Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. Tài Liệu Giới Thiệu Hệ Thống Tín Chỉ, Phát Triển Chương Trình Đào Tạo Đại Học Và Cao Đẳng.

­ Trên cơ sở các văn bản pháp quy đã ban hành, Trường Đại học An

Giang cần có quy định cụ

thể

hơn cho việc triển khai trên cơ sở

tăng

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị cơ sở và xây dựng, tổ chức

thực hiện cơ

chế

giám sát hữu hiệu vừa nhằm tăng tính chủ

động cho

Nhà trường vừa đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc quản lý Nhà nước ở từng cấp độ.

­ Trường Đại học An Giang sớm điều chỉnh và hoàn thiện Quy chế đào tạo, ban hành các tài liệu hướng dẫn chi tiết về tổ chức và quản lý

đào tạo theo phương thức đào tạo tín chỉ thống nhất trong toàn Trường

Đại học An Giang, tạo cơ sở đảm bảo cho việc triển khai công tác quản lý của Nhà trường.

­ Tạo điều kiện cho các đơn vị trong công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, giảng viên. Đầu tư xây dựng hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu cho quản lý đào tạo và sinh viên theo hệ thống tín chỉ.

* Đối với các phòng ban chức năng, Thư viện và các Khoa

­ Thường xuyên quán triệt cho các chủ thể quản lý về chủ trương đẩy mạnh hoạt động tự học của sinh viên; tạo điều kiện tối ưu cho các

chủ thể quản lý tham gia xây dựng các biện pháp quản lý đối với hoạt

động tự học của sinh viên phù hợp với chức năng của mỗi bộ phận.

­ Nghiên cứu, cải tiến và ban hành quy chế quản lý hoạt động tự học của sinh viên nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trong học tập.

­ Tiếp tục đầu tư trang thiết bị cho các phòng thực hành, phòng bộ môn; khai thác công suất sử dụng tài liệu giáo trình và việc đáp ứng phục vụ của thư viện để nâng cao nhận thức và hứng thú học tập cho sinh viên, tạo điều kiện để giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, thường xuyên cập nhật, bổ sung nguồn học liệu, tài liệu tham khảo.

­ Nghiên cứu cải tiến quy chế thi, kiểm tra theo hướng bồi dưỡng phương pháp tự học; mở rộng quyền hạn đánh giá của giảng viên trong việc dùng điểm đánh giá quá trình tự học để thay thế hoặc cộng thêm vào điểm thi hết môn của sinh viên.

­ Tạo điều kiện cho giảng viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý nhằm đẩy mạnh hoạt động tự học của sinh viên.

­ Nghiên cứu cải tiến quy trình thực hiện chương trình dạy học ở tất cả các môn học; bố trí hợp lý quỹ thời gian dành cho hoạt động tự học của sinh viên nhằm xây dựng phong trào tự học mạnh mẽ và rộng khắp trong sinh viên toàn Trường.

­ Xem xét, đưa ra các hình thức sinh hoạt đoàn thể phù hợp để nâng

cao hiệu quả Trường.

công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho sinh viên của

­ Xây dựng phong trào tự

học rộng khắp trong sinh viên, tổ

chức

nhiều hình thức thi đua khen thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân

xuất sắc trong việc áp dụng tự học hiệu quả, góp phần cho sinh viên

nhanh chóng tiếp cận, quen dần với việc tự học theo học chế tín chỉ.

­ Tăng cường công tác tự

kiểm tra trong nội bộ

đối với mọi mặt

công tác của Nhà trường, nhất là đối với việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý đã nêu ở phần 3.1.

Tóm lại, các biện pháp đề

xuất trong luận văn của tác giả

mang

tính thời sự, tính thực tiễn rõ rệt. Do vậy, trong thời gian tới, nếu được và có thể, tác giả tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm để làm sáng tỏ các quy trình thực hiện góp phần tác động có hiệu quả vào hoạt động tự học của

sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học

chế tín chỉ, đẩy mạnh và đồng bộ trong đào tạo nguồn nhân lực của nền giáo dục đại học Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Văn bản ­ Văn kiện:


1. Bộ

Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số

31/2001/QĐ­BGD&ĐT

ngày 30/7/2001 về

việc thí điểm tổ

chức đào tạo, kiểm tra, thi và công

nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.

2. Bộ

Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số

43/2007/QĐ­BGD&ĐT

ngày 15/8/2007 ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu giới thiệu hệ thống tín chỉ, phát triển chương trình đào tạo đại học và cao đẳng.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ Đại học (Lưu hành nội bộ). Về hệ thống tín chỉ học tập. Hà Nội, 1994.

5. Đại học An Giang. Một số văn bản áp dụng trong đào tạo theo

học chế

tín chỉ, năm học 2009 – 2010.

Lưu hành nội bộ, Long Xuyên,

tháng 4/2009.

6. Đại học An Giang. Niên lịch đào tạo 2009 – 2010. An Giang – 6/2009.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng IX. Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chính trị Quốc gia, 2006.

9. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ

Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.

nghĩa Viết Nam. Luật

10. Thủ

tướng Chính phủ. Nghị

quyết số

14/2005/NQ­CP ngày

02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai

đoạn 2006­2010 và đang xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đến 2020, trong đó có giáo dục đại học.

11. Thủ

tướng Chính phủ. Quyết định số

73/2005/QĐ­TTg ngày

06/4/2005 về Chương trình hành động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11,KXI, kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục.

12. Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng ­ Trung tâm từ điển học, Hà Nội

­ Đà Nẵng, 1977.

* Tác giả ­ Tác phẩm:


13. Đặng Quốc Bảo. Tư

dục, 2008.

tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo

14. Đặng Quốc Bảo. Tự học ­ Vấn đề bức thiết của cán bộ quản lý, của mọi người. Hà Nội, 2001.

15. Lê Khánh Bằng.

Tổ chức phương pháp tự

học cho sinh viên đại

học. Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998.

16. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục

đại học và đào tạo nguồn nhân lực.

học lần thứ III, Hà Nội, 2008.

Tham luận tại Hội thảo Việt Nam

17. Vũ Quốc Chung

­ Lê Hải Yến. Để tự

học đạt được hiệu quả.

Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003.

18. Thomas L. Friedman. Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ XXI. Nxb Trẻ, 2007.

19. Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức (đồng chủ biên). Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, 2003.

20. Bùi Minh Hiền – Đặng Quốc Bảo – Vũ Ngọc Hải. Quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002.

21. Trần Bá Hoành. Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7/1998.

22. Trần Thị Tuyết Hồng. Biện pháp quản lý hoạt động tự học của

sinh viên Trường Đại học Sư

nghiệp 2008).

phạm Kỹ

thuật Nam Định

(Luận văn tốt

23. Đặng Thanh Hương. Các biện pháp quản lý hoạt động tự học

của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ (Luận văn tốt nghiệp 2008).

24. Trần Kiểm. Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục.

học Sư phạm Hà Nội, 2007.

Nxb Đại

25. Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1992.

26. Nguyễn Hiến Lê. Tự học – Một nhu cầu thời đại. Nxb Văn hoá

Thông tin TP. Hồ Chí Minh, 2002.

27. Nguyễn Văn Lê. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2006.

28. Phan Trọng Luận. Tự học­ một chìa khoá vàng về giáo dục. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2, 1998.

29. Hồ Chí Minh. Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971.

30. Đỗ Mười. Thư gửi hội thảo khoa học nghiên cứu và phát triển tự học, tự đào tạo. Hà Nội, 1998.

31. Trần Quốc Thành. Cơ Nội, 1996 ­ 2004.

sở khoa học quản lý.

Tập bài giảng, Hà

32. Lâm Quang Thiệp. Xu hướng phát triển giáo dục đại học Việt

Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

Nam học lần thứ III, Hà Nội, 2008.

Tham luận tại Hội thảo Việt

33. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn và kinh nghiệm tự học.

dục, 1999.

Nxb Giáo

34. Nguyễn Cảnh Toàn. Quá trình dạy, tự học. Nxb Giáo dục, 1998.

35. Dương Hoài Văn. Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội (Luận văn tốt nghiệp 2008).


PHỤ LỤC

Mẫu 1.1. Trang sinh viên đăng ký học phần trực tuyến theo tín chỉ


Mẫu 1.2. Phiếu đăng ký học phần theo tín chỉ

UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc


PHIẾU ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ


Loại đăng ký:  Đăng ký bổ sung  Điều chỉnh đăng ký


Họ và tên sinh viên:............................................................MSSV: ..............Lớp: ....... Học kỳ: .............. Năm học: .............. ­ ................

Các học phần đăng ký học:


Số

Tên học phần

Nhóm

Số

Duyệt

Ghi chú

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học An Giang đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ - 15


TT

học

phần



TC

CVHT


1







2







3







4







5







6







7







8







9







Tổng số HP đăng ký: …… Số TC:……

Long Xuyên, ngày ….. tháng …. năm ………

Xác nhận của Cố vấn học tập

(Số HP được đăng ký: …….; Số TC: …….)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đăng ký

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ý kiến của Phòng Đào tạo


Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức Trường Đại học An Giang


Bảng 2.2. Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy


Năm học

Tổng

Xuất

sắc

Giỏi

Khá

TB Khá

Trung bình

2004­2005

749

04

137

471

136

01

2005­2006

2.124

08

191

877

667

381

2006­2007

1.497

05

218

768

440

66

2007­2008

1.758

10

322

859

426

141

2008­2009

1.901

13

546

798

361

183

(Nguồn: Phòng Đào tạo)

Bảng 2.3. Kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí