Thực Tr Ng Kết Quả Ho T Đ Ng Trải Nghiệm Ngoài Giờ Lên Lớp (N=94)‌

động này. Mặt khác, một số hoạt động tổ chức với hình thức chưa phong phú, hấp dẫn nên chưa thực sự thu hút được các em học sinh tham gia. Bên cạnh đó, một số em còn nhút nhát, chưa t ch cực tham gia hoạt động.

Theo đánh giá chung của CBQL và GV, hiệu quả của những hình thức tổ chức đã được tiến hành đạt mức khá. Từ thực trạng trên, nhà trường và giáo viên cần phải đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động GDTN để tạo hứng thú lôi cuốn HS tham gia, không nên đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thức đã quá quen thuộc. Hình thức cần thay đổi phù hợp nội dung từng chủ đề, từng thời gian trong năm học để có thể giúp HS củng cố kiến thức văn hóa, các kỹ năng một cách linh hoạt. Hình thức tổ chức phù hợp s tăng cường t nh tương tác, t nh sáng tạo của HS khi tham gia học tập, đưa đến sự say mê, hứng thú học tập cho các em.

2.3.4. Thự tr ng k t qu ho t ng tr i nghi ngoài gi n p

Bảng 2 6 Thực tr ng kết quả ho t đ ng trải nghiệmngoài giờ lên lớp (n=94)‌


STT


Kết quả HĐTN NGLL

Kết quả thực hiện

ĐTB


Thứ Bậc

T

K

TB

Y

1

Các kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

76

15

3

0

3.78

1


2

hả năng vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hộivào lý giải, giải quyếtthực tiễn cuộc sống


61


24


9


0


3.55


2

3

Tham gia t ch cực vào các hoạt động xã hội

32

45

17

0

3.16

4


4

Biết khai thác các cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh


27


53


14


0


3.14


5

5

Biết làm việc có kế hoạch

32

57

5

0

3.29

3

6

Biết cách tổ chức cuộc sống cá nhân…

20

45

29

0

2.9

6

ĐTB chung





3.30


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 8

Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy,Nhà trường đã đạt được kết quả HTTN NGLL ở mức khá (3,3 ). Trong đó, kết quả đạt được về cung cấp, hình thànhCác iến thức về hoa học tự nhiên và hoa học hội đã được Nhà trường thực hiện tốt nhất trong thời gian qua (3.78), vì thông qua các hoạt động học sinh hiểu biết và t ch cực tham gia vào tìm tòi, khám phá khoa học, qua đó khả năng vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hộivào lý giải, giải quyếtthực tiễn cuộc sống được nâng cao hơn hẳn. Tuy nhiên, việc Biết hai thác các cơ hội hám phá bản thân và thế giới ung quanh, Biết cách tổ chức cuộc sống cá nhân…chưa được hình thành tốt ở học sinh (3,14; 2,9), cho thấy r học sinh còn thụ động, phụ thuộc vào gia đình mà bản thân không biết cách tổ chức cuộc sống cá nhân…

2.4 Thực tr ng quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngo i giờ lên lớp của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Ho n Kiếm, th nh phố H N i

2.4.1. Thự tr ng phát triển h ơng trình ho t ng tr i nghi ngoài gi

n p

Bảng 2.7 Thực tr ng phát triển chương trình nh trường về ho t đ ng trải nghiệm ngo i giờ lên lớp (n=94)


STT


N i dung khảo sát

Tần suấtthực hiện

ĐTB




Thứ B

Kết quả thực hiện

ĐTB




Thứ B

RTX

TX

TT

KBG

T

Kh

TB

Y


1

Phổ biến kịp thời những thay đổi mục tiêu giáo dục của cấp học, nội dung chương trình trải nghiệm, hướng nghiệp


50


41


5


0


3.54


6


15


70


9


0


3.06


5


2

Chỉ đạo tổ chuyên môn thiết kế đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt và mở về không gian, thời gian,


65


25


4


0


3.65


4


20


63


11


0


3.1


4



STT


N i dung khảo sát

Tần suấtthực hiện

ĐTB




Thứ B

Kết quả thực hiện

ĐTB




Thứ B

RTX

TX

TT

KBG

T

Kh

TB

Y


quy mô, đối tượng và số lượng... tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội được trải nghiệm














3

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn, Đội TNTP HCM thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp


82


10


2


0


3.85


1


80


10


4


0


3.81


1


4

Chỉ đạo việc thực hiện hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp đã được phê duyệt


60


30


4


0


3.6


5


39


40


15


0


3.26


3


5

Chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường thảo luận những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp


65


20


14


0


3.7


3


2


50


42


0


2.57


6


6

Huy động các lực lượng, tổ chức giáo dục tham gia vào phát triển chương trình nhà trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp


80


10


4


0


3.81


2


55


16


23


0


3.34


2


ĐTB chung





3,69






3,19



Từ bảng 2.7 ta thấy việc phát triển chương trình HĐTN là rất cần thiết, với tần suất thực hiện là thường xuyên (3,69), tuy nhiên kết quả thực hiện còn

hạn chế (3,19). ết quả việc Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn, ội N P HCM thiết ế nội dung hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp được đánh giá rất cao ĐTB Y = 3.81 đứng ở vị tr số 1.Như vậy, việc phối hợp các GV trong nhà trường, đồng thời định hướng cho các hoạt động là vô cùng cần thiết.

2.4.2. Thự tr ng l p k ho h ho t ng tr i nghi ngoài gi n p

Bảng 2.8 Thực tr ng lập kế ho ch ho t đ ng trải nghiệm ngo i giờ lên lớp(n=94)


STT


N i dung khảo sát

Tần suấtthực hiện

ĐTB




Thứ B

Kết quả thực hiện

ĐTB




Thứ B

RTX

TX

TT

KBG

T

Kh

TB

Y


1

Phân t ch thực trạng của nhà trường để có căn cứ xác định mục tiêu của HĐTN


70


20


4


0


3.7


2


65


20


9


0


3.6


1


2

Thống nhất mục tiêu của HĐTN của nhà trường


74


10


10


0


3.7


3


40


43


11


0


3.3


5


3

Xây dựng các HĐTN cụ thể phù hợp với mục tiêu đã xác định


80


10


4


0


3.8


1


60


20


4


0


3.3


6


4

Sắp xếp tiến độ phù hợp để thực hiện các HĐTN


60


30


4


0


3.6


4


49


30


15


0


3.4


3


5

Dự kiến nguồn nhân lực để triển khai HĐTN


45


30


15


9


3.3


6


40


50


4


0


3.4


2


6

Dự kiến nguồn tài ch nh để triển khai HĐTN


50


30


10


4


3.3


5


55


16


23


0


3.3


4


7

Dự kiến nguồn CSVC để triển khai HĐTN


30


40


20


4


3


7


33


34


27


0


3.1


7


ĐTB chung





3.4






3.3


Qua bảng 2.8 cho thấy thực trạng lập kế hoạch HĐTN của trường THCS Nguyễn Du còn nhiều hạn chế với điểm TB chung về tần suất thực hiện cũng như kết quả thực hiện ở mức tốt = 3.4; = 3.3). Cụ thể:

Các CBQL nhà trường chú trọng vào việc xác định mục tiêu của HĐTN NGLL, dự kiến nguồn nhân lực, nguồn tài ch nh cũng như CSVC trong quá trình xây dựng kế hoạch. Tuy nhiên, việc phân t ch thực trạng của tổ chuyên môn, của nhà trường để từ đó xây dựng căn cứ xác định mục tiêu của HĐTN NGLL, việc xây dựng các HĐTN cụ thể phù hợp với mục tiêu đã xác định cũng như việc sắp xếp tiến độ phù hợp để thực thi các hoạt động này lại chưa thực sự được quan tâm. Qua trao đổi trực tiếp với một số tổ trưởng chuyên môn và GV, được biết các kế hoạch mà nhà trường xây dựng chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên và có sự sao chép của các năm học trước. Các kế hoạch chưa thực sự được đầu tư chuyên sâu, thiếu sự sáng tạo và chưa có sự tách biệt với các hoạt động khác của nhà trường mà được lồng ghép trong các kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoài giờ lên lớp hay y tế học đường.Điều này s gây nhiều khó khăn cho quá trình thực hiện kế hoạch HĐTN NGLL.

2.4.3. Thự tr ng tổ hứ b á nh n sự và qu ịnh triển kh i ho t ng tr i nghi ngoài gi n p

Bảng 2.9 Thực tr ng tổ chức b máy nhân sự v quy định triển khai ho t đ ng trải nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94)


STT


N i dung khảo sát

Tần suấtthực hiện

ĐTB


X


Thứ B

Kết quả thực hiện

ĐTB


Y


Thứ B

RTX

TX

TT

KBG

T

Kh

TB

Y


1

Xác định r cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường để triển khai HĐTN NGLL


50


30


14


0


3.38


5


34


47


13


0


3.22


6


2

Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ choPhó hiệu trưởng nhà trường phụ trách trực tiếp HĐTNNGLL


80


10


4


0


3.81


1


72


17


5


0


3.71


2



STT


N i dung khảo sát

Tần suấtthực hiện

ĐTB


X


Thứ B

Kết quả thực hiện

ĐTB


Y


Thứ B

RTX

TX

TT

KBG

T

Kh

TB

Y


3

Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ choTổ trưởng chuyên môn phụ trách


55


30


9


0


3.49


4


55


26


13


0


3.45


5


4

Hiệu trưởng phối hợp với B thư Đoàn và Tổng phụ trách Đội phụ trách trực tiếp một sốHĐTNNGLL


70


20


4


0


3.7


2


80


10


4


0


3.81


1


5

Hiệu trưởng phân công cho các bộ phận khác trong nhà trường tham gia hỗ trợ và phối hợp trong quá trình tổ chức HĐTN NGLL


30


50


14


0


3.17


6


27


52


15


0


3.13


7


6

Xác định r lực lượng ngoài nhà trường và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để triển khai HĐTN NGLL


30


40


24


0


3.06


7


67


23


4


0


3.67


3


7

Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hiện các HĐTN NGLL


60


26


8


0


3.55


3


50


40


4


0


3.49


4

ĐTB chung





3,28






3,49



Qua bảng 2.9 cho thấy việc ổ chức bộ máy nhân sự và quy định tri n khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớpđược tổ chứckhá thường xuyên (3,28) và có kết quả khá cao (3,49).Việc Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cụ th choPh hiệu trưởng nhà trường phụ trách trực tiếp H NNGLL, được

đánh giá cao và thực tế như vậy, nhưng kết quả của HĐTN không cao b ng việc Hiệu trưởng phối hợp với Bí thư oàn và ổng phụ trách ội phụ trách trực tiếp một sốH NNGLLvì qua khảo sát cho thấy vai trò của Hiệu trưởng nhà trường là rất qua trong được đánh giá Y= 3.81 cao nhất trong bảng kết quả.

2.4.4. Thự tr ng hỉ o giá sát thự hi n k ho h triển kh i ho t ng tr i nghi ngoài gi n p

Bảng 2 10 Thực tr ng chỉ đ o triển khai ho t đ ng trải nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94)


STT


N i dung khảo sát

Tần suấtthực hiện


ĐTB

X


Thứ B

Kết quả thực hiện


ĐTB

Y


Thứ B

RTX

TX

TT

KBG

T

Kh

TB

Y


1

Chỉ đạo triển khai kế hoạch thực hiện HĐTN theo tiến độ


65


15


14


0


3.5


2


70


15


9


0


3.65


2


2

Giám sát và hướng dẫn kịp thời các lực lượng bên trong nhà trường triển khai HĐTN


70


20


4


0


3.7


1


60


30


4


0


3.6


3


3

Chủ động trong phối hợp các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường triển khai HĐTN


55


25


10


4


3.4


4


33


55


6


0


3.29


6


4

Động viên các lực lượng bên trong nhà trường trong quá trình triển khai HĐTN


50


30


10


4


3.3


5


49


30


15


0


3.36


5


5

Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai HĐTN


10


60


24


0


2.9


6


50


40


4


0


3.49


4


6

Duyệt kế hoạch HĐTN của tổ chuyên môn, GV


60


20


14


0


3.5


3


70


20


4


0


3.7


1

ĐTB chung





3.39






3.25


Qua bảng 2.10 cho thấy, thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐTN của trường THCS Nguyễn Du được các CBQL và GV đánh giá ở mức tốt. Cụ thể: tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN đạt điểm TB chung = 3.9 và điểm chỉ đạo thực hiện kế hoạch chỉ đạt mức = 3.25. Để hiểu sâu hơn thực trạng tổ chức, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch của các nhà trường, đề tài đã tiến hành phỏng vấn một số CBQL về các nội dung liên quan.

Đồng ch Bùi Thị Phương D. - Phó Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: GVCN, tổ chức oàn – ội, Hội cha mẹ học sinh. Ban chỉ đạo cũng đ tiến hành họp và thống nhất cơ chế phối hợp các ực ượng giáo dục, hướng dẫn tổ chuyên môn, GV ập ế hoạch và tri n hai H N. ồng thời, ban giám hiệu cũng đ chú trong việc phân công nhiệm vụ cụ th và rõ ràng cho các ực ượng tham gia, tổ chức giám sát, hỗ trợ ịp thời các ực ượng trong quá trình thực hiện và đề uất các biện pháp trong quá trình tri n

hai hoạt động này.”

Tuy nhiên khi đề tài tiến hành phỏng vấn cụ thể từng nội dung cho thấy, một số điều bất cập như: cơ cấu thành viên trong ban chỉ đạo trùng với các tổ chức khác, các lực lượng tham gia chủ yếu là BGH, tổ chức Đoàn – Đội, GVCN và phụ huynh học sinh, chưa phát huy được hết các lực lượng ngoài nhà trường; ban chỉ đạo chưa xác định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hiện các HĐTN một các r ràng và cụ thể. Vì vậy, công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện các HĐTN trong nhà trường cần đảm bảo t nh khoa học, phù hợp, tránh sự chồng chéo về nhiệm vụ và không phù hợp với năng lực của các bộ phận hay cá nhân.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022