Thực Trạng Thực Hiện Các Hình Thức Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Theo Chủ Đề Môn Khtn Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở Theo Chương Trình Giáo Dục

Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới


TT

Chủ đề môn khoa học tự nhiên

Các hình thức tổ chức HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự

nhiên

Mức độ thực hiện %

Thường xuyên

Thỉnh thơảng

Không bao giờ


1

Chất và sự biến đổi của chất

Hoạt động câu lạc bộ

29.4

71.6

0

Tổ chức trò chơi

64.7

64.7

0

Tổ chức diễn đàn

29.4

71.6

0

Sân khấu tương tác

29.4

71.6

0

Tham quan, dã ngoại

29.4

71.6

0

Hội thi / cuộc thi

64.7

35.3

0

Tổ chức sự kiện

52.9

47.1

0

Hoạt động giao lưu

52.9

47.1

0


Vật sống

Hoạt động câu lạc bộ

29.4

71.6

0

Tổ chức trò chơi

64.7

64.7

0

Tổ chức diễn đàn

29.4

71.6

0

Sân khấu tương tác

47.1

52.9

0

Tham quan, dã ngoại

29.4

71.6

0

Hội thi / cuộc thi

47.1

52.9

0

Tổ chức sự kiện

47.1

52.9

0

Hoạt động giao lưu

52.9

47.1

0


3

Năng lượng và sự biến đổi

Hoạt động câu lạc bộ

31.7

68.3

0

Tổ chức trò chơi

64.7

3.53

0

Tổ chức diễn đàn

29.4

71.6

0

Sân khấu tương tác

35.3

64.7

0

Tham quan, dã ngoại

29.4

71.6

0

Hội thi / cuộc thi

47.1

52.9

0

Tổ chức sự kiện

29.4

71.6

0

Hoạt động giao lưu

52.9

47.1

0


4

Trái Đất và bầu trời

Hoạt động câu lạc bộ

35.3

64.7

0

Tổ chức trò chơi

64.7

3.53

0

Tổ chức diễn đàn

29.4

71.6

0

Sân khấu tương tác

35.3

64.7

0

Tham quan, dã ngoại

29.4

71.6

0

Hội thi / cuộc thi

35.3

64.7

0

Tổ chức sự kiện

47.1

52.9

0

Hoạt động giao lưu

52.9

47.1

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới - 10

Kết quả khảo sát cho thấy: các CBQL, GV được khảo sát cho biết ở các trường THCS đã thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN, tuy nhiên mức độ thực hiện các hình thức này ở các nhà trường là rất thấp, cụ thể: các hình thức tổ chức trò chơi và hoạt động giao lưu được các thầy cô đánh giá là thường xuyên thực hiện ở mức trên trung bình, tỷ lệ % dao động từ 52.9% đến 64.7% ý kiến đánh giá. Qua trao đổi trực tiếp và nghiên cứu hồ sơ chúng tôi nhận thấy hình thức "Tổ chức trò chơi" là một trong những hình thức được thực hiện thường xuyên. Có thể thấy, đây là hình thức cần thiết trong yêu cầu đổi mới PPDH, vì thế được nhiều các thầy cô thực hiện. Các hình thức còn lại đều có mức độ thực hiện thường xuyên dưới trung bình.

Các hình thức Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan, dã ngoại; Hội thi /cuộc thi được các thầy cô đánh giá là ít tổ chức thực hiện vì: Thực tế để tổ chức các hoạt động này cần phải có kinh phí và thời gian tổ chức, tuy nhiên hiện này trong các nhà trường phổ thông nói chung và các trường THCS huyện Vân Đồn nói riêng thì vấn đề về kinh phí tổ chức cho các hoạt động giáo dục nói chung là rất còn hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho các nhà trường tổ chức các HĐTN nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Điều này đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và các nhà trường THCS huyện Vân Đồn nói riêng trong thời gian tới cần đầu tư nhiều hơn nữa kinh phí và làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường nguồn kinh phí cho các hoạt động của các nhà trường trong đó có HĐTN.

2.2.2.2. Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Kết quả khảo sát thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới được thể hiện ở bảng 2.8.

Bảng 2.8: Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới


TT

Chủ đề môn khoa học tự nhiên

Các phương pháp tổ chức HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên

Mức độ thực hiện

%

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Không

bao giờ


1

Chất và sự biến đổi của chất

Giải quyết vấn đề trong dạy

học môn KHTN

52.9

47.1

0

Thực nghiệm và nghiên cứu

tổng quan

35.3

64.7

0

Thảo luận nhóm

64.7

3.53

0

Giải quyết các bài tập tình

huống

52.9

47.1

0

Trải nghiệm thực tế

29.4

71.6

0


2

Vật sống

Giải quyết vấn đề trong dạy

học môn KHTN

49.4

50.6

0

Thực nghiệm và nghiên cứu

tổng quan

35.3

64.7

0

Thảo luận nhóm

64.7

3.53

0

Giải quyết các bài tập tình

huống

52.9

47.1

0

Trải nghiệm thực tế

29.4

71.6

0


3

Năng lượng và sự biến đổi

Giải quyết vấn đề trong dạy

học môn KHTN

52.9

47.1

0

Thực nghiệm và nghiên cứu

tổng quan

35.3

64.7

0

Thảo luận nhóm

64.7

3.53

0

Giải quyết các bài tập tình

huống

64.7

35.3

0

Trải nghiệm thực tế

35.3

64.7

0


4

Trái Đất và bầu trời

Giải quyết vấn đề trong dạy

học môn KHTN

64.7

3.53

0

Thực nghiệm và nghiên cứu

tổng quan

35.3

64.7

0

Thảo luận nhóm

64.7

3.53

0

Giải quyết các bài tập tình

huống

52.9

47.1

0

Trải nghiệm thực tế

35.3

64.7

0

Kết quả khảo sát cho thấy: các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới đã được sử dụng, tuy nhiên mức độ thực hiện thường xuyên là chưa cao. Tỷ lệ % dao động từ 35.3% đến 64.7% ý kiến đánh giá. Các phương pháp truyền thống là: Phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học môn KHTN, thảo luận nhóm, giải quyết các bài tập tình huống được sử dụng thường xuyên hơn cả ở tất cả các chủ đề của môn học. Qua trao đổi trực tiếp chúng tôi được biết để thực hiện các phương pháp này GV và HS không cần thiết phải ra ngoài mà có thể ngồi ngay tại lớp học hoặc ở trong trường có thể thực hiện được, với các phương pháp thực nghiệm và trải nghiệm thực tế thì cần phải có đủ thiết bị dạy học, có kinh phí tổ chức thực hiện, do vậy mà các nhà trường đã không thường xuyên tổ chức thực hiện các phương pháp này trong giảng dạy. Có từ 64.7% đến 71.6% ý kiến cho rằng các nhà trường mới thỉnh thoảng tổ chức thực hiện các phương pháp này. Để tìm hiểu sâu hơn, chúng tôi tiến hành trao đổi trực tiếp với thầy giáo Trần Văn H., trường THCS Hạ Long, thầy cho biết: Mặc dù CBQL, GV nhà trường đều nhận thức được rằng để dạy học môn KHTN cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất thì cần phải có thực nghiệm, trải nghiệm, tuy nhiên hiện nay trong các nhà trường thiết bị dạy học rất hạn chế, một số đã cũ quá thời hạn sử dụng và việc tổ chức cho GV và HS đi trải nghiệm thì rất ít trường tổ chức được một phần do kinh phí của nhà trường eo hẹp, một phần do tâm lý e ngại, lo lắng về sự an toàn cho học sinh khi tổ chức cho học sinh đi thực tế ngoài nhà trường của CBQL, do vậy mà phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh trong các nhà trường chưa được thực hiện thường xuyên. Do vậy trong thời gian tới CBQL và GV các nhà trường cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động và phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để tìm sự đồng thuận, chung tay góp sức của họ trong việc thực hiện các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn học nói chung, mô KHTN cho học sinh nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Để tìm hiểu về công tác xây dựng kế hoạch quản lý HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Vân Đồn, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi với 85 CBQL, GV của các trường THCS huyện Vân Đồn, kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.9: Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Vân Đồn


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện (n=85)

TX

TT

CBG


X

SL

%

SL

%

SL

%


1

Nghiên cứu các chủ đề môn khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổ thông mới để làm căn cứ cho việc xác định mục tiêu, nội dung, phương thức tổ

chức HĐTN theo chủ đề môn KHTN


22


25.9


45


52.9


18


21.2


2.05


2

Đánh giá thực trạng các điều kiện của nhà trường để làm rõ các nguồn lực đáp ứng HĐTN theo chủ đề môn KHTN cho

học sinh


18


21,2


37


43,5


30


35,3


1.86


3

Xác định mục tiêu có tính khả thi khi thực hiện HĐTN theo chủ đề môn

KHTN cho học sinh


5


5.9


30


35.3


50


58.8


1.47


4

Lựa chọn được những HĐTN cần tiến hành theo từng chủ đề của môn KHTN trong tuần, tháng, kỳ, năm học và cách

thức tiến hành hoạt động trải nghiệm.


6


7.1


45


52.9


34


40


1.67


5

Dự kiến, sắp xếp công việc theo tiến độ hợp lý, đáp ứng nguồn lực và các biện pháp để thực hiện có hiệu quả HĐTN

theo chủ đề môn KHTN cho học sinh


22


25.9


45


52.9


18


21.2


2.05


6

Dự kiến kết quả hoạt động trải nghiệm

theo chủ đề môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới


5


5.9


30


35.3


50


58.8


1.47

TB







1.76

Kết quả khảo sát cho thấy, việc xây dựng kế hoạch quản lý HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Vân Đồn chưa được quan tâm đúng mức. Điểm trung bình là 1,76, đạt mức độ thỉnh thoảng. Nội dung được đánh giá thường xuyên hơn cả điểm trung bình cũng chỉ đạt 2.05. Ở tất cả các nội dung được hỏi thì mức độ chưa bao giờ thực hiện còn chiếm tỉ lệ cao (từ 21.2% đến 58.8%), đặc biệt trong đó có hai nội dung “Dự kiến kết quả hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới”; “Xác định mục tiêu có tính khả thi khi thực hiện HĐTN theo chủ đề môn KHTN cho học sinh” và “Lựa chọn được những HĐTN cần tiến hành theo từng chủ đề của môn KHTN trong tuần, tháng, kỳ, năm học và cách thức tiến hành hoạt động trải nghiệm’’ mới chỉ có từ 5.9% đến 7.1% số ý kiến được hỏi cho rằng CBQL nhà trường thường xuyên thực hiện. Trao đổi với cán bộ quản lý của các nhà trường chúng tôi được biết, kế hoạch quản lý HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh của trường không được xây dựng từ đầu năm học bởi vì chưa có sự chỉ đạo cụ thể về hoạt động một cách thường xuyên liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động kèm theo chuyên đề hoặc những khi có đoàn kiểm tra của Phòng, Sở. Thậm chí có trường chỉ xây dựng kế hoạch để đối phó với các đoàn kiểm tra, vì vậy rất khó khăn cho các nhà trường trong việc xác định mục tiêu, lựa chọn các HĐTN và dự kiến kết quả thực hiện trong việc triển khai có hiệu quả HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh.

Khi trao đổi trực tiếp với các thầy cô tổ trưởng chuyên môn KHTN, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn thanh niên, họ khẳng định rằng: họ là những người trực tiếp lập kế hoạch, báo cáo với lãnh đạo nhà trường bởi tổ nhóm chuyên môn không chỉ hiểu về thái độ của học sinh với môn học mình phụ trách mà còn thấy được tính cần thiết, tầm quan trọng của việc tổ chức HĐTN môn học. Họ cũng khẳng định rằng: Nếu kế hoạch HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh được xây dựng từ đầu năm học thì sẽ có thời

gian để nghiên cứu, xác định mục tiêu, hình thức của các hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề các môn học, đặc biệt là với các môn KHTN có thể tích hợp các môn Vật lý; Hóa và Sinh với nhau để tiến hành thực hiện trải nghiệm, như vậy giáo viên sẽ thuân lợi trong quá trình thực hiện

Tuy nhiên, khi trao đổi với giáo viên trực tiếp được phân công nhiệm vụ trong tổ chức HĐTN môn KHTN, chúng tôi nhận được ý kiến cho rằng: không phải mọi HĐTN đều có kế hoạch đúng quy trình như vậy. Cụ thể, CBQL chưa ý thức được đầy đủ tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch, ít quan tâm đến việc tổ nhóm chuyên môn trình lên ra sao, phê duyệt như thế nào, chưa xét đến tính tổng thể của tất cả các tổ, nhóm chuyên môn khác để tạo ra sự đồng bộ, hài hoà. Có khi một tháng có vài ba hoạt động, có tháng lại bị lãng quên. Có khi kế hoạch được xây dựng gấp rút, chắp vá, không có sự bàn bạc thống nhất khi thực hiện khó đạt được mục tiêu đề ra. Mặt khác cấu trúc nội dung của kế hoạch chưa đầy đủ, mới chỉ mang tính hình thức, chưa có sự phân công công việc rõ ràng, chưa xác định cụ thể thời gian, hình thức, điều kiện tổ chức ..., lịch hoạt động trải nghiệm môn học ghi chung với lịch làm việc của trường.

Qua trao đổi và theo dõi hồ sơ tại các nhà trường, chúng tôi nhận thấy: Thực tế tại trường THCS huyện Vân Đồn: ngay từ đầu năm học; các tổ, nhóm chuyên môn đã trao đổi, thống nhất trong tổ, nhóm để lựa chọn các HĐTN môn học, trong đó có các môn KHTN trong một năm học do tổ, nhóm hoặc liên môn thực hiện và báo cáo về Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng kế hoạch năm học. Tuy nhiên, trong quá trình trao đổi, thống nhất, họ mới chỉ tính đến HĐTN đó có thể hiện tính cấp thiết không, có dễ thực hiện không, nhưng chưa tính đến tính khả thi của HĐTN cũng như sự hứng thú của học sinh với HĐTN. Vì thế, cần có biện pháp quản lý phù hợp để khắc phục hạn chế này, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN ở các trường THCS huyện Vân Đồn theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh theo chương trình giáo dục phổ thông mới

Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh mà Hiệu trưởng các trường THCS đã triển khai, chúng tôi tiến hành khảo sát, trao đổi với CBQL, GV các nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh ở các trường THCS


TT


Nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch

Mức độ thực hiện (n=85)

TX

TT

CBG


X

SL

%

SL

%

SL

%


1

Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn khoa học tự nhiên cho học sinh trung học

cơ sở


52


61.2


33


38.8


0


0


2.6


2

Phổ biến mục tiêu, yêu cầu của kế

hoạch trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học sinh


50


58.8


35


41.2


0


0


2.59


3

Tổ chức thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn KHTN cho học

sinh


44


51.8


41


48.2


0


0


2.52


4

Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho việc

thực hiện kế hoạch


48


56.5


37


43.5


0


0


2.56


5

Tạo điều kiện cho những người tham gia tổ chức HĐTN theo chủ đề môn KHTN phát huy được năng

lực, phối hợp cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ.


22


25.9


63


74.1


0


0


2.26

6

Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

động trải nghiệm cho giáo viên

50

58.8

35

41.2

0

0

2.59


7

Huy động và phân phối các nguồn lực để tiến hành HĐTN theo chủ đề môn KHTN cho học sinh có hiệu

quả


43


50.6


42


49.4



0


2.5


8

Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để thực hiện có hiệu quả

HĐTN theo chủ đề môn KHTN cho học sinh


22


25.9


63


74.1



0


2.26

TB







2.48

Ngày đăng: 05/08/2023