Rơm, Rạ Phơi Khô Hình 3.2. Bảo Quản Rơm Rạ Khô Cho Trâu, Bò


- Thực hiện được việc chọn bò đực giống kiêm dụng thịt – sữa làm gống thông qua đặc điểm ngoại hình, thể chất .

+ Nội dung

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống bò vàngViệt Nam qua mô hình, tranh ảnh, băng hình và trên con vật sống.

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống bò lai Sin qua mô hình, tranh

ảnh, băng hình và trên con vật sống..

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống bò Sin qua mô hình, tranh

ảnh, băng hình và trên con vật sống..

+ Nguồn lực:

- Tranh ảnh, mô hình về các giống bò vàng Việt Nam, bò Sin và lai sin.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.

- Bò đực giống bò vàng Việt Nam, Sin và bò Lai sin.

- Băng hình về đặc điểm ngoại hình, thể chất giống bò vàng Việt Nam, Sin và bò Lai sin

- Máy vi tính sách tay, Projecter.

+ Cách thức tổ chức:

- Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn nội dung về đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống bò vàng Việt Nam, sin và lai Sin qua tranh ảnh, mô hình, băng hình và trên con vật sống.

- Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống bò vàng Việt Nam, sin và bò lai Sin và con vật sống. Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học viên.

+ Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

+ Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án.

+ Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Thực hiện được việc xác định đặc điểm về ngoại hình, thể chất của bò đực giống bò vàng Việt Nam, bò lai Sin và bò Sin theo yêu cầu kỹ thuật.

Bài 3: Thực hành nhận biết đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống chuyên sữa .

+ Mục đích:

- Nhận biết được đặc điểm ngoại hình, thể chất các bò đực giống chuyên sữa .

- Thực hiện được việc chọn bò đực giống chuyên sữa làm gống thông qua đặc điểm ngoại hình, thể chất .

+ Nội dung

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống Lang trắng đen Hà Lan qua mô hình, tranh ảnh, băng hình và trên con vật sống.

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống Jersey qua mô hình, tranh

ảnh, băng hình và trên con vật sống..


+ Nguồn lực:

- Tranh ảnh, mô hình về ngoại hình, thể chất giống bò Jersey và bò lang trắng đen Hà Lan.

- Bò đực giống Jecsey và Lang trắng đen Hà Lan.

- Băng hình về đặc điểm ngoại hình, thể chất giống bò Jecsey và Lang trắng đen Hà Lan.

- Máy vi tính sách tay, Projecter..

+ Cách thức tổ chức:

- Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn nội dung về đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống bò Jecsey và Lang trắng đen Hà Lan qua tranh ảnh, mô hình, băng hình và trên con vật sống.

- Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình và trên con vật sống về đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống Jecsey, Lang trắng đen Hà Lan. Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học viên.

+ Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

+ Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án.

+ Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Thực hiện được việc xác định đặc điểm về ngoại hình, thể chất của bò đực giống Jecsey và Lang trắng đen Hà Lan đúng yêu cầu kỹ thuật.

Bài 4: Thực hành nhận biết đặc điểm ngoại hình, thể chất các bò đực giống chuyên thịt.

+ Mục đích:

- Nhận biết được đặc điểm ngoại hình, thể chất các bò đực giống chuyên thịt .

- Thực hiện được việc chọn bò đực giống chuyên thịt làm gống thông qua đặc điểm ngoại hình, thể chất .

+ Nội dung

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống Brahman qua mô hình, tranh

ảnh, băng hình và trên con vật sống.

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống Drought Master qua mô hình, tranh ảnh, băng hình và trên con vật sống..

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống Charolais qua mô hình, tranh

ảnh, băng hình và trên con vật sống..

- Đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống, giống Lymousin qua mô hình, tranh

ảnh, băng hình và trên con vật sống..

+ Nguồn lực:

- Tranh ảnh, mô hình về các giống bò Brahman, Drought Master, Charolais và bò Lymousin.

- Bò đực giống Brahman, Drought Master, Charolais và bò Lymousin.


- Băng hình về đặc điểm ngoại hình, thể chất giống Brahman, Drought Master, Charolais và bò Lymousin.

- Máy vi tính sách tay, Projecter..

+ Cách thức tổ chức:

- Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn nội dung về đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống Brahman, Drought Master, Charolais và bò Lymousin qua tranh ảnh, mô hình, băng hình và trên con vật sống.

- Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình và trên con vật sống về đặc điểm ngoại hình, thể chất bò đực giống Brahman, Drought Master, Charolais và bò Lymousin. Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học viên.

+ Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

+ Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án.

+ Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Thực hiện được việc xác định đặc điểm về ngoại hình, thể chất của bò đực giống Brahman, Drought Master, Charolais và bò Lymousin đúng yêu cầu kỹ thuật.

C. Ghi nhớ:

- Giống bò kiêm dụng thịt – sữa là giống nuôi để lấy thịt hoặc sữa.

- Giống bò chuyên sữa là bò nuôi để lấy sữa thương phẩm.

- Giống bò chuyên thịt nuôi để lấy thịt thương phẩm.


Bài 3: Xác định thức ăn cho trâu, bò đực giống

Mục tiêu:


- Trình bày được nội dung về xác định thức ăn cho trâu bò

- Xác định được thức ăn cho trâu, bò đực giống theo yêu cầu kỹ thuật

A. Nội Dung:

1. Xác định thức ăn thô, xanh.

1.1. Xác định thức ăn thô

Thức ăn thô bao gồm cỏ tự nhiên, cỏ trồng phơi khô, rơm rạ, thân cây ngô già....

1.1.1 Rơm, rạ:

- Rơm rạ là sản phẩm phụ của ngành trồng trọt, đặc điểm chứa nhiều chất xơ, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp.

- Lượng rơm rạ thu nhận được hàng ngày của trâu, bò đực giống rất thấp so với thức ăn khác. Do đó nếu chỉ dùng rơm rạ để nuôi trâu, bò đực giống sẽ không đủ chất dinh dưỡng để sản xuất.

- Để tăng tỷ lệ tiêu hóa chất khô của trâu, bò đực giống đối với rơm rạ người ta có thể sử dụng phương pháp làm mềm hóa rơm, rạ theo hai phương pháp.


Hình 3 1 Rơm rạ phơi khô Hình 3 2 Bảo quản rơm rạ khô cho trâu bò Mềm hóa 1Hình 3 1 Rơm rạ phơi khô Hình 3 2 Bảo quản rơm rạ khô cho trâu bò Mềm hóa 2

Hình 3.1. Rơm, rạ phơi khô Hình 3.2. Bảo quản rơm rạ khô cho trâu, bò

+ Mềm hóa rơm rạ bằng ủ Ure.

Công thức: 100kg rơm + 4kg urê + 100 lít nước, ủ trong bao nilon

Cách làm như sau:

Bước 1 Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ Nguyên liệu Rơm khô 100kg đạm 3

Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ:

- Nguyên liệu: Rơm khô: 100kg,

đạm urê: 4 kg, nước: 100 lít

- Dụng cụ: Bao tải dứa: 12 cái, túi nilon loại to: 12 cái, vải nhựa, bạt: 1tấm, ô zoa, cân, xô đựng nước, lạt buộc, cào để đảo rơm.

Bước 2; thực hiện việc ủ rơm:

- Cân 10kg rơm khô, dải đều lên sân gạch hoặc tấm vải nhựa.

- Dùng bình tới rau (ô zoa) chứa

đúng 10 lít nước, cân đúng 0,4 kg u rê

cho vào bình tưới và khuấy đều cho tan.

Hình 3.3.Chuẩn bị rơm khô

Hình 3 4 Tưới nước ure lên rơm rạ khô trước khi ủ Tưới nước đã pha 4Hình 3 4 Tưới nước ure lên rơm rạ khô trước khi ủ Tưới nước đã pha 5


Hình 3.4. Tưới nước ure lên rơm, rạ khô trước khi ủ


Tưới nước đã pha urê vào rơm cứ 10kg rơm thì tưới 10 lít nước đã hoà 6

- Tưới nước đã pha urê vào rơm, cứ 10kg rơm thì tưới 10 lít nước đã hoà với urê, nếu rơm tươi và ướt thì chỉ tưới 6-7 lít nước/ 10 kg rơm, nhưng vẫn hoà đủ 0,4 kg urê.

- Đảo thật đều để rơm thấm đều urê sau đó dùng tay cuộn từng nắm rơm nhét vào bao tải chú ý nhét thật chặt.

- Tiếp tục rải tiếp 10 kg rơm, lặp lại các động tác như trên cho đến khi hết rơm thì thôi. Sau đó nén và buộc chặt túi

nilon lại Hình 3.5. Rơm ủ ure trong bao nilon

Bước 3: cho ăn:

- Sau 7 đến 10 ngày ủ, bắt đầu lấy cho trâu, bò ăn. Lúc đầu cho ăn ít khoảng 1-2 kg, tập cho trâu bò ăn dần bằng cách trộn lẫn với cỏ tươi, sau 2- 3 ngày trâu bò sẽ ăn quen dần và lượng ăn tăng dần lên. Mỗi ngày cho ăn tối đa từ 7- 10 kg/con.

- Khi trâu, bò đực giống ăn rơm ủ u rê phải chú ý cho uống đủ nước là 20 lít

/con/ ngày. Mùa khô cho uống nước nhiều hơn.

- Không được cho trâu, bò ăn urê trực tiếp

+ Mềm hóa thức ăn bằng vôi

Dụng cụ Bể xây hoặc chảo thùng nhựa để ngâm rơm giá để cây đảo 7

- Dụng cụ: Bể xây hoặc chảo, thùng nhựa để ngâm rơm, giá để, cây đảo.

- Nguyên liệu: Rơm khô, vôi, nước sạch.

- Công thức: 100kg rơm khô + 6kg vôi

+ 600 lít nước.

- Cách làm: Cho rơm vào bể hoặc chảo rồi đổ nước vôi 1% vào đảo đều trong 3 ngày (mỗi ngày đảo 2 - 3 lần).

Cho rơm lên giá để ráo nước vôi.

Dùng nước rửa sạch vôi, có thể cho

bò ăn ngay hoặc phơi khô cho ăn dần. Hình 3.6. Mềm hóa rơm , rạ bằng nước vôi

1.1.2. Cây ngô già sau thu bắp

Cây ngô già sau thu bắp là nguồn thức ăn thô quan trọng cho trâu, bò ở nhiều vùng. Đặc điểm hàm lượng chất xơ cao, nghèo protein và các chất dinh dưỡng khác. Vì vậy, để nâng cao giá trị dinh dưỡng của loại thức ăn này người ta thường áp dụng biện pháp ủ xanh. Cách làm như sau:

+ Bước1: chuẩn bị nguyên liệu.


Hình 3 7 Thân lá cây ngô già là nguồn thức ăn cho trâu bò đực giống Phơi 8Hình 3 7 Thân lá cây ngô già là nguồn thức ăn cho trâu bò đực giống Phơi 9


Hình 3.7. Thân lá cây ngô già là nguồn thức ăn cho trâu, bò đực giống


Phơi héo thân cây ngô Phơi héo ngô khoảng nửa ngày nhưng không nên phơi quá 10

- Phơi héo thân cây ngô: Phơi héo ngô khoảng nửa ngày nhưng không nên phơi quá khô trước khi thái nhỏ và đưa vào hố ủ. Trong lúc phơi, cứ 2 giờ cần trở đảo một lần để cây khô héo đều.

- Tỷ lệ nguyên liệu như sau:

Cây ngô tơi đã phơi héo 100 kg Cám gạo 4 kg

Bột sắn 4 kg

Rỉ mật 5-10 kg

Muối ăn 0,5 kg

Nước sạch 10 – 20

lít

+ Bước 2: thực hiện ủ xanh thân cây ngô

- Băm nhỏ thân cây ngô thành từng đoạn 3-5cm. (nếu có máy thái càng tốt).Loại bỏ những lá khô già ở gốc cây (nếu có).

- Hòa trộn các nguyên liệu còn lại với nước theo tỷ lệ ở bảng trên. Khi hòa n- ước rỉ mật, cần dùng 1 ôzoa có dung tích 10 lít. Lấy 5 lít rỉ mật hòa với 5 lít nước lạnh, chú ý khuấy đều và tưới đều cho mỗi lớp ngô rải vào hố. Cần định liệu cho vừa đủ lượng dung dịch rỉ mật cho toàn


Hình 3.8 thân cây ngô được căm nhỏ phơi héo


bộ lớp thức ăn trong hố ủ Hình 3 9 rỉ mật Hình3 10 Băn thân là cây ngô 11

bộ lớp thức ăn trong hố ủ. Hình 3.9. rỉ mật


Hình3 10 Băn thân là cây ngô Hình 3 11 Thái thân lá cây cỏ xanh Dọn sạch hố 12Hình3 10 Băn thân là cây ngô Hình 3 11 Thái thân lá cây cỏ xanh Dọn sạch hố 13


Hình3.10. Băn thân là cây ngô Hình 3.11.Thái thân lá cây cỏ xanh


- Dọn sạch hố ủ, rải 1 lớp đá, sỏi xuống đáy hố rồi rải 1 lớp rơm khô dày 10 cm lên trên. Lần lượt nén chặt từng lớp dầy 15-20 cm cho đến khi hết nguyên liệu ủ. Sau đó, phủ kín hố ủ bằng lớp đất dầy 30-40 cm, che phủ cẩn thận bằng nilon. Cũng có thể dùng bao nilon để ủ.

- Thường xuyên kiểm tra xung quanh hố ủ, thành vách hố ủ xem có chỗ nào bị hư hại, lở vỡ không. Xâm hố để lấy thức ăn ở các vị trí cơ bản như thành vách, đáy hố, … để kiểm tra thức ăn ủ nhằm phát hiện được mức độ chất lượng thức ăn ủ để xử lý kịp thời.

+ Bước 3: Sử dụng


Hình3 12 Ủ thân lá cây ngô trong túi nilon Thời gian ủ khoảng 8 tuần bắt đầu 14

Hình3.12. Ủ thân lá cây ngô trong túi nilon

Thời gian ủ khoảng 8 tuần bắt đầu lấy thức ăn cho trâu, bò ăn dần trong 6 tháng. Mỗi lần lấy thức ăn ra xong phải che phủ cẩn thận, tránh nước thấm vào hố ủ.

1.2.3. Cỏ khô

Cỏ khô là loại thức ăn thô xanh đã được sấy khô hoặc phơi khô nhờ nắng mặt trời và được dự trữ dưới hình thức đánh đống hoặc đóng bánh. Đây là biện pháp bảo quản thức ăn dễ thực hiện, cho phép ta dự trữ thức ăn với khối lượng lớn để dùng vào những thời điểm khan hiếm.


Hình 3 13 Cỏ khô ép bánh Hình 3 14 Phơi cỏ khô để dự trữ Với đặc điểm 15Hình 3 13 Cỏ khô ép bánh Hình 3 14 Phơi cỏ khô để dự trữ Với đặc điểm 16


Hình 3.13. Cỏ khô ép bánh Hình 3.14. Phơi cỏ khô để dự trữ


Với đặc điểm thời tiết của nước ta, cỏ khô là thức ăn chủ yếu của trâu bò vào vụ đông. Đối với trâu bò đực giống, mùa đông có thể cho ăn 0,8 - 1,2 kg, mùa hè là 0,4 - 0,5kg/100kg khối lượng cơ thể, tương ứng với 5-10kg và 3-5 kg/con/ngày.

1.2. Thức ăn xanh

Thức ăn xanh là loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi ở trạng thái tươi, bao gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây bụi…Thức ăn xanh có thể là cây cỏ tự nhiên hoặc cây cỏ reo trồng.

Thức ăn xanh trồng Thức ăn xanh trồng là thức ăn thông qua gieo trồng mà 17

+ Thức ăn xanh trồng: Thức ăn xanh trồng là thức ăn thông qua gieo trồng mà gồm: rau muống, rau lấp, rau lang, ngô dày, cỏ voi, keo dậu,… Đặc điểm: năng suất, sản lượng cao và chủ động trong việc cung cấp cho trâu, bò đực giống. Việc gieo trồng theo mùa vụ nhất định.


Hình 3 15 Cỏ voi 18


Hình 3.15. Cỏ voi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/07/2022