài kiểm tra để GV và HS rút kinh nghiệm trong DH chưa được chú ý.

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

BP BP BP BP BP BP BP BP

1 2 3 4 5 6 7 8

Như vậy thông qua khảo sát chất lượng thực hiện các biện pháp lý hoạt động dạy của hiệu trưởng đối với giáo viên các nhà trường được đánh giá ở mức trung bình. Chúng ta có thể biểu diễn và so sánh chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ DH của Hiệu trưởng đối với GV trường THCS thành phố Uông Bí qua biểu đồ sau.


CL thực hiện


Biểu đồ 2.3: Chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ dạy HT đối với GV các trường THCS thành phố Uông

Qua điều tra thực trạng nhận thức và chất lượng công tác QL HĐ dạy của HT đối với GV các trường THCS thành phố Uông Bí, chúng tôi thấy mức độ nhận thức về tính cần thiết của các biện pháp và chất lượng thực hiện các biện pháp chưa tương ứng với nhau, điểm nhận thức cao hơn điểm thực hiện, nhận thức chung các biện pháp là rất cần thiết, song thực hiện mới đạt mức bình thường.

Bảng 2.18: Kết quả nhận thức và chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ dạy của HT đối với GV các trường THCS thành phố Uông Bí


STT


Các biện pháp QL

Nhận thức

Chất lượng

thực hiện


X

Thứ bậc

X

Thứ

bậc


1

QL GV xây dựng kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp DH phù hợp với đặc thù bộ môn, giảng dạy theo hướng phát huy

tính tích cực của HS.


2.67


5


2.54


2


2

QL GV đảm bảo đủ kiến thức môn học, nội dung dạy chính xác, có hệ thống theo yêu cầu

cơ bản hiện đại, thực tiễn.


2.75


3


2.44


5


3

QL GV đảm bảo thực hiện nội dung DH theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học.


2.75


3


2.53


3


4

QL GV vận dụng các phương pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, phát triển năng lực tự học, tự tư

duy của HS.


2.83


1


2.37


6


5

QL GV sử dụng các phương tiện DH hợp lý làm

tăng hiệu quả DH. Ứng dụng công nghệ thông tin vào DH.


2.5


7


2.21


8


6

QL GV việc tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an

toàn và lành mạnh.


2.5


7


2.24


7

7

QL GV xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy

học theo quy định.

2.67

5

2.53

3


8

QL việc kiểm tra, đánh giá xếp loại HS đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai, phát triển năng lực tự đánh giá của HS; sử dụng kết quả kiểm tra đánh

giá để điều chỉnh HĐ DH.


2.83


1


2.61


1


Tổng chung

2.68


2.43


3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

Mức độ nhận thức

CL thực hiện

BP BP BP BP BP BP BP BP

1 2 3 4 5 6 7 8


Biểu đồ 2.4: So sánh mức độ nhận thức và chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ dạy của HT đối với GV các trường THCS thành phố Uông Bí

2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học của hiệu trưởng các nhà trường theo mô hình VNEN

2.3.3.1. Thực trạng về số lượng các biện pháp QL HĐ học được hiệu trưởng thực hiện trong công tác QL HĐ DH ở các trường THCS thành phố Uông Bí

Để tìm hiểu về thực trạng về các biện pháp QL của HT áp dụng đối với HĐ học của HS các trường THCS thành phố Uông Bí, chúng tôi khảo sát 72 đồng chí CBGV các nhà trường bằng phiếu hỏi:

Kết quả: Cả 6 biện pháp đều được 100% đối tượng được hỏi trả lời có sử dụng.

Nhận xét: Nhìn chung HT đã QL HĐ học ở các nhà trường đảm bảo tính toàn diện theo đúng các nội dung mà điều lệ trường THCS đã quy định, tuy vậy một số biện pháp còn thực hiện chưa thường xuyên hoặc chất lượng chưa cao. Vậy cần có những biện pháp QL để HĐ học được thực hiện tốt hơn.

2.3.3.2. Thực trạng về chất lượng công tác QL HĐ học được hiệu trưởng thực hiện trong công tác QL HĐ DH đối với các trường THCS thành phố Uông Bí

Để đánh giá thực trạng chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ học

của HT trường THCS thành phố Uông Bí, Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với câu hỏi ở 3 mức độ: Tốt, Bình thường, Chưa tốt đối với 72

CBGV các trường THCS. Mỗi ý kiến trả lời Tốt được tính 3 điểm, Bình thường được 2 điểm, Chưa tốt được 1 điểm ở từng biện pháp trong 6 biện pháp trên. Kết quả điều tra chất lượng thực hiện từng biện pháp như sau:

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá của CBGV các trường THCS về chất lượng thực hiện các biện pháp QL HĐ học


TT


Các biện pháp QL

Số người được

hỏi

Chất lượng

thực hiện


Tổng điểm



X


Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Chỉ đạo việc giáo dục động cơ, ý

thức thái độ học tập của HS.

72

50

15

7

187

2.59

2


2

QL việc bồi dưỡng các phương pháp

học tập tích cực cho HS. Kỹ năng tự học của HS.


72


41


22


9


176


2.44


3

3

QL việc xây dựng quy định về nề nếp

học tập ở trên lớp và ở nhà của HS

72

36

22

14

166

2.3

5


4

QL việc phối hợp giữa GV dạy và

GV chủ nhiệm, cha mẹ HS để theo dõi việc học tập của HS.


72


38


21


13


169


2.35


4

5

QL việc thu thập thông tin phản hồi

từ HS.

72

30

26

16

158

2.19

6

6

QL việc khen thưởng, kỷ luật HS.

72

54

13

5

193

2.68

1


Cộng chung





1049

2.42


Nhận xét:

Học tập là quá trình tương tác giữa GV và HS, kết quả là dẫn đến sự biến đổi về nhận thức, trình độ, hành vi của HS. HS là chủ thể của HĐ học nhưng trong quá trình QL HĐ học tập thì HS là đối tượng của QL. Để QL HĐ học của HS thì HT cần dùng các biện pháp để QL việc giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập của HS; chỉ đạo nhà trường xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp cũng như học ở nhà, QL công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục HS, khen thưởng, kỷ luật HS kịp thời, tổ chức kiểm tra đánh giá HS chính xác, khách quan và thu thập những thông tin ngược từ HS, cha mẹ HS.

Căn cứ vào bảng thống kê trên, chúng tôi thấy nhìn chung công tác QL HĐ học của HS được HT thực hiện tương đối tốt với điểm trung bình là X = 2.42 nổi bật là hai biện pháp “QL việc khen thưởng, kỷ luật HS” và biện pháp “Chỉ đạo việc giáo dục động cơ, ý thức thái độ học tập của HS” đều đạt ở mức độ tốt với điểm trung bình lần lược là 2.68 và 2.59 xếp ở thứ bậc 1 và 2, còn lại các biện pháp khác được đánh giá là ở mức bình thường với điểm trung bình từ 2.19 đến 2.44, biện pháp có điểm trung bình thấp nhất là “QL việc thu thập thông tin phản hồi từ HS” với 2.19 điểm.

Phỏng vấn sâu các đồng chí GV, chúng tôi được biết trong suốt năm học, phong trào HĐ Đoàn Đội trong các nhà trường được duy trì tốt. Phong trào tự quản trong các nhà trường được thực hiện nghiêm túc, đội sao đỏ của liên đội thường xuyên chấm điểm thi đua giữa các chi đội, thông báo kết quả xếp loại thi đua vào sáng thứ 2 hàng tuần. Qua đó khích lệ được ý thức phấn đấu vươn lên của mỗi tập thể lớp và cá nhân. Những HS nghèo vượt khó hàng năm được trao các suất học bổng của nhà trường và của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, điều đó giúp các em vượt lên hoàn cảnh phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt hơn. Tuy nhiên nội dung HĐ Đội chưa phong phú, giáo dục mục tiêu lý tưởng, động cơ hoài bão cho thanh thiếu nhi hiệu quả chưa cao và một trong những nguyên nhân dẫn đến HS học yếu kém và thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, và nguồn gốc sâu xa là các em chưa định hướng được động cơ học tập đúng đắn. Từ đó, các em không nhẫn nại chịu khó, không kiên trì học tập;

Công tác phối hợp với cha mẹ HS trong việc tham gia QL nề nếp học tập của HS đã có một số thành công nhất định. Tất cả các trường đều thành lập Ban đại diện cha mẹ HS để phối hợp QL nề nếp học tập của HS nhưng tác dụng còn còn hạn chế, tình trạng HS mải chơi, bỏ học ở địa phương nào cũng có. Công tác bồi dưỡng các phương pháp học tập tích cực cho HS còn chưa được coi trọng, kỹ năng tự học tự nghiên cứu của nhiều HS còn chưa tốt, việc thu thập thông tin phản hồi từ HS và cha mẹ HS còn chưa làm thường xuyên. Vì vậy cần phải có những biện pháp QL nhằm khơi dậy động cơ hứng thú học tập ở HS cũng như tăng cường việc kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS

Xem tất cả 122 trang.

Ngày đăng: 20/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí