Báo Cáo Ước Đạt Thực Hiện Sản Xuất Lâm Nghiệp Năm 2007


Bảng 4.10: Báo cáo ước đạt thực hiện sản xuất lâm nghiệp năm 2007


TT

Chỉ tiêu

ĐVT

T.hiện cùng kỳ

Kế hoạch vụ/năm

Thực hiện 2007

% so sánh

CK


1

2

3

4

5

6

7

8

1

Lâm sinh







1.1

Trồng rừng

ha

2114

3000

3398

113

161


Dự án 661 với:

ha

1874

2500

2571

103

137


Rừng phòng hộ

ha


1000

874

87



Rừng sản xuất

ha


1500

1697

113



R.nguyên liệu

ha

115

500

297

59

259


Dân tự trồng

ha

67


450


672


Dự án khác

ha

58


80


138

1.2

Chăm Sóc

ha







Dự án 661

ha

3853

3998

3913

98

102


Dự án NL

ha

573


197


34

1.3

Giao khoán

ha







B.vệ dự án 661

ha

36002

38795

38269

99

106


K.nuôi DA 661

ha

26001

23465

23884

102

92


Bvệ DA-ĐCĐC

ha

6755

1500

1500

100

22


Dự án NL

ha


631

631

100


2

Tổng KT (trong QD-theo cáp phép của cac huyện thị)



2.1

Gỗ tròn các loại: TĐ

G.tròn tự nhiên Gỗ Bồ đề

Gỗ rừng trồng

P.tán +tận thu

Làm nhà

m3

m3 m3 m3 m3 m3

18047

608

1679

5539

10221


1095


500(ha)

6500

17330

950

1820

7500

6500

560


87


100

96

156

108

135

64

2.2

Tre, vầu, nứa

tấn

8750


10537


120


Nứa bổ

tấn



1100




Ng.liệu giấy

tấn



2500




Vầu đũa+NL

tấn



2750




Núa cây

tấn



380




Tre các loại

tấn



1800



2.3

Ngliệu trúc cây

1000c

420

700

450

64

107

2.4

K.thác nhựa thông

tấn

135

150

74

49

55

2.5

Củi thước ước

ste

49600


47500


96

3

Lâm sản khác







3.1

Quế tươi ước

tấn

300


450


150

3.2

Hoa hồi ước

tấn

200


350


175

4

Chế biến







4.1

Đũa

tấn

1200

1936

1150

59

56

4.2

Giây đế

tấn

845

3305

1000

30

118

4.3

4.4

Sẩn phẩm trúc

Gỗ sẻ các loại

1000c

m3

450

3752

500

4200

375

4200

75

100

83

112

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy họach bảo vệ và phát triển rừng tại xã Ân Tình huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn - 9


Từ các kết quả trên cho thấy nhu cầu và thị trường tiêu thụ các sản phẩm lâm sản và lâm sản ngoài gỗ trong thời gian tới là rất lớn, có nhiều tiềm năng, cụ thể ở đây là các nguyên liệu làm giấy, các sản phẩm làm từ tre trúc vì thế trên địa bàn xã Ân tình có thể đẩy mạnh việc phát triển rừng sản xuất để tạo ra nhiều hàng hóa góp phần vào sự phát triển kinh tế của địa phương.

4.2 Phân tích quá trình quy hoạch sử dụng đất của xã Ân Tình

4.2.1 Nội dung trình tự và phương pháp quy hoạch sử dụng đất của xã Ân Tình đã áp dụng

4.2.1.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong kỳ quy hoạch

Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch phát triển và các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2005 - 2010 của Đảng bộ xã Ân Tình trình Đại hội XVII đã chỉ rõ: "Tập trung khai thác có hiệu quả các nguồn lực tài nguyên đất đai, lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu kinh tế của xã là nông lâm nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp. Sự nghiệp giáo dục, y tế phát triển, đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Công tác xây dựng Đảng, củng cố chính quyền, đoàn thể không ngừng được đổi mới. Nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở vì mục tiêu -Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ".

Mục tiêu cụ thể:

- Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 14% trong đó nông lâm nghiệp 10%. Dịch vụ tăng 17%, tiểu thủ công nghiệp 15%, phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu thu nhập từ trồng trọt 49,5%, chăn nuôi 46,5%, lâm nghiệp 2,5%, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp 1,5%.

- Hoàn thiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội: xây dựng trụ

sở làm việc, nhà văn hóa, trạm y tế…

- Phấn đấu đến năm 2010 không có hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dưới 10%, xoá cơ bản nhà tạm theo Quyết định 134.

- Phấn đấu đến năm 2010 xã đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thông, tăng cường phát triển các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao.


- Củng cố quốc phòng, an ninh chống "Diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch, quán triệt quan điểm kết hợp kinh tế quốc phòng an ninh. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong quốc phòng.

- Tổng sản lượng lương thực đạt 1040 tấn, bình quân lương thực/người/năm đạt 930kg.

- Phấn đấu đến năm 2010 thu nhập bình quân/người đạt trên 5 triệu đồng.

- Phát triển chăn nuôi toàn diện, đẩy mạnh tốc độ tăng đàn trâu, bò lên

780 con, đàn lợn 1600 con, gia cầm 21000 con.

4.2.1.2 Phương hướng

Tổng hợp và dự báo nhu cầu:

- Khai thác triệt để các nhân tố nguồn lực nội sinh, tiếp tục phát huy sức mạnh và những yếu tố thuận lợi trong sản xuất, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các chương trình, dự án quốc gia, quốc tế để phát triển nhanh nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, kết hợp với việc chuyển dịch cơ cấu lao động một cách hợp lý để không ngừng tăng năng suất lao động.

- Chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp trên cơ sở tăng nhanh các sản phẩm hàng hoá, phấn đấu đạt giá trị sản xuất cao nhất trên một ha canh tác, đồng thời đảm bảo an toàn về lương thực.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững trật tự an toàn xã hội.

Trong thời kỳ từ nay đến năm 2010, sẽ chú trọng đến một số vấn đề sau

trong sử dụng đất:

- Tập trung chỉ đạo chuyển mạnh đưa KHKT vào trong sản xuất nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2010 có 16 ha đất canh tác xây dựng mô hình trên 30 triệu đồng/ha.

- Tập trung trồng cây ăn quả và cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế như cam, quýt, hồi, trám… ở tất cả các thôn. Khôi phục và mở rộng ngành nghề ở các thôn trung tâm để tạo ra sản phẩm hàng hoá.


- Khoanh nuôi bảo vệ số rừng hiện có nâng độ che phủ rừng lên 65%.

4.2.1.3 Phương pháp quy họach tại địa phương

Để đạt được các mục tiêu, phương hướng trên xã Ân Tình đã tiến hành quy họach sử dụng đất từ năm 2006 đến năm 2010 theo phương pháp quy họach cho từng thôn có sự tham gia của người dân, sau khi có kết quả quy họach cho từng thôn thì được tổng hợp thành phương án quy họach sử dụng đất cho toàn xã.

4.2.1.4 Trình tự quy họach sử dụng đất tại xã Ân Tình

Kết quả nghiên cứu cho thấy cũng như nhiều xã khác trong huyện quá trình quy họach tại xã Ân Tình được thực hiện gồm bốn bước chính, cụ thể như sau:


Bước 1: Chuẩn bị

HĐ1: Chuẩn bị về tổ chức

HĐ2: Thu thập các lọai bản đồ, các tài liệu có sẵn tại địa phương HĐ3: Tập huấn thống nhất các biện pháp kỹ thuật

HĐ4: Chuẩn bị vật tư, phương tiện kỹ thuật HĐ5: Chuẩn bị về tài chính

HĐ6: Họp triển khai và lập kế họach tổ chức thực hiện ( Cuộc họp xã lần thứ nhất)

Bước 2: Điều tra điều kiện cơ bản HĐ7: Họp các thôn, buôn lần thứ nhất

HĐ8: Điều tra đánh giá hiện trạng bằng phương pháp PRA ( có sự tham

gia của người dân)

Bước 3: Xây dựng phương án quy họach HĐ9: Họp thôn, buôn lần 2

HĐ10: Tổng hợp số liệu, xây dựng phương án QHSD Đất nông lâm

nghiệp cấp xã

HĐ11: Họp xã lần cuối

Bước 4: Phê duyệt phương án quy QHSD đất nông lâm nghiệp HĐ 12: Thẩm định và phê duyệt phương án quy họach


4.2.2 Kết quả quy họach sử dụng đất của xã Ân Tình

4.2.2.1 Căn cứ pháp lý để lập quy hoạch sử dụng đất:

+ Hiến pháp nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Luật đất đai năm 2003.

+ Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ V/v

thi hành Luật Đất đai 2003.

+ Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 1/11/2004 V/v hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

+ Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã.

+ Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Na Rì thời kỳ 1997 - 2010.

+ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Na Rì thời kỳ 2000 - 2010.

+ Nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND. Các báo cáo của UBND xã Ân Tình.

+ Phương hướng phát triển của các ngành trên địa bàn xã.

+ Các loại bản đồ: Địa giới hành chính 364, bản đồ địa hình, bản đồ hiện

trạng sử dụng đất năm 2005.

+ Các tài liệu chuẩn định mức, hướng dẫn của Nhà nước và của UBND

tỉnh Bắc Kạn.

Trên cơ sở đó định hình quy họach đến năm 2010 của xã Ân Tình, diện tích cơ cấu các loại đất quy hoạch như sau:

Tổng diện tích tự nhiên: 2232.70 ha

Trong đó:

Đất nông nghiệp: 1909.44 ha

Đất sản xuất nông nghiệp: 247.88 ha

+ Đất trồng cây hàng năm: 233.88 ha

+ Đất trồng cây lâu năm: 14.00 ha

Đất lâm nghiệp: 1658.50 ha

+ Đất rừng sản xuất: 634.50 ha

+ Đất rừng đặc dụng: 1024.00 ha


Diện tích còn lại được quy họach cho các lọai đất khác.

Cụ thể hơn ta có thể thấy rõ dưới bảng sau:

Bảng 4.11: Quy hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp xã Ân Tình đến năm 2010

Đơn vị tính: ha


TT

Loại đất

Diện tích(ha)

Cơ cấu(%)

1

2

3

4

5


Tổng diện tích đất tự nhiên


2232,70

100


Đất nông nghiệp

NNP

1909,44

85.52

1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

247,88

11,10

1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

233,88

10,47

1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

75,12

3,36

1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

158,76

7,11

1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

14

0,63

2

Đất lâm nghiệp

LNP

1658,50

74,28

2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

634,50

28,42

2.1.1

Đất có rừng tự nhiên sản xuất

RSN

574,16

25,72

2.1.2

Đất có rừng trồng sản xuất

RST

26,44

1,18

2.1.3

Đất trồng rừng sản xuất

RSM

33,90

1,52

2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH



2.3

Đất rừng đặc dụng

RDD

1024

45,86

2.3.1

Đất có rừng tự nhiên đặc dụng

RDN

1024

45,86

2.3.2

Đất trồng rừng đặc dụng

RDM




Đất phi nông nghiệp

PNN

85,28

3,82


Đất chưa sử dụng

CSD

237,98

10,66


4.2.2.2 Quy họach đất nông nghiệp

- Đất chuyên lúa:

Sau khi xem xét tình hình thực tế, căn cứ vào chất đất, điều kiện nông hoá thổ nhưỡng của các xứ đồng, tình hình thuỷ lợi và mong muốn của bà con nông dân, đất nông nghiệp được quy hoạch như sau:


Bảng 4.12: Các khu vực dự kiến tăng vụ


Khu vực

Hiện trạng

Diện tích

Quy hoạch

1

2

3

4

1. Nà Pèng, Nà Cam, Nả Táng, Cốc

2L

6,17

2L + 1M

Sâu,Nà Noong,Mạy Tốm.




2. Chộc Pùng

1L

1,51

2L

3. Nà Pùng

2L

11,34

2L + 1M

4. Cốc Đúc, Cốc Cuổi, Thôm Tính,




Khuổi Mặn, Thôm Pắc hom

1L

2,43

2L

5. Nà Miện

1L

3,0

2L

6. Sum Lâu, Nà Dường, Nà Lộc

2L

5,36

2L+1M

7. Chộc cột, Nà Lỷ

1L+1M

1,5

2L

8. Thẳm Mu

1L

3,38

2L

Tổng


34,69



- Cơ cấu giống: Lúa và ngô sử dụng các giống mới có năng suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai và thời tiết tại địa phương.

- Đối với cây lâm nghiệp và cây ăn quả: Đẩy mạnh việc cải tạo vườn tạp để trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao như cam, quýt, xoài…Tập trung bảo vệ và khai thác sử dụng hiệu quả diện tích rừng đã được giao, đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng, chú trọng đến các loại cây có giá trị kinh tế cao như Tre bát độ, Hồi, Trám…

- Đất nuôi trồng thuỷ sản

Hiện có 3,06 ha. Trong kỳ quy hoạch diện tích này được giữ nguyên hiện trạng.

- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (đất cây hàng năm khác)

+ Khoanh vùng khu vực chăn thả tự nhiên:


Bảng 4.13: Quy hoạch các bãi chăn thả tự nhiên


TT

Khu vực

Thuộc xóm

Diện tích

Lấy vào đất đồi chưa sử dụng

1

2

3

4

5

1

Pò Pết, Pò Trang Đồi Lăng Lườn Ph a dưới núi Kéo Khoác

Từ phía trên đồng Nà Pùng vào đến Pò Đồn, Pò Mả

96

Nà Dường Thẳm Mu Cốc Phia, Nà Dường

Nà Lẹng, Cốc

Phia


96

27

27

2

15

15

3

20

20

4




34

34

Tổng



(ha)




+ Trồng cỏ voi để chăn nuôi đại gia súc: Trong quy hoạch sẽ khuyến khích nhân dân tận dụng đất soi bãi và ven các vườn đồi để trồng cỏ voi phục vụ chăn nuôi. Đến cuối năm 2010, diện tích đất cỏ dùng vào chăn nuôi là 96 ha.

4.2.2.3 Quy hoạch đất lâm nghiệp

- Căn cứ vào hiện trạng quỹ đất lâm nghiệp

- Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch quản lý và bảo vệ rừng của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đóng trên địa bàn xã.

- Căn cứ vào quỹ đất có khả năng lâm nghiệp. Thời kỳ 2006 - 2010 đất

lâm nghiệp được quy hoạch như sau:

Quy hoạch đất lâm nghiệp tập trung quản lý tốt diện tích rừng hiện có, đặc biệt là diện tích rừng đặc dụng nằm trong vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ. Đồng thời trong kỳ quy hoạch chuyển 3.32ha đất rừng sản xuất sang đất trồng màu.

Biện pháp chung để thực hiện:

+ Đưa các giống mới có năng suất cao vào sản xuất.

+ Hoàn thiện dự án thuỷ lợi, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất

+ Đối với diện tích đất lâm nghiệp: Đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao

rừng ổn định lâu dài đến người dân.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/01/2023