13. Võ Đăng Chín (2013), Biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Đà Nẵng.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội .
15. Trần Quốc Đắc (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương 8: Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật ở trường phổ thông.
16. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại Học Sư Phạm.
18. Học viện Quản lý giáo dục (2009),Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Hộ (2002) Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Trần Đức Hùng (2012), Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Đại học Đà Nẵng.
21. Lê Khanh (1998),Về xây dựng chiến lược phát triển giáo dục, trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
22. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm.
23. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà trường,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Vương Ngọc Lê (2010), Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
25. Hà Thế Ngữ (2001),Giáo dục đại học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
26. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,
Trường cán bộ quản lý giáo dục.
28. Quốc hội (2011),Luật giáo dục,Nxb Chính trị quốc gia.
29. Vũ Trọng Rỹ (1997), Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
30. Thủ tướng Chính phủ,Chỉ thị về việc Đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông,
14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001.
31. Viện ngôn ngữ học (2003),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
32. Viện Khoa học Giáo dục (2002), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
Phụ lục 1
PHỤ LỤC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH GIANG
TỈNH HẢI DƯƠNG
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên, cán bộ quản lý, cán bộ thiết bị trường học)
Kính thưa quý vị!
Để góp phần phát huy hiệu quả xây dựng, khai thác và sử dụng phương tiện thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện nhà, xin đồng chí cho biết ý kiến của bản thân bằng cách đánh dấu x vào các ô và cột phù hợp với ý kiến của bạn ở mỗi ý trong từng câu hỏi được nêu dưới đây:
Câu 1. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác xây dựng, khai thác, sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học ở trường đồng chí đang công tác:
a) Các thuận lợi
Các thuận lợi | Mức độ thuận lợi | |||
Nhiều | Vừa phải | Ít | ||
6. | Sự quan tâm lãnh đạo, tạo điều kiện cho công tác này của Ban Giám hiệu nhà trường | |||
7. | Cán bộ thiết bị trường học chuyên trách được đào tạo, bồi dưỡng có năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm | |||
8. | Giáo viên nhà trường tích cực tham gia xây dựng, khai thác sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học | |||
9. | Học sinh có ý thức, hành vi giữ gìn, tiết kiệm, bảo vệ phương tiện, trang thiết bị dạy học | |||
10. | Kinh phí đầu tư của Nhà nước, từ công tác xã hội hóa, địa phương dành đất cho xây dựng cơ bản các hạng mục công trình phục vụ dạy và học |
Có thể bạn quan tâm!
- Nguyên Tắc Đề Xuất Các Biện Pháp Quản Lý Khai Thác Sử Dụng Phương Tiện, Thiết Bị Dạy Học
- Đẩy Mạnh Việc Bảo Quản, Kiểm Kê, Thanh Lý, Bổ Sung Các Phương Tiện, Thiết Bị Dạy Học
- Khảo Nghiệm Nhận Thức Mức Độ Cần Thiết Và Mức Độ Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Quản lý sử dụng phương tiện thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương - 16
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
b) Các khó khăn
Các khó khăn | Mức độ khó khăn | |||
Nhiều | Vừa phải | Ít | ||
1. | Nguồn kinh phí hạn hẹp, chưa có sự đầu tư thỏa đáng cho về cơ sở vật chất cho công tác thiết bị dạy học | |||
2. | Một số trang thiết bị, phương tiện quá cũ, mua sắm chưa phù hợp, thiếu một số trang thiết bị cần thiết | |||
3. | Một số giáo viên ngại sưu tầm, tìm kiếm, tự tạo các đồ dùng dạy học hoặc ngại sử dụng các trang thiết bị trong dạy học hoặc chưa thực sự tiết kiệm, sử dụng chưa hiệu quả | |||
4. | Việc bảo quản trang thiết bị từ phía cán bộ chuyên trách, giáo viên, học sinh chưa tốt |
Câu 2. Đánh giá vai trò, tác dụng của việc khai thác, sử dụng các phương tiện, trang thiết bị dạy học
Vai trò, tác dụng | Mức độ | |||
Tốt | Bình thường | Hạn chế | ||
1. | Giúp cho việc học đi đôi với hành, khắc sâu và cụ thể hóa kiến thức lí thuyết, rèn luyện kĩ năng thực hành môn học, chống dạy học chay | |||
2. | Gây hứng thú trong dạy học, làm cho việc dạy thêm hấp dẫn, giúp giáo viên, học sinh yêu thích môn học hơn | |||
3. | Góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh | |||
4. | Rèn luyện kĩ năng sử dụng phương tiện, trang thiết bị cho giáo viên và học sinh trong các môn học | |||
5. | Khuyến khích giáo viên, học sinh tìm tòi, phát huy sáng kiến tìm kiếm, xây dựng, khai thác phương tiện đồ dùng dạy học | |||
6. | Góp phần thực hiện một tiêu chí không thể thiếu trong việc phấn đấu nhà trường đạt chuẩn quốc gia |
Câu 3. Đánh giá mức độ thực hiện công việc xây dựng, khai thác phương tiện đồ dùng dạy học
Thực hiện công việc | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Bình thường | Hạn chế | ||
1. | Huy động sự tham gia của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh va nhân dân đóng góp xây dựng, khai thác các phương tiện, trang thiết bị và đồ dùng dạy học | |||
2. | Mua sắm các phương tiện, trang thiết bị phục vụ dạy và học | |||
3. | Sử dụng có kết quả các phương tiện, trang thiết bị phục vụ dạy và học | |||
4. | Bảo quản các phương tiện, trang thiết bị phục vụ dạy và học | |||
5. | Đào tạo, bồi dưỡng, quản lí đội ngũ cán bộ làm công tác thiết bị, thư viện trường học | |||
6. | Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên về công tác trang thiết bị trường học |
Câu 4. Đánh giá các biện pháp quản lí, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học ở trường đồng chí đang công tác
4.1. Lập kế hoạch, xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
Các mặt quản lí | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Bình thường | Hạn chế | ||
1. | Lập kế hoạch tổng thể của nhà trường, kế hoạch từng năm học về việc xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học | |||
2. | Kế hoạch xây và trang bị các phòng học chuyên dụng, phòng học đa năng, phòng học tương tác | |||
3. | Kế hoạch mua sắm các phương tiện, trang thiết bị dạy học | |||
4. | Kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí đầu từ từ phía nhà nước và từ phía các lực lượng xã hội đóng góp qua xã hội hóa giáo dục | |||
5. | Kế hoạch huy động sự sưu tầm, sáng chế, tự tạo các phương tiện, đồ dùng dạy học | |||
6. | Kế hoạch sử dụng, khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học | |||
7. | Kế hoạch bảo quản, kiểm kê, thanh lí, bổ sung phương tiện, trang thiết bị dạy học | |||
8. | Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ thiết bị trường học |
4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch
Công việc quản lí | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Bình thường | Hạn chế | ||
1. | Xây dựng và thực hiện các quy định về viêc khai thác, sử dụng, bảo quản phương tiện, trang thiết bị dạy học | |||
2. | Tổ chức các bộ phận phụ trách công tác trang thiết bị dạy học và phân công trách nhiệm cho các bộ phận, cá nhân phụ trách triển khai công việc | |||
3. | Cử cán bộ tham gia dự các khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác trang thiết bị dạy học | |||
4. | Phối hợp giữa ban giám hiệu, cán bộ phụ trách trang thiết bị, các tổ bộ môn và giáo viên trong công tác quản lí | |||
5. | Tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí, xây dựng, mua sắm, khai thác, sử dụng, bảo quản, thanh lí, bổ sung trang thiết bị |
4.3. Chỉ đạo xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
Công việc quản lí | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Bình thường | Hạn chế | ||
1. | Chỉ đạo việc lập kế hoạch, xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học | |||
2. | Chỉ đạo việc tổ chức thực hiện kế hoạch | |||
3. | Chỉ đạo việc phối hợp đồng bộ các lực lượng trong việc quản lý, khai thác và sử dụng trang thiết bị dạy học | |||
4. | Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học | |||
5. | Chỉ đạo bồi dưỡng, đánh giá cán bộ phụ trách phương tiện, thiết bị dạy học |
4.4. Kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học
Công việc quản lí | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Bình thường | Hạn chế | ||
1. | Thường xuyên kiểm tra, đánh giá số lượng, chất lượng các trang thiết bị dạy học | |||
2. | Kiểm tra việc giáo viên, học sinh tham gia xây dựng, sưu tầm, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học | |||
3. | Kiểm tra, thanh lí, bổ sung, phương tiện, trang thiết bị dạy học | |||
4. | Động viên, khen thưởng, nhắc nhở, uốn nắn cán bộ giáo viên về công tác này | |||
5. | Rút kinh nghiệm, hoàn thiện các biện pháp quản lí việc xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học |
Câu 5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan, chủ quan tới việc xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở.
Các yếu tố ảnh hưởng | Mức độ ảnh hưởng | |||
nhiều | Vừa phải | Ít | ||
Các yếu tố chủ quan | ||||
5. | Sự quản tâm, tinh thần trách nhiệm, năng lực quản lí của Ban Giám hiệu nhà trường | |||
6. | Cán bộ phụ trách trang thiết bị có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, nhiệt tình và có trách nhiệm | |||
7. | Giáo viên quan tâm và thể hiện hành động tích cực xây dựng, tìm kiếm, sáng chế đồ dùng dạy học, sử dụng có kết quả trang thiết bị dạy học | |||
8. | Học sinh có ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng, sử dụng phương tiện, bảo quản trang thiết bị học tập | |||
Các yếu tố khách quan | ||||
4. | Sự quan tâm của các cấp quản lí lãnh đạo ở địa phương, ngành giáo dục tạo mọi điều kiện kinh phí đầu tư, đào tạo bồi dưỡng cán bộ thiết bị dạy học cho nhà trường | |||
5. | Sự đóng góp của xã hội, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh về phương tiện, điều kiện, trang thiết bị dạy học | |||
6. | Cơ chế, chính sách của nhà nước, của các Bộ, ngành có liên quan, tạo điều kiện phát huy và tự chủ trong công tác thiết bị trường học |
Câu 6. Để góp phần tăng cường công tác quản lí việc xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở của huyện nhà, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của bản thân về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được nêu dưới đây:
Các biện pháp đề xuất | Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||
Cần thiết | Bình thường | Ít cần thiết | Khả thi | Bình thường | Ít khả thi | ||
6. | Tăng cường quản lí công tác chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kĩ thuật, học hỏi kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác thiết bị đồ dùng dạy học | ||||||
7. | Khai thác, xây dựng, mua sắm trang thiết bị dạy học có hiệu quả | ||||||
8. | Kiểm tra, đánh giá cụ thể, sát sao việc giáo viên, học sinh sử dụng trang thiết bị phương tiện dạy học | ||||||
9. | Đẩy mạnh việc bảo quản, kiểm kê, thanh lí, bổ sung các phương tiện, trang thiết bị dạy học | ||||||
10. | Tiến hành kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên, kịp thời về công tác trang thiết bị dạy học theo học kì, theo năm học và đột xuất |
Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân:
- Giới tính: Nam Nữ
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học Sau đại học
- Thâm niên công tác:
< 5 năm 5-10 năm 10-15 năm >15 năm
Xin chân thành cảm ơ sự hợp tác của các đồng chí!
Phụ lục 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Giang
MẪU PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
1. Tên chuyên gia:
2. Học hàm, học vị
3. Lĩnh vực nghiên cứu:
4. Nội dung xin ý kiến:
4.1. Những ý kiến đóng góp cho việc xây dựng đề cương nghiên cứu
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4.2. Ý kiến việc khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học tại các trường trung học cơ sở?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4.3. Nhận xét về vai trò, tác dụng của việc khai thác, sử dụng các phương tiện, trang thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4.4. Đánh giá các biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học ở trường đồng chí đang công tác:
a) Thực trạng lập kế hoạch, xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b) Tổ chức thực hiện kế hoạch
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
c) Kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5. Ý kiến về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan, chủ quan tới việc xây dựng, khai thác, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở