của cấp xã, thị trấn và thôn bản. Đây là lực lượng gần gũi bám sát nhất đối với các đối tượng được bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Kiên trì giáo dục, thuyết phục nhân dân và vận động sự quan tâm hỗ trợ chính đáng của doanh nghiệp với các hộ dân trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng là cần thiết, đặc biệt là việc quan tâm giải quyết việc làm cho người lao động. Đối với những đối tượng đã bồi thường thỏa đáng, đúng chính sách và thuyết phục nhiều lần không được thì phải có biện pháp xử lỷ kiên quyết theo pháp luật.
- Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng là một việc khó khăn, vì vậy khi trực tiếp, tiếp xúc với nhân dân để tuyên truyền chủ trương chính sách, pháp luật cần phải được cân nhắc kỹ càng, chính xác, thống nhất, điều gì đã hứa với nhân dân thì phải thực hiện cho bằng được, để tạo niềm tin sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Muốn thực hiện được việc này thuận lợi thì khâu chuẩn bị phải luôn được cụ thể, chu đáo và công phu.
3.3. Một số đề xuất, kiến nghị
3.3.1. Với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An
Có chính sách hỗ trợ, đầu tư kinh phí cho huyện để phát triển cơ sở hạ tầng, áp dụng các thiết bị hiện đại trong quản lý đất đai.
Xử lý nghiêm tình trạng quản lý, sử dụng đất không theo quy hoạch, khắc phục tình trạng chiều theo các nhà đầu tư, nhất là các dự án có vốn đầu tư lớn dẫn đến phá vỡ quy hoạch.
Thường xuyên tổ chức tập huấn công tác quản lý cho cán bộ quản lý. Có chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Áp dụng công nghệ tiên tiến trong công tác quản lý; tăng cường tuyên truyền pháp luật cho người dân; có chế độ đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật đối với các cán bộ thực hiện công tác quản lý.
3.3.2. Với các bộ, ngành có liên quan
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về đất đai; tăng cường vai trò của cơ quan QLNN về đất đai từ Trung ương đến cơ sở.
Cải cách thủ tục hành chính về đất đai vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ, hiệu quả tài nguyên đất vừa bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, thuận tiện cho người sử dụng đất thực hiện các quyền và giám sát việc thực hiện của các cơ quan Nhà nước nhằm hạn chế tham nhũng, lãng phí trong quản lý, sử dụng đất đai.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai theo hướng đồng bộ giữa các luật có liên quan đến đất đai như Luật đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Thuế sử dụng đất, Bộ luật Dân sự, Luật Khiếu nại - tố cáo..., đồng thời đảm bảo bình đẳng giữa các chủ thể sử dụng đất thuộc mọi thành phần kinh tế, bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ đối với từng chủ thể, bình đẳng giữa nhà nước (với tư cách là đại diện chủ sở hữu) và người sử dụng đất, với mọi đối tượng sử dụng đất đều là nhà đầu tư (kể cả các hộ gia đình).
Đẩy mạnh thực hiện chính sách pháp luật về đất đai. Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, giúp người dân hiểu rõ tầm quan trọng và ý thức việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai, cũng như giáo dục ý thức bảo vệ đất đai.
3.3.3. Đối với các hộ sử dụng đất
Các hộ sử dụng đất phải thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch đã được công bố và đúng mục đích, ranh giới thửa đất. Không lấn chiếm, hủy hoại đất đai.
Thực hiện đúng các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khi làm các thủ tục, giao dịch về quyền sử dụng đất phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính về đất đai.
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu đề tài “Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” cho thấy, đây là nội dung có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, đã và đang trở thành vấn đề bức xúc trong phát triển lâm nghiệp hiện nay ở nước ta. Nó bị ảnh hưởng bởi những nhân tố tác động chủ quan và khách quan, nhất là sự tác động của khoa học công nghệ, yếu tố pháp luật và yêu cầu phát triển KTXH của địa phương. Do đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý sử dụng đất lâm nghiệp thì việc hoàn thiện QLNN về sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu là yêu cầu bắt buộc. Đây là một nội dung rất phức tạp, khó khăn đòi hỏi phải nghiên cứu một cách công phu, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng của quá trình QLNN về sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn, để từ đó có biện pháp đổi mới nhằm không ngừng nâng cao vai trò QLNN về sử dụng đất lâm nghiệp một cách có hiệu quả. Qua phân tích, đánh giá, luận giải và đề ra các giải pháp nói trên, luận văn đã rút ra một số vấn đề cơ bản sau:
- Đây là một nội dung mới chưa được tổng kết về thực tiễn một cách cụ thể trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Do vậy để nâng cao hiệu quả luận văn này đòi hỏi phải nghiên cứu vận dụng để từ đó nâng thành những vấn đề có tính tổng quát phù hợp với những đặc điểm trong quá trình QLNN về sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu.
- Các giải pháp được đề cập xuất phát từ đặc điểm thực tế của huyện Diễn Châu và nó thể hiện tính tổng hợp, tính hệ thống trong quá trình xây dựng thực hiện trước, trong và sau khi lập kế hoạch quản lý; kể cả cơ quan quản lý và đối tượng được quản lý. Điều này cho thấy việc thực hiện nó không dễ dàng chút nào, vì nó liên quan đến mọi mặt của cuộc sống không những về kinh tế mà còn cả tâm lý, thói quen, nhận thức của người dân, nhất là khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
- Để thực hiện các giải pháp nói trên có hiệu quả đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp đồng bộ cả hệ thống vi mô và vĩ mô; trong khi đó đề tài này tác giả chưa có điều kiện đề cập giải pháp vĩ mô để tạo môi trường thuận lợi cho các giải pháp nói
trên đạt hiệu quả cao.
- Để đưa hệ thống các giải pháp này vào cuộc sống là một quá trình phức tạp do đó bản thân tác giả luận văn phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn.
Vì khả năng và thời gian có hạn trong phạm vi luận văn này chưa thể đề cập đến tất cả các mặt các lĩnh vực có liên quan, kính mong các thầy cô giáo trong hội đồng có những chỉ dẫn và các bạn đồng nghiệp tham gia ý kiến để đề tài này ngày càng có ý nghĩa cao cả về lý luận cũng như thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bảo Huy (2002), Phương án chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiêu do nhóm hộ đồng bào Mơ Nông quản lý sử dụng. Nhóm hộ 1, thôn 6, Xã Đăk RTih, huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Lăk.
2. Bảo Huy, Hoàng Hữu Cải, Võ Hùng (2003), Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bảo Huy, Phillips Roth (RDDL/GFA/GTZ, 2006)
4. Bảo Huy và cộng tác viên (2002), Kiến thức sinh thái địa phương của cộng đồng dân tộc thiểu số Đăk Lăk trong quản lý sử dụng lâm sản ngoài gỗ và canh tác nương rẫy.
5. Bảo Huy và nhóm thành viên dự án Lâm nghiệp xã hội (2001), Phương án giao đất giao rừng cho nhóm hộ cộng đồng dân tộc thiểu số Mơ Nông, Xã Đăk RTih, huyện Đăk RLắp, tỉnh Đăk Lăk.
6. Biểu mẫu quy hoạch đất huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020
7. Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Đất đai 2013.
9. Cục lâm nghiệp (2003), Giao rừng tự nhiên và quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo quốc gia, Hà Nội.
10. FAO (1996), Quản lý tài nguyên rừng cộng đồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Hệ thống Thông tin Tài nguyên rừng địa chỉ http://maps.vnforest.gov.vn.
12. Hoàng Xuân Tý & Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
13. Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991.
15. Luật đất đai (1993), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội
16. Luật đất đai (2003), Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội.
17. Luật đất đai (2013), Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội
18. Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001.
19. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025
20. Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng 8 năm 2019 của ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích một số điều của Luật Quy hoạch, Chỉ thị số 30/CT- TTg ngày 27 tháng 7 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp triển khai lập đồng thời các quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
21. Những sửa đổi cơ bản của Luật bảo vệ và phát tiển rừng (2004), Cục xuất bản - Bộ Văn hóa Thông tin.
22. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Diễn Châu, Báo cáo thuyết minh Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
23. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Diễn Châu, Báo cáo thuyết minh Hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An.
24. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Diễn Châu, Báo cáo thuyết minh Kết quả kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Diễn Châu.
25. Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển chọn công chức xã, phường, thị trấn, công chức địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường xã
26. UBND tỉnh Gia Lai (2005), Xây dựng mô hình rừng và quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai và Bahnar tỉnh Gia Lai, Gia Lai.
Tiếng Anh
26. DENR: Frequently asked questions about CBFM. Department of Environment and Natural Resources, Diliman, Quezon City.
27. Federation of Comunity Forestry Users (FECOFUN) (2000): Annual Report 1999/2000. Nepal.
28. Ideology, Social Theory, and the Environment: William D. Sunderlin, Rowman and Littlefield, 2003.
29. Laurens Van Veldhuizen, Atm Waters-Bayer, Henk De Zeeuw (1997): Developing Technology with Farmers. Zed book LTD London and New York - ETC Netherlands.
30. Michael Arnold J.E. (1999): Trends in community forestry in review. A Literature review, FAO.
31. Michael Warren D., L. Jan Slikkerveer, David Brokensha (1999): The cultural dimension of development, Intermediate Technology Publications.
32. RECOFTC, FAO and other international organization (2001): Cerrent innovations and experiences of Community Forestry. RECOFTC, FAO, Bangkok, Thailand.
PHỤ LỤC
Quy hoạch về diện tích, cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Diễn Châu giai đoạn 2015-2020
Loại đất | Mã | Hiện trạng năm 2015 | QH đến năm 2020 đã được duyệt | |||
Diện tích (ha) | Cơ cấu (%) | Diện tích (ha) | Cơ cấu (%) | |||
1 | ĐẤT NÔNG NGHIỆP | NNP | 24.023,67 | 18.770,11 | ||
1.1 | Đất trồng lúa | LUA | 9.661,53 | 40,22 | 7.830,02 | 41,72 |
Đất chuyên trồng lúa nước | LUC | 9.260,59 | 38,55 | 7.705,00 | 41,05 | |
1.2 | Đất trồng cây hàng năm khác | HNK | 6.127,86 | 25,51 | 3.136,32 | 16,71 |
1.3 | Đất trồng cây lâu năm | CLN | 195,26 | 0,81 | 24,62 | 0,13 |
1.4 | Đất rừng phòng hộ | RPH | 1.588,42 | 6,61 | 1.050,00 | 5,59 |
1.5 | Đất rừng đặc dụng | RDD | 0,00 | 0,00 | 0,00 | 0,00 |
1.6 | Đất rừng sản xuất | RSX | 5.391,85 | 22,44 | 5.641,98 | 30,06 |
1.7 | Đất nuôi trồng thủy sản | NTS | 786,06 | 3,27 | 934,45 | 4,98 |
1.8 | Đất làm muối | LMU | 223,54 | 0,93 | 150,00 | 0,80 |
1.9 | Đất nông nghiệp khác | NKH | 49,11 | 0,20 | 2,72 | 0,01 |
1 | ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP | PNN | 6.286,00 | 11.601,65 | ||
1.1 | Đất quốc phòng | CQP | 11,60 | 0,18 | 1.200,00 | 10,34 |
1.2 | Đất an ninh | CAN | 5,13 | 0,08 | 10,68 | 0,09 |
1.3 | Đất khu công nghiệp | SKK | 0,00 | 0,00 | 1.159,46 | 9,99 |
1.4 | Đất khu chế xuất | SKT | 0,00 | 0,00 | 0,00 | |
1.5 | Đất cụm công nghiệp | SKN | 30,90 | 0,49 | 0,00 | 0,00 |
1.6 | Đất thương mại, dịch vụ | TMD | 121,23 | 1,93 | 140,23 | 1,21 |
1.7 | Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp | SKC | 14,94 | 0,24 | 33,94 | 0,29 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quan Điểm, Định Hướng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Sử Dụng Đất Lâm Nghiệp
- Quan Điểm Hoàn Thiện Quản Lý Sử Dụng Đất Lâm Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Diễn Châu
- Hoàn Thiện Việc Triển Khai Các Hoạt Động Quản Lý Sử Dụng Đất
- Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - 16
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản | SKS | 8,63 | 0,14 | 19,50 | 0,17 | |
1.9 | Đất phát triển hạ tầng | DHT | 3.210,07 | 51,07 | 4.329,74 | 37,32 |
1.9.1 | Đất giao thông | DGT | 2.105,80 | 33,50 | 2.779,97 | 23,96 |
1.9.2 | Đất thủy lợi | DTL | 884,23 | 14,07 | 1.297,20 | 11,18 |
1.9.3 | Đất xây dựng cơ sở văn hóa | DVH | 4,40 | 0,07 | 8,23 | 0,07 |
1.9.4 | Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội | DXH | 1,16 | 0,02 | 0,00 | 0,00 |
1.9.5 | Đất xây dựng cơ sở y tế | DYT | 13,78 | 0,22 | 17,36 | 0,15 |
1.9.6 | Đất xây dựng cơ sở giáo dục đào tạo | DGD | 111,70 | 1,78 | 112,92 | 0,97 |
1.9.7 | Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao | DTT | 66,07 | 1,05 | 71,32 | 0,61 |
1.9.8 | Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ | DKH | 0,00 | 0,00 | 0,00 | 0,00 |
1.9.9 | Đất công trình năng lượng | DNL | 2,39 | 0,04 | 7,33 | 0,06 |
1.9.10 | Đất công trình bưu chính viễn thông | DBV | 1,42 | 0,02 | 2,83 | 0,02 |
1.9.11 | Đất chợ | DCH | 19,12 | 0,30 | 32,58 | 0,28 |
1.10 | Đất có di tích lịch sử văn hóa | DDT | 21,58 | 0,34 | 47,23 | 0,41 |
1.11 | Đất có di tích, danh thắng | DDL | 0,00 | 0,00 | 0,00 | 0,00 |
1.12 | Đất bãi thải, xử lý chất thải | DRA | 11,28 | 0,18 | 23,02 | 0,20 |
1.13 | Đất ở tại nông thôn | ONT | 1.673,27 | 26,62 | 2.284,35 | 19,69 |
1.14 | Đất ở tại đô thị | ODT | 23,38 | 0,37 | 267,07 | 2,30 |
1.15 | Đất xây dựng trụ sở cơ quan | TSC | 25,75 | 0,41 | 51,50 | 0,44 |
1.16 | Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp | DTS | 0,00 | 0,00 | 24,19 | 0,21 |
1.17 | Đất xây dựng cơ sở ngoại giao | DNG | 0,00 | 0,00 | 0,00 | |
1.18 | Đất cơ sở tôn giáo | TON | 13,66 | 0,22 | 10,24 | 0,09 |