Thực Trạng Lập Kế Hoạch Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Huyện Yên Phong Đáp Ứng Yêu Cầu Ctgd Phổ Thông 2018

Sử dụng phiếu hỏi số 6 phần phụ lục 01 và phụ lục 02 để khảo sát nhận thức đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS với 3 mức độ, kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở huyện Yên Phong đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018


STT


Nội dung


ĐT ĐG

Mức độ đánh giá


TB


Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%


1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy học của

giáo viên

CBQL

42

70.0

13

21.7

5

8.3

2.62

3


GV


170


68


59


23.6


21


8.4


2.60


2


2

Phân tích đánh giá nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của

giáo viên THCS

CBQL

41

68.3

15

25.0

6

10.0

2.65

2


GV


162


64.8


66


26.4


22


8.8


2.56


3


3

Xác định mục tiêu, nội dung chương

trình bồi dưỡng

CBQL

36

60.0

16

26.7

8

13.3

2.47

6

GV

157

62.8

67

26.8

26

10.4

2.52

4


4

Xác định hình thức tổ chức, thời gian, địa

điểm bồi dưỡng

CBQL

34

56.7

15

25.0

11

18.3

2.38

7

GV

151

60.4

63

25.2

36

14.4

2.46

6


5

Chuẩn bị tài liệu và

nguồn lực bồi dưỡng giáo viên

CBQL

35

58.3

19

31.7

6

10.0

2.48

5

GV

171

68.4

58

23.2

21

8.4

2.60

2


6

Xác định cơ chế giám sát hoạt động bồi

dưỡng

CBQL

43

71.7

15

25.0

2

3.3

2.68

1

GV

189

75.6

51

20.4

10

4.0

2.72

1


7

Xác định các tiêu chí kết quả cần đạt được của hoạt động bồi

dưỡng giáo viên

CBQL

34

56.7

15

25.0

11

18.3

2.38

7


GV


143


57.2


68


27.2


39


15.6


2.42


8


8

Cơ chế phối hợp giữa

các đơn vị trong tỉnh triển khai bồi dưỡng

CBQL

39

65.0

13

21.7

8

13.3

2.52

4

GV

159

63.6

53

21.2

38

15.2

2.48

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý phát triển năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông mới - 9

năng lực dạy học cho

giáo viên










9

Huy động nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng

CBQL

31

51.7

14

23.3

15

25.0

2.27

8

GV

145

58.0

71

28.4

34

13.6

2.44

7


Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy công tác lập kế hoạch bồi dưỡng NLDH của giáo viên đã được quan tâm triển khai thực hiện, tuy nhiên nhìn vào kết quả thống kê cho thấy chưa thể hiện tính đồng bộ trong nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH của giáo viên. Các nội dung được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao như: Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên có 42 cán bộ quản lý và 170 giáo viên cho rằng đạt tốt; Phân tích đánh giá nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên THCS có 41 cán bộ quản lý và 162 giáo viên cho rằng đạt tốt; Xác định cơ chế giám sát hoạt động bồi dưỡng có 43 cán bộ quản lý và 189 giáo viên cho rằng đạt tốt.

Tuy nhiên các nội dung của công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên chưa được quan tâm tiến hành tốt như: Xác định hình thức tổ chức, thời gian, địa điểm bồi dưỡng; Xác định các tiêu chí kết quả cần đạt được của hoạt động bồi dưỡng giáo viên…Khi nghiên cứu hồ sơ quản lý chuyên môn của tổ chuyên môn, chúng tôi nhận thấy kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho giáo viên của nhà trường được cụ thể hóa trong kế hoạch của tổ chuyên môn chưa thực sự rõ ràng, chi tiết.

Như vậy, công tác lập kế hoạch bồi dưỡng, bồi dưỡng NLDH của giáo viên đã được quan tâm triển khai thực hiện, tuy nhiên mới chỉ tập trung chú ý đến Xác định cơ chế giám sát hoạt động bồi dưỡng; Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên mà chưa quan tâm đến nội dung, hình thức, thời gian địa điểm bồi dưỡng; Xác định các tiêu chí kết quả cần đạt được của hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

2.5.2. Tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

Sử dụng phiếu hỏi số 7 phần phụ lục 01 và phụ lục 02 để khảo sát nhận thức đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng tỏ chức bồi dưỡng NLDH cho

giáo viên THCS với 3 mức độ; kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.8.

Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở huyện Yên Phong đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 thời gian qua


STT


Nội dung

ĐT ĐG

Mức độ đánh giá


TB

Thứ bậc

3

2

1

SL

%

SL

%

SL

%

1

Thành lập ban chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng

CBQL

43

71.7

15

25.0

2

3.3

2.68

1

GV

189

75.6

51

20.4

10

4,0

2.72

1


2

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Sở, Phòng với trường trong triển khai bồi dưỡng

NLDH cho giáo viên

CBQL

34

56.7

15

25.0

11

18.3

2.38

9


GV


143


57.2


68


27.2


39


15.6


2.42


10


3

Phối hợp các phòng, ban với nhà trường để huy động

nguồn lực bồi dưỡng NLDH cho giáo viên

CBQL

37

61.7

19

31.7

4

6.7

2.55

5

GV

157

62.8

74

29.6

19

7.6

2.55

5


4

Hình thành đội ngũ giáo viên

cốt cán để hỗ trợ bồi dưỡng NLDH cho giáo viên

CBQL

41

68.3

16

26.7

3

5.0

2.63

3

GV

196

78.4

37

14.8

17

6.8

2.71

2


5

Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng, bồi dưỡng NLDH dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu và đánh

giá NLDH của giáo viên

CBQL

35

58.3

19

31.7

6

10.0

2.48

7


GV


171


68.4


58


23.2


21


8.4


2.60


3

6

Mời các chuyên gia giỏi bồi

dưỡng NLDH cho giáo viên

CBQL

36

60.0

16

26.7

8

13.3

2.47

8

GV

157

62.8

67

26.8

26

10.4

2.52

6


7

Xây dựng các chế độ hỗ trợ

giáo viên tham gia bồi dưỡng, phát triển NLDH

CBQL

34

56.7

15

25.0

11

18.3

2.38

9

GV

151

60.4

63

25.2

36

14.4

2.46

8


8

Tổ chức các hội thảo về các nội dung đổi mới dạy học

tạo môi trường để giáo viên học hỏi

CBQL

39

65.0

13

21.7

8

13.3

2.52

6


GV


159


63.6


53


21.2


38


15.2


2.48


7


9

Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của giáo viên và xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả tự bồi dưỡng, bồi dưỡng

NLDH của giáo viên

CBQL

31

51.7

14

23.3

15

25.0

2.27

10


GV


145


58.0


71


28.4


34


13.6


2.44


9


10

Cung cấp các nguồn tài liệu và phương tiện hỗ trợ để giáo viên bồi dưỡng, phát triển

NLDH

CBQL

42

70.0

13

21.7

5

8.3

2.62

4


GV


170


68


59


23.6


21


8.4


2.60


3


11

Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi

để tạo môi trường học tập chia sẻ giữa các giáo viên

CBQL

41

68.3

15

25.0

6

10.0

2.65

2

GV

162

64.8

66

26.4

22

8.8

2.56

4

Tổ chức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD phổ

thông mới có ý nghĩa quan trọng, góp phần trực tiếp vào thực hiện tốt mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu dạy học theo CTGD phổ thông 2018, thể hiện rõ vai trò, trách nhiệm của chủ thể quản lý đối với toàn bộ hoạt động bồi dưỡng, động viên, khuyến khích, giám sát, theo dõi các lực lượng tiến hành bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS theo kế hoạch.

Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy việc tổ chức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 trên địa bàn huyện Yên Phòng đã được thực hiện một cách có nề nếp, từ khâu Thành lập ban chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng đến tổ chức thi giáo viên dạy giỏi để tạo môi trường học tập chia sẻ giữa các giáo viên. Đặc biệt, các nội dung được giáo viên và cán bộ QLGD đánh giá có điểm trung bình cao như: Thành lập ban chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng; Cung cấp các nguồn tài liệu và phương tiện hỗ trợ để giáo viên bồi dưỡng, phát triển NLDH. Điều này khẳng định hoạt động tổ chức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 ở huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh thời gian qua đã được các chủ thể quản lý tiến hành tốt. Điều này cho thấy, việc xác định cơ chế và thực hiện phối hợp các chủ thể trong chỉ đạo, tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 còn nhiều hạn chế. Điều này đòi hỏi cần phải thay đổi cách tổ chức bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS một cách khoa học, hiệu quả hơn.

Tuy nhiên một số nội dung có điểm trung bình đánh giá chưa cao như: Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của giáo viên và xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả tự bồi dưỡng, bồi dưỡng NLDH của giáo viên; Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Sở, Phòng với trường trong triển khai bồi dưỡng NLDH cho giáo viên; Xây dựng các chế độ hỗ trợ giáo viên tham gia bồi dưỡng, phát triển NLDH… Trao đổi với các giáo viên trường THCS Thị trấn Chờ; trường THCS Văn Môn chúng tôi được biết các trường chưa quan tâm nhiều đến sử dụng trí tuệ của các chuyên gia ngoài nhà trường để bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS. Những kết quả trên đây cần nghiên cứu để có những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông mới ở huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.

2.5.3. Chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

Sử dụng phiếu hỏi số 8 phần phụ lục 01 và phụ lục 02 để khảo sát nhận thức đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS, kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.9

Qua điều tra đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy việc chỉ đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên đã được tiến hành nhưng chưa đồng bộ còn thể hiện bất cập ở một số nội dung: như chỉ đạo khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; chỉ đạo Tổ chức hội thảo về NLDH của giáo viên và bồi dưỡng NLDH cho giáo viên; seminar nghiên cứu bài học; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng,…

Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 cho giáo viên trung học cơ sở huyện Yên Phong hiện nay


STT


Nội dung


ĐT ĐG

Mức độ đánh giá


TB


Thứ bậc

Thường xuyên

Chưa thường

xuyên

Chưa thực hiện

SL

%

SL

%

SL

%


1

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học

của giáo viên

CBQL

34

56.7

15

25.0

11

18.3

2.38

7

GV

151

60.4

63

25.2

36

14.4

2.46

7

2

Xây dựng nội dung,

chương trình bồi dưỡng

CBQL

39

65.0

13

21.7

8

13.3

2.52

4

GV

159

63.6

53

21.2

38

15.2

2.48

6

3

Chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật

chất phục vụ bồi dưỡng

CBQL

42

70.0

13

21.7

5

8.3

2.62

2

GV

170

68

59

23.6

21

8.4

2.60

2

4

Đa dạng hóa các hình

thức bồi dưỡng

CBQL

41

68.3

15

25.0

4

6.7

2.62

2

GV

162

64.8

66

26.4

22

8.8

2.56

3

5

Phát huy vai trò tự bồi

dưỡng, của giáo viên

CBQL

35

58.3

19

31.7

6

10.0

2.48

5

GV

170

68.0

59

23.6

21

8.4

2.60

2

6

Tổ chức nghiên cứu bài

học, hỗ trợ đồng nghiệp

CBQL

36

60.0

16

26.7

8

13.3

2.47

6

GV

157

62.8

67

26.8

26

10.4

2.52

5

7

Thi giáo viên dạy giỏi

các cấp

CBQL

37

61.7

19

31.7

4

6.7

2.55

3

GV

157

62.8

74

29.6

19

7.6

2.55

4

8

Ứng dụng công nghệ

thông tin trong bồi dưỡng

CBQL

41

68.3

16

26.7

3

5.0

2.63

1

GV

196

78.4

37

14.8

17

6.8

2.72

1

9

Đánh giá kết quả bồi dưỡng

CBQL

31

51.7

14

23.3

15

25.0

2.27

8

GV

145

58.0

71

28.4

34

13.6

2.44

8

Từ kết quả thống kê ở bảng 2.9 cho thấy nội dung công tác chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông mới đã được thực hiện ở tất cả các nội dung tuy nhiên chưa có tính thống nhất và tính đồng bộ. Nội dung được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao như: Chuẩn

bị tài liệu, cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng; Ứng dụng công nghệ thông tin trong bồi dưỡng; Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng; Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng. Các nội dung được giáo viên và cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ thấp bao gồm: Đánh giá kết quả bồi dưỡng; Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên; Phát huy vai trò tự bồi dưỡng, của giáo viên; Thi giáo viên dạy giỏi các cấp…

2.5.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

Sử dụng phiếu hỏi số 9 phần phụ lục 01 và phụ lục 02 để khảo sát nhận thức đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS; kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.10.

Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 cho giáo viên trung học cơ sở huyện Yên Phong hiện nay


STT


Nội dung


ĐT ĐG

Mức độ đánh giá


TB


Thứ bậc

Tốt

Bình

thường

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

1

Xây dựng công cụ kiểm

tra, đánh giá

CBQL

45

75.0

11

18.3

4

6.7

2.68

2

GV

187

74.8

47

18.8

16

6.4

2.68

2


2

Xác định chuẩn kết quả

bồi dưỡng, phát triển cần kiểm tra, đánh giá

CBQL

47

78.3

10

16.7

3

5.0

2.73

1

GV

201

80.4

38

15.2

11

4.4

2.76

1


3

Lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra,

đánh giá

CBQL

44

73.3

11

18.3

5

8.3

2.65

3

GV

175

70.0

52

20.8

23

9.2

2.61

3


4

Lấy ý kiến phản hồi thông

tin từ giáo viên về hoạt động bồi dưỡng

CBQL

38

63.3

16

26.7

6

10.0

2.53

4

GV

169

67.6

55

22.0

26

10.4

2.57

4

5

Cung cấp công cụ để giáo

viên tự kiểm tra, đánh giá

CBQL

35

58.3

19

31.7

6

10.0

2.48

5

GV

171

68.4

58

23.2

21

8.4

2.60

4


6

Kiểm tra, đánh giá thông

qua thực hiện nhiệm vụ dạy học của giáo viên

CBQL

36

60.0

16

26.7

8

13.3

2.47

6

GV

157

62.8

67

26.8

26

10.4

2.52

6

Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Đặc biệt là việc cung cấp công cụ để giáo viên tự kiểm tra, đánh giá; Kiểm tra, đánh giá thông qua thực hiện nhiệm vụ dạy học của giáo viên. Ngoài ra các nội dung khác chưa thực sự được quan tâm thực hiện ở mức tốt đó là: Lấy ý kiến phản hồi thông

tin từ giáo viên về hoạt động bồi dưỡng; lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá. Trao đổi với giáo viên các trường THCS thì lực lượng này cho biết: nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng, bồi dưỡng NLDH cho giáo viên khi tổ chức xong, thì Ban tổ chức có lần không lấy ý kiến phản hồi của giáo viên về mức độ hài lòng về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tập huấn. Như vậy, công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS chưa làm tốt, các nội dung công việc kiểm tra, đánh giá chưa được tiến hành ở mức thường xuyên mà chủ yếu ở mức chưa thường xuyên.

2.5.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng

Sử dụng phiếu hỏi số 10 phần phụ lục 01 và phụ lục 02 để khảo sát nhận thức đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS với 3 mức độ; kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở huyện Yên Phong đáp ứng yêu cầu CTGD phổ thông 2018 thời gian qua‌


STT


Nội dung


ĐT ĐG

Mức độ đánh giá


TB


Thứ bậc

Ảnh hưởng

Ít ảnh hưởng

Không

ảnh hưởng

SL

%

SL

%

SL

%


1

Cơ chế, chính sách quản lí của Nhà nước và của ngành

giáo dục và đào tạo

CBQL

49

81.7

8

13.3

3

5.0

2.77

2


GV


204


81.6


37


14.8


9


3.6


2.78


2


2

Môi trường sư phạm trong nhà

trường

CBQL

47

78.3

9

15.0

4

6.7

2.72

4

GV

187

74.8

50

20.0

13

5.2

2.70

4


3

Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý

và giáo viên

CBQL

43

71.7

12

20.0

5

8.3

2.63

5

GV

179

71.6

61

24.4

10

4.0

2.67

5


4

Đội ngũ báo cáo viên tham gia giảng dạy, bồi dưỡng năng

lực dạy học cho đội ngũ giáo viên

CBQL

48

80.0

9

15.0

3

5.0

2.75

3


GV


198


79.2


44


17.6


8


3.2


2.76


3


5

Thái độ, trách

nhiệm của đội ngũ giáo viên

CBQL

51

85.0

7

11.7

2

3.3

2.82

1

GV

210

84.0

35

14.0

5

2.0

2.82

1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2023