Đánh Giá Thực Trạng Hoạt Động Thể Dục Thể Thao Ngoại Khóa Của Sinh Viên Trường Đại Học Sài Gòn


- Thời gian TN: Thời gian TN được tính từ tháng 9/2018 – 9/2019, sau khi kết thúc học phần các lớp được kiểm tra đánh giá kết quả học tập về trình độ thể lực.

Phương pháp này sẽ giúp tìm ra những số liệu thực tiễn để đưa ra giải pháp phù hợp với việc tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV trường Đại học Sài Gòn.

2.2.7. Phương pháp toán học thống kê [67], [81]

Luận án sử dụng phần mềm Excell và SPSS để phân tích thống kê tìm ra các chỉ số thống kê trên cơ sở các số liệu thu được. Trong quá trình xử lý số liệu, luận án sử dụng một số phương pháp phân tích cơ bản như sau:

Giá trị trung bình:

Giá trị trung bình ( X): Là tỷ số giữa tổng lượng giá trị số các cá thể với tổng số các cá thể của tập hợp mẫu.

n

X i

X i 1

n

Trong đó: X :Giá trị trung bình.

n: Số lượng đối tượng quan trắc.

Xi: Giá trị của từng cá thể.

: Là dấu hiệu tổng cộng.

Độ lệch chuẩn:

i

n

i1

(x x)

n

2

Độ lệch chuẩn (x ): Là chỉ số nói lên tính chất phân tán hay tập trung của các chỉ số xung quanh giá trị trung bình, là công cụ so sánh sự đồng nhất của hai dãy số phân phối:



x

(với n ≥ 30)


Trong đó:

X i : Giá trị của từng cá thể .


X : Giá trị trung bình. n : Tổng số các cá thể.

Sử dụng công thức tính nhịp tăng trưởng:

W(%) để kiểm chứng mức độ tăng tiến về thành tích sau 1 năm tập luyện theo công thức S.Brody (1927).

W %

( X 2 X1 ) 0.5 ( X 2 X1 )

100%

Trong đó: X1: là các thông số kiểm tra lần 1.

X2: là các thông số kiểm tra lần 2.


So sánh hai số trung bình tự đối chiếu:

Chỉ số t - student: nhằm mục đích so sánh thành tích trước và sau 1


chu kỳ huấn luyện.

tstudent

n ; (n ≥ 30)

X

d


So sánh hai số trung bình quan sát:

2

2

A

B

nA nB

t

( nA 30, nB 30 )


X A X B


Trong đó: d = X2 X1 : Hiệu số.


X d

X d

n


: TB hiệu số.

n là kích thước mẫu

2

d

d 2 d 2


2

;

n n d


0,05.


0,05.

Tra bảng t ứng với ngưỡng xác suất : P ≤ 5%

* > : sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P ≤


* Nếu < : sự khác biệt chưa có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P ≥


Hệ số biến thiên Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 5

Hệ số biến thiên:


Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha: Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là chỉ số đánh giá sự thống nhất nội tại trong tập biến quan sát đo lường khái niệm, còn gọi là đánh giá độ tin cậy của thang đo khái niệm. Kỹ thuật này chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu cơ bản để loại bớt các biến quan sát (đo lường) không đạt yêu cầu. Một thang đo khái niệm được gọi là “đạt độ tin cậy” khi đảm bảo đạt 02 yêu cầu đồng thời, đó là hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt giá trị tối thiểu là 0,6 (nếu đạt từ 0,8 – 1 là thang đo tốt) và các tương quan biến tổng không nhỏ hơn 0,3 (Nunnally and Bernstein, 1994).

Phương pháp phân tích hệ số tương quan Spearman

Tương quan thứ hạng Spearman được sử dụng thay thế tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ giữa hai biến được xếp hạng hoặc một biến được xếp hạng và một biến đo lường không yêu cầu có phân phối chuẩn.

Hệ số tương quan Spearman đo lường cả sức mạnh và hướng của mối quan hệ giữa các cấp bậc dữ liệu.

Nó có thể là bất kỳ giá trị nào từ -1 đến 1 và giá trị tuyệt đối của hệ số này càng gần 1, mối quan hệ càng bền chặt:

1 là một mối tương quan tích cực hoàn hảo

-1 là một mối tương quan phủ định hoàn hảo 0 là không tương quan

Công thức tương quan xếp hạng Spearman: Tùy thuộc vào việc có hoặc không có mối quan hệ nào trong xếp hạng (cùng thứ hạng được gán cho hai hoặc nhiều quan sát), hệ số tương quan Spearman có thể được tính bằng một trong các công thức sau.


Trong đó d là sự khác biệt giữa một cặp cấp bậc n là số lượng quan sát 6

Trong đó: d: là sự khác biệt giữa một cặp cấp bậc n là số lượng quan sát

2.3. Tổ chức nghiên cứu:

- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Sài Gòn, Trường ĐH TDTT TP.HCM

- Kế hoạch tổ chức thực hiện: luận án được thực hiện trong thời gian từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 6 năm 2021 và được chia thành các giai đoạn nghiên cứu như sau:

Giai đoạn 1: từ tháng 08/2017 đến tháng 05/2019

Lựa chọn vấn đề nghiên cứu của luận án, xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu trước Hội đồng khoa học của trường ĐH TDTT TP.HCM.

Nghiên cứu, tham khảo tài liệu, xây dựng hoàn thiện chương tổng quan luận án. Xây dựng hoàn thiện thang đo, công cụ nghiên cứu. Tiến hành khảo sát, thu thập số liệu đánh giá thực trạng thể chất của SV trường Đại học Sài Gòn.

Giai đoạn 2: Từ tháng 05/2019 đến tháng 09/2019:

Tiến hành nghiên cứu các căn cứ, nguyên tắc để xây dựng các GP trên cơ sở thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa đã tìm ra. Xây dựng các giải pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại cho SV trường Đại học Sài Gòn dựa trên thực trạng, các cơ sở và nguyên tắc. Sau khi xây dựng được các giải pháp, tiến hành lập phiếu khảo sát gửi đến các GV, CBQL và CG GDTC nhằm xác định và kiểm nghiệm độ tin cậy của các GP về mức độ cần thiết và tính khả thi. Sau khi đánh giá và tìm ra đươc các GP có mức độ cần thiết và khả thi, tiến hành xây dựng nội dung các GP tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho SV trường ĐH Sài Gòn

Giai đoạn 3: Từ tháng 09/2017 đến tháng 9/2019


- Xây dựng nội dung, hình thức và kế hoạch TN các GP đã xây dựng

- Tiến hành thực nghiệm các giải pháp của luận án đã xây dựng cho SV trường Đại học Sài Gòn.

- Đánh giá hiệu quả thực nghiệm giải pháp nâng cao thể chất cho SV trường Đại học Sài Gòn.

Giai đoạn 4: Từ tháng 09/2019 đến tháng 6/2021

Hoàn thiện luận án và xin đóng góp ý kiến của giảng viên hướng dẫn khoa học và của chuyên gia. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu. Báo cáo Luận án cấp khoa, sau đó sửa chữa bổ sung theo ý kiến của Hội đồng Khoa học. Báo cáo Luận án cấp cơ sở, sau đó sửa chữa bố sung theo ý kiến của Hội đồng Khoa học. Báo cáo Luận án cấp trường, sau đó sửa chữa bổ sung theo ý kiến của Hội đồng Khoa học.


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Sài Gòn

3.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Sài Gòn

Từ kết quả phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan, tác giả đã tìm ra được các TC đánh giá thực trạng đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV, bao gồm các nội dung được trình bày tại bảng 3.1. Đây là các TC đánh giá mang tính thường qui và phù hợp với điều kiện của đơn vị. Để đảm bảo đủ độ tin cậy khi sử dụng, nghiên cứu tiến hành lập phiếu phỏng vấn xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các TC (phụ lục 1). Kết quả phỏng vấn chuyên gia thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1: Kết quả lựa chọn các TC đánh giá của chuyên gia



TT


Nội dung

Ý kiến chuyên gia

(n = 12)


Tỷ lệ % đồng ý

Đồng ý

Không

Đồng ý

TC1

Sự quan tâm nhà trường đối với hoạt động

TDTT ngoại khóa

12

0

100

TC2

Chất lượng đội ngũ GV giảng dạy TDTT ngoại

khóa

10

2

83.7

TC3

Chất lượng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động

TDTT ngoại khóa

10

2

83.7

TC4

Kinh phí dành cho hoạt động TDTT ngoại khóa

10

2

83.7

TC5

Nội dung chương trình các môn TDTT ngoại

khóa

11

1

91.7

TC6

Các môn TDTT ngoại khóa phù hợp tổ chức cho

SV của trường tập luyện

11

1

91.7

TC7

Chất lượng hoạt động TDTT ngoại khóa

11

1

91.7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn - 9


TC8

Các môn TDTT ngoại khóa SV đang tham gia

tập luyện

11

1

91.7

TC9

Số buổi tập/tuần SV tham gia hoạt động TDTT

ngoại khóa

12

0

100

TC10

Thời điểm trong ngày SV tham gia hoạt động

TDTT ngoại khóa

12

0

100

TC11

Hình thức tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa

của SV

12

0

100

TC12

Thời lượng dành cho mỗi lần tham gia hoạt động

TDTT ngoại khóa của SV

12

0

100

TC13

Địa điểm tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa

của SV

12

0

100

TC14

Nhu cầu tham gia tập luyện các môn thể thao

ngoại khóa của SV

12

0

100

TC15

Nhu cầu về hình thức tổ chức hoạt động TDTT

ngoại khóa của SV

10

2

83.7

TC16

Sự hứng thú khi tham gia tham gia hoạt động

TDTT ngoại khóa của SV

10

2

83.7

TC17

Sự hài lòng về hoạt động TDTT ngoại khóa của

SV

10

2

83.7

TC18

Thực trạng thể lực của SV

11

1

91.7


Qua kết quả phỏng vấn đã xác định được 18 TC liên quan dùng để đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV trường Đại học Sài Gòn. Các TC đều được các chuyên gia lựa chọn từ 80 % trở lên. Đây là thông tin quan trọng để nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu hơn nhằm đảm bảo được độ tin cậy cần thiết của các TC khi sử dụng đo lường thực trạng tập luyện hoạt động TDTT ngoại khóa của SV. Từ nội dung 18 TC trên nghiên cứu tiến hành lập phiếu khảo sát (phụ lục 3) để xin ý kiến đánh giá của 40 chuyên gia là các CBQL, nhà khoa học và GV.

Mục đích khảo sát là lựa chọn các TC hợp lý, đầy đủ và đảm bảo độ tin cậy để đánh giá thực trạng tập luyện các môn thể thao ngoại khóa cho SV.

Qua phân tích cho thấy các TC đều có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu


cầu về độ tin cậy (Cronbach alpha tổng đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan với biến tổng (Corrected Item Total Correlation) đều lớn hơn 0.3) để tiến hành các phân tích tiếp theo. Điều này đã khẳng định các TC đảm bảo độ tin cậy khi tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV trường Đại học Sài Gòn.

Bảng 3.2: Kết quả phân tích độ tin cậy của các TC đánh giá bằng hệ số Cronbach's alpha


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan tổng thể


Alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach's alpha tổng

TC1

59.60

78.110

.436

.851


.877

TC2

60.53

72.326

.713

.839

TC3

59.90

72.990

.696

.840

TC4

59.87

77.292

.439

.851

TC5

59.80

73.683

.607

.844

TC6

59.73

73.168

.715

.840

TC7

60.27

85.444

.576

.868

TC8

60.30

70.010

.749

.836

TC9

59.67

77.126

.460

.850

TC10

60.23

72.668

.650

.841

TC11

59.67

74.920

.647

.843

TC12

59.83

79.247

.410

.852

TC13

59.87

76.602

.543

.847

TC14

60.77

82.530

.373

.859

TC15

60.87

83.292

342

.871

TC16

60.80

75.890

.470

.850

TC17

60.17

78.144

.331

.856

TC18

60.83

81.937

.312

.865

Xem tất cả 210 trang.

Ngày đăng: 20/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí