Thực Trạng Hđ Dạy Của Gv Các Trường Thcs Thành Phố Uông Bí

Để tìm hiểu thực trạng HĐ DH ở các trường THCS, chúng tôi đã điều tra bằng phiếu hỏi đối với 72 cán bộ QL và GV của 5 trường THCS trong thành phố. Nội dung phiếu hỏi đánh giá chất lượng thực hiện các yêu cầu cơ bản của quá trình DH. Với câu hỏi ở 4 mức độ Tốt, Khá, TB, Chưa tốt, mỗi ý kiến đánh giá Tốt được 4 điểm, Khá được 3 điểm, TB được 2 điểm, chưa tốt được 1 điểm (điểm trung bình X ). Kết quả tổng hợp điểm các ý kiến trả lời như sau:


Bảng 2.6: Thực trạng HĐ dạy của GV các trường THCS thành phố Uông Bí


TT


Nội dung yêu cầu

Số người được

hỏi

Mức độ thực hiện


Tổng điểm


TB


Xếp loại

T

K

TB

Chưa tốt


1

Xây dựng kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp DH phù hợp với đặc thù bộ môn, giảng dạy theo hướng phát huy

tính tích cực của HS.


72


40


32


0


0


256


3.55


Tốt


2

Đảm bảo đủ kiến thức môn học, nội dung dạy chính xác, có hệ thống theo yêu cầu cơ bản hiện

đại, thực tiễn.


72


42


30


0


0


258


3.58


Tốt


3

Đảm bảo thực hiện nội dung DH theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định

trong chương trình môn học.


72


34


38


0


0


250


3.47


Khá


4

Vận dụng các phương pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, phát triển năng lực tự học, tự tư

duy của HS.


72


25


32


15


0


226


3.14


Khá


5

Sử dụng các phương tiện DH hợp lý làm tăng hiệu quả DH. Ứng

dụng công nghệ thông tin vào DH.


72


10


22


25


15


171


2.37


TB


6

Tạo dựng môi trường học tập dân

chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.


72


10


23


24


15


172


2.38


TB

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Quản lý trường trung học cơ sở thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh theo mô hình VNEN - 7

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ

sơ DH theo quy định.

72

20

35

17

0

219

3.04

Khá


8

Kiểm tra, đánh giá xếp loại học

sinh đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai, phát triển năng lực tự đánh giá của HS; sử dụng

kết quả kiểm tra kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh HĐ DH.


72


21


36


15


0


222


3.08


Khá


Tổng chung:






1774

3.07

Khá

7


Nhận xét:

Qua bảng tổng hợp về thực trạng HĐ dạy của các trường THCS trong thành phố cho thấy: Nhìn chung chất lượng thực hiện các nội dung của HĐ dạy của GV đạt ở mức khá thể hiện ở điểm trung bình của 8 nội dung đạt X = 3,07. Nội dung có chất lượng thực hiện tốt nhất là nội dung thứ 2 “Đảm bảo đủ kiến thức môn học, nội dung dạy chính xác, có hệ thống theo yêu cầu cơ bản hiện đại, thực tiễn” với 42 ý kiến đánh giá tốt, 30 ý kiến đánh giá khá, không có ý kiến đánh giá trung bình hay yếu, điểm TB X = 3,58 điểm. Nội dung có chất lượng thực hiện thấp nhất là nội dung “Sử dụng các phương tiện DH hợp lý làm tăng hiệu quả DH. Ứng dụng công nghệ thông tin vào DH”, với 10 ý kiến đánh giá tốt, 22 ý kiến đánh giá khá, 25 ý kiến đánh giá trung bình, 15 ý kiến đánh giá yếu, điểm trung bình X = 2,37 điểm. Trong 8 nội dung thì có 2 nội dung được đánh giá là thực hiện tốt, 4 nội dung thực hiện khá, 2 nội dung đạt mức trung bình và không có nội dung nào ở mức yếu kém. Mặc dù vậy thì 2 nội dung được đánh giá là thực hiện tốt thì điểm trung bình cũng chỉ ở trên mức khá một chút ( X = 3,55 và X = 3,58).

Qua thực tế công tác, qua kết quả điều tra và phỏng vấn trực tiếp cán bộ QL, GV các trường THCS, chúng tôi thấy HĐ DH của các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh được chỉ đạo thực hiện nghiêm túc. GV thực

hiện tốt việc xây dựng kế hoạch DH, đảm bảo dạy đủ kiến thức môn học, bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ. Nắm và vận dụng tốt các phương pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn, tích cực đổi mới phương pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập. Các quy chế, nề nếp hoạt động chuyên môn được GV thực hiện nghiêm túc. GV tích cực học tập bồi dưỡng thường xuyên, đúc rút kinh nghiệm trong DH. Tuy nhiên chất lượng thực hiện một số nội dung chưa tốt, mới đạt mức trung bình, đó là việc đầu tư, sử dụng hợp lý thiết bị đồ dùng DH còn hạn chế, ứng dụng công nghệ thông tin vào DH còn chậm, hình thức tổ chức DH chủ yếu vẫn là DH trên lớp, các hình thức tổ chức DH chưa phong phú. Tính tích cực chủ động của HS trong học tập còn hạn chế, việc đánh giá kết quả học tập của HS đôi khi còn mang nặng tính chủ quan. Chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường chưa cao, nội dung còn nặng về hành chính, chưa giúp GV nâng cao nhận thức và rèn luyện phương pháp DH.

2.2.2. Thực trạng hoạt động học của học sinh

Để tìm hiểu thực trạng HĐ học tập của HS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 100 HS của 5 trường THCS thành phố Uông Bí. Với câu hỏi ở 4 mức độ Tốt, Khá, Trung bình, Chưa tốt mỗi ý kiến đánh giá Tốt được 4 điểm, Khá được 3 điểm, TB được 2 điểm, Chưa tốt được 1 điểm (điểm trung bình X ). Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.7: Thực trạng HĐ học của HS các trường THCS thành phố Uông Bí



S TT


Nội dung yêu cầu

Số người được

hỏi

Mức độ thực hiện


Tổng điểm


TB


Xếp loại


T


K


TB

Chưa tốt


1

Chấp hành đúng nội quy,

quy định của trường.


100


74


13


7


6


355


3.55


Tốt



2

Tinh thần thái độ học tập

nghiêm túc.


100


57


20


19


4


322


3.22


Khá


3

Tự giác, chủ động lĩnh hội

kiến thức.


10


15


15


60


10


220


2.2


TB

4

Trung thực trong học tập, thi cử.

100

54

25

16

5

328

3.28

Khá

5

Tự giác học tập ở nhà

100

45

13

26

16

287

2.87

Khá


6

Chuẩn bị bài chu đáo trước

khi đến trường.


100


49


19


18


14


303


3.03


Khá


Tổng chung:






1815

3.02

Khá

Nhận xét:

Thông qua kết quả điều tra ở trên chúng tôi thấy chất lượng HĐ học của HS THCS thành phố Uông Bí đạt ở mức khá thể hiện ở điểm trung bình của 6 nội dung trên đạt X = 3,02. Trong 6 yêu cầu trên thì có 1 yêu cầu đạt ở mức độ tốt là yêu cầu “Chấp hành đúng nội quy, quy định của trường” đạt điểm trung bình X = 3,55 điểm, một yêu cầu đạt mức độ trung bình là yêu cầu “Tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức” đạt điểm trung bình X = 2.2. Các yêu cầu còn lại đạt mức độ khá với điểm trung bình từ 2,87 đến 3,28.

Thông qua việc phỏng vấn các thầy cô giáo và các em HS thì chúng tôi nhận thấy: Đa số các em HS THCS thành phố Uông Bí đều chấp hành tốt những nội quy, quy định của nhà trường, có tinh thần học tập nghiêm túc, tự giác học tập ở nhà, chuẩn bị bài trước khi đến trường. Mặc dù vậy vẫn còn một bộ phận không nhỏ HS chưa tự giác học tập, chưa dành nhiều thời gian cho nhiệm vụ học tập, đặc biệt còn nhiều HS chưa làm quen được với cách học mới, việc chủ động lĩnh hội kiến thức còn hạn chế, chưa có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng làm bài còn hạn chế cá biệt còn có những HS ỷ lại không tích cực học tập.

Những hạn chế của HĐ dạy và học trong các trường THCS thành phố Uông Bí cần từng bước khắc phục bằng những biện pháp QL thích hợp.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo mô hình VNEN ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý trường THCS về thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy học theo mô hình VNEN

2.3.1.1. Nhận thức của CBQL trường THCS về thực hiện công tác QL HĐ dạy của GV

Để tìm hiểu nhận thức của CBQL trường THCS về sự cần thiết của các biện pháp QL HĐ DH ở trường THCS, chúng tôi đã thực hiện điều tra bằng phiếu hỏi đối với 12 đồng chí CBQL trường THCS về tính cần thiết của các biện pháp quản lý HĐ DH. Với câu hỏi đóng 3 mức độ, mỗi biện pháp được trả lời "Rất cần thiết" được tính 3 điểm, "Cần thiết" được tính 2 điểm, "Không cần thiết" được 1 điểm. Kết quả điều tra về nhận thức như sau:

Bảng 2.8: Kết quả nhận thức của CBQL trường THCS về biện pháp QL HĐ dạy ở trường THCS


S TT


Các biện pháp QL

Số người được hỏi

Mức độ nhận thức


Tổng điểm


X

Rất cần

thiết

Cần thiết

Khôn g cần

thiết


1

QL xây dựng kế hoạch thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp DH phù hợp với đặc thù bộ môn, giảng dạy theo hướng phát huy tính

tích cực của HS.


12


8


4


0


32


2.67


2

Đảm bảo đủ kiến thức môn học, nội dung dạy chính xác, có hệ thống theo

yêu cầu cơ bản hiện đại, thực tiễn.


12


9


3


0


33


2.75


3

Đảm bảo thực hiện nội dung DH theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được quy định

trong chương trình môn học.


12


9


3


0


33


2.75


4

Vận dụng các phương pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, phát triển năng lực tự

học, tự tư duy của HS.


12


10


2


0


34


2.83


5

QL việc sử dụng các phương tiện DH hợp lý làm tăng hiệu quả DH. Ứng

dụng công nghệ thông tin vào DH.


12


6


6


0


30


2.5

6

Tạo dựng môi trường học tập dân

chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.


12


6


6


0


30


2.5

7

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ

DH theo quy định.

12

8

4

0

32

2.67


8

Kiểm tra, đánh giá xếp loại HS đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai, phát triển năng lực tự đánh giá của HS; sử dụng kết quả kiểm tra kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh

HĐ DH.


12


10


2


0


34


2.83


Tổng cộng





258

2.68


Nhận xét:


Trong bảng tổng hợp 2.8 cho thấy: Các đồng chí CBQL trường THCS nhận thức chung các biện pháp QL HĐ dạy ở trường THCS là rất cần thiết thể hiện điểm trung bình X = 2,68. Tất cả các biện pháp đều được nhận thức ở mức Cần thiết và Rất cần thiết, không có biện pháp nào có ý kiến nhận thức ở mức Không cần thiết. Biện pháp được nhận thức cần thiết nhất là biện pháp “Vận dụng các phương pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, phát triển năng lực tự học, tự tư duy của HS”. và biện pháp “Kiểm tra, đánh giá xếp loại HS đảm bảo yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai, phát triển năng lực tự đánh giá của HS; sử dụng kết quả kiểm tra kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh HĐ DH” với X = 2,83 điểm. Biện pháp có nhận thức tính cần thiết thấp nhất là biện pháp " QL việc sử dụng các phương tiện DH hợp lý làm tăng hiệu quả DH. Ứng dụng công nghệ thông tin vào DH” và biện pháp “Tạo dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh” nhưng cũng đạt mức Rất cần thiết với X =

2,5 điểm. Như vậy tất cả CBQL trường THCS đều nhận thức công tác QL HĐ dạy của GV là rất cần thiết.

Với kết quả nhận thức trên đảm bảo cho các biện pháp QL HĐ dạy của các nhà trường được triển khai thực hiện đầy đủ ở các trường THCS trong thành phố.

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

BP BP BP BP BP BP BP BP

1 2 3 4 5 6 7 8

Chúng ta có thể so sánh kết quả nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp QL HĐ dạy trên qua biểu đồ sau:


Tính cần thiết


Biểu đồ 2.1: Kết quả nhận thức về các biện pháp QL HĐ dạy của hiệu trưởng các trường THCS

2.3.1.2. Nhận thức của CBQL về thực hiện công tác QL HĐ học của HS các trường THCS

Để tìm hiểu nhận thức của CBQL trường THCS về sự cần thiết của các biện pháp QL HĐ học của hiệu trưởng các trường THCS. Chúng tôi đã thực hiện điều tra bằng phiếu hỏi đối với 12 đồng chí CBQL trường THCS về tính cần thiết của các biện pháp QL HĐ học. Kết quả điều tra về nhận thức như sau:

Bảng 2.9: Kết quả nhận thức của CBQL trường THCS về biện pháp QL HĐ học của hiệu trưởng đối với HS


TT


Các biện pháp QL

Số người được

hỏi

Mức độ nhận thức


Tổng điểm


X

Rất cần

thiết

Cần thiết

Khôn g cần

thiết

1

Chỉ đạo việc giáo dục động cơ, ý

thức thái độ học tập của HS.

12

7

5

0

31

2.58


2

QL việc bồi dưỡng các phương

pháp học tập tích cực cho HS. Kỹ năng tự học của HS.


12


8


4


0


32


2.67


3

QL việc xây dựng quy định về nề nếp học tập ở trên lớp và ở nhà

của HS


12


5


7


0


29


2.42


4

QL việc phối hợp giữa GV dạy và GV chủ nhiệm, cha mẹ HS để

theo dõi việc học tập của HS.


12


8


4


0


32


2.67

5

QL việc thu thập thông tin phản

hồi từ HS.

12

8

4

0

32

2.67

6

QL việc khen thưởng, kỷ luật HS.

12

7

5

0

31

2.58


Tổng cộng





187

2.59

Nhận xét:

Tuy điểm trung bình ( X = 2.59) có thấp hơn điểm trung bình về nhận thức công tác QL HĐ dạy ( X = 2.59 so với X = 2.68 ), nhưng các đồng chí CBQL trường THCS vẫn có nhận thức chung là các biện pháp QL HĐ học của hiệu trưởng các trường THCS là rất cần thiết thể hiện điểm trung bình X = 2.59. Tất cả các biện pháp đều được nhận thức ở mức cần thiết và rất cần thiết, không có biện pháp nào có ý kiến nhận thức ở mức Không cần thiết.

Tương tự như nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp QL HĐ dạy. Với kết quả nhận thức trên đảm bảo cho các biện pháp QL HĐ học của

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/06/2023