Khái Quát Đ C Điểm Kinh Tế, Văn H A Ã H I V Giáo Dục Thcs Quận Ho N Kiếm, Th Nh Phố H N I

góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh. Truyền thống văn hóa của mỗi gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến tư cách cũng như thói quen học tập của các em. Vì vậy, để giúp cho HS có động cơ, thái độ và phương pháp học tập t ch cực cần phải tăng cường sự phối hợp chặt ch giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội.

Khả năng tham gia các HDTN NGLLcủa học sinh

Khi học sinh phải t ch cực, chủ động tiếp nhận kiến thức, rèn kỹ năng và thể hiện năng lực của mình trong quá trình tham gia HĐTN NGLL. Phẩm chất và năng lực học sinh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: như về điều kiện chăm lo giáo dục trong gia đình, điều kiện kinh tế xã hội, nếp sống nơi dân cư, bản sắc dân tộc của địa phương … các vấn đề trên đều có ảnh hướng đến quá trình phát triển nhân cách của học sinh.

1.4.3. Y u tố thu về ôi tr ng qu n

Chỉ đạo, hướng dẫn của ở, Phòng GD&

Sự chỉ đạo, hỗ trợ Sở, Phòng GD&ĐTđối với nhà trường giúp hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý HĐTN NGLL. Trên cơ sở các văn bản củaBộ GD&ĐT đã ban hành các cấp quản lý cụ thể hóa và hướng dẫn nhà trường thực hiện.

iều iện cơ sở vật chất của nhà trường

Điều kiện, phương tiện tổ chức các hoạt động trải nghiệm s làm tăng t nh hấp dẫn của hoạt động. Để tổ chức tốt và đạt hiệu quả cần đảm bảo đủ điều kiện về cơ sở vật chất. HĐTN NGLL được triển ngoài và trong không gian trường học. Để thực hiện tốt việc triển khai HĐTN NGLL thì cần phải có điều kiện về cơ sở vật chất đáp ứng tối thiểu. Nếu có điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất s tạo điều kiện cho các hoạt động diễn ra an toàn và hiệu quả, ngược lại nếu không đáp ứng đủ thì hoạt động trải nghiệm diễn ra không hiệu quả.

Do vậy, Hiệu trưởng cần phải có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn về xây dựng, phát triển hệ thống CSVC, thiết bị; tổ chức sử dụng và bảo quản có hiệu quả cácCSVC thiết bị của nhà trường.

Kết luận chương 1


Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinhlà hệ thống các tác động có mục đ ch, có kế hoạch của hiệu trưởng tới giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nh m tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đa dạng, thống nhất với hoạt động trải nghiệm trong giờ học, phù hợp với học sinh nh m đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường.

Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS bao gồm:

- Phát triển chương trình nhà trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp;

-Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp;

- Tổ chức bộ máy nhân sự và quy định triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp;

- Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp

- iểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp

- Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp

- Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp.

Quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS chịu ảnh hưởng của một số yếu tố: yếu tố thuộc về chủ thể quản lý, yếu tố thuộc về đối tượng quản lý, các yếu tố thuộc về môi trường quản lý.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI‌


2 1 Khái quát đ c điểm kinh tế, văn h a ã h i v giáo dục THCS quận Ho n Kiếm, th nh phố H N i

2.1.1. iể kinh t văn h xã h i

Quận Hoàn iếm là trung tâm hành chính, ch nh trị, kinh tế, văn hóa của Thành phố Hà Nội; là trung tâm nội đô lịch sử (l i đô thị), là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường bộ quan trọng, gắn kết quận Hoàn iếm với các quận, huyện và tỉnh, thành phố khác trong cả nước; nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện ch nh trị, văn hóa quan trọng của Thủ đô và đất nước. Quận cũng là nơi tập trung nhiều di t ch lịch sử, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể gắn liền với Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Trường THCS Nguyễn Du thuộc phường Hàng Gai n m trong khu phố cổ, quận Hoàn iếm, với 7 tuyến phố và 4 ng ; Ph a Bắc giáp phường Hàng Bồ, phía Đông Bắc và Đông giáp phường Hàng Đào, ph a Đông, Đông nam và Namgiáp phường Hàng Trống, phía Tây giáp phường Hàng Bông, Tây bắc giáp phường Cửa Đông. Với diện t ch hơn , 9 km2, hơn 9 nhân khẩu tại

7 địa bàn dân cư. Hệ thống giáo dục tại phường có các trường từ mẫu giáo đến tiểu học, THCS; tại các nhà trường, địa bàn dân cư đều có các tủ sách, cơ quan uỷ ban nhân dân phường có thư viện và sân chơi cho thiếu nhi.

Trên địa bàn quận tập trung nhiều các cơ quan Trung ương về lĩnh vực hành pháp, tư pháp, các đại sứ quán, văn phòng đại diện nước ngoài và các cơ quan Đảng, Ch nh quyền thành phố Hà Nội. Quận là trung tâm hoạt động và

hội tụ của nhiều trụ sở Tôn giáo như: Toà Tổng Giám mục; Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Hà Nội; Tổng hội Thánh Tin lành miền Bắc, Hội Thánh tin lành Hà Nội và có một Thánh đường Hồi giáo.

2.1.2. uá trình phát triển nhà tr ng

Trường THCS Nguyễn Du được thành lập từ năm 1972 đến năm 1999 sáp nhập với trường THCS Quang Trung lấy tên gọi là trường THCS Nguyễn Du, học tại địa điểm 32 Lý Thường iệt chung cơ sở vật chất với trường THCS Trưng Vương. Năm học 2 1 - 2 11, đúng vào dịp chào mừng kỉ niệm 1 năm Thăng Long - Hà Nội, trường THCS Nguyễn Du vinh dự và tự hào được chuyển về ngôi trường mới tại địa điểm 44 - 46 Hàng Quạt, trong khu phố cổ của Quận Hoàn iếm - công trình được gắn biển 1 năm Thăng Long - Hà Nội. Dự án xây dựng trường THCS Nguyễn Du phù hợp với việc phát triển mạng lưới trường học Thủ đô, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trên địa bàn quận. Trường được xây dựng trên cơ sở nguồn vốn xây dựng cơ bản từ ngân sách Thành phố và ngân sách của UBND quận Hoàn

iếm với tổng đầu tư trị giá hơn 81 tỷ đồng, với tổng diện t ch mặt b ng 5072,4m2, trong đó diện t ch sử dụng là 18249,6m2, có 1500m2 sân vườn, cây xanh, với tổ hợp 3 khối nhà 4 tầng gồm 45 phòng học và các phòng chức năng, phòng bộ môn với đầy đủ các phòng học Tin, khu hiệu bộ, có khả năng tiếp nhận hơn 2 học sinh học. Trường có kiến trúc hài hòa với không gian rộng rãi, thoáng mát, đạt chuẩn theo quy định trường chuẩn Quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia là chủ trương. lớn mang tính chiến lược của ngành giáo dục và đào tạo, nh m chuẩn. hóa cơ sở. vật chất. cũng. như đội ngũ giáo viên, từng. bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới. Những. năm vừa qua công tác này đã góp phần mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh. và cộng đồng.

2.1.3. Những thu n ợi và kh khăn

a. huận ợi

- Trường được Sở GD&ĐT Hà Nội, Quận ủy, HĐND, UBND và các phòng, ban, ngành, đoàn thể quận Hoàn iếm, Đảng ủy, HĐND, UBND phường Hàng Gai hết sức quan tâm, tận tình giúp đỡ, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng GD&ĐT quận, các bậc PHHS quan tâm, chia sẻ và hỗ trợ hết lòng đối với thầy và trò nhà trường.

- Trường có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại với khung cảnh sư phạm đẹp, an toàn và thuận tiện cho nhiều hoạt động giáo dục học sinh.

- Trường có truyền thống đoàn kết nội bộ, giữ vững nề nếp dạy và học, tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì học sinh, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, có thái độ cầu thị, t ch cực tu dưỡng, rèn luyện để tiến bộ. Đồng thời, tập thể chi ủy, BGH nhà trường năng động, sáng tạo, xác định hướng đi đúng đắn cho nhà trường trong giai đoạn vừa qua, tạo điều kiện để nhà trường phát triển từng bước vững chắc, đạt được nhiều thành t ch trong công tác dạy và học cũng như trong các hoạt động tập thể, xây dựng nâng cao chất lượng giáo dục, được các cấp lãnh đạo và cha mẹ học sinh tin yêu.

- Học sinh ngoan ngoãn, t ch cực, nhiệt tình trong mọi hoạt động, nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập, rèn luyện đạo đức, năng khiếu...góp phần đem lại nhiều thành t ch cho nhà trường.

b. Kh hăn:

- Trường n m trong phố cổ, đường hẹp, số học sinh đông (trên 2 hs), chỉ có một cổng ra vào ảnh hưởng đến việc giải tỏa ùn tắc giao thông trước và sau giờ học.

- Còn phần cổng nhỏ (cổng phụ) số 68 Hàng Quạt nhà trường làm đơn xin ý kiến chỉ đạo thành phố Hà Nội và UBND quận Hoàn iếm lấy lại từ Công ty dệt Thăng Long để trường có hai cổng ra vào thuận lợi cho việc đi lại của học sinh.

2.1.4. t qu giáo dụ Nhà tr ng

2.1.4.1. Chất ượng giáo dục

Nhà trường đã xây dựng chương trình kế hoạch nghiêm túc theo chỉ đạo của Sở và Phòng Giáo dục - Đào tạo, dạy đủ các môn theo quy định. Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, quan tâm đến việc đổi mới phương pháp học bộ môn, tổ chức dạy tự chọn, dạy nghề, dạy hướng nghiệp theo đúng quy định. Quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi với kế hoạch cụ thể hàng tháng. Tổ chức dạy thêm học thêm đúng quy định, quan tâm đến từng đối tượng học sinh để từng bước nâng cao chất lượng đại trà. Đầu tư nhiều thiết bị dạy học hiện đại, trang thiết bị các phòng chức năng, cài đặt Internet tất cả các máy t nh của trường để tạo điều kiện cho giáo viên nắm bắt được công nghệ thông tin, xây dựng các bài giảng điện tử, góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Bảng 2 1a Kết quả ếp lo i học lực v h nh kiểm của học sinh trường THCS Nguyễn Du từ 2011-2019

Năm học

Tsố

Giỏi

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

Kém

%

2011 - 2012

2221

1532

68.97

524

23.59

115

5.17

34

1.53

16

0.74

2012 - 2013

2226

1628

73.13

456

20.48

103

4.62

29

1.30

10

0.47

2013 - 2014

2080

1513

72.74

446

21.44

92

4.42

18

0.87

14

0.67

2014-2015

2105

1620

76.96

366

17.39

78

3.71

25

1.19

16

0.76

2015-2016

2025

1520

75.06

380

18.76

87

4.29

21

1.03

17

0.86

2016-2017

2056

1624

78.99

491

23.88

93

4.52

30

1.46

17

0.82

2017-2018

2235

1469

65.73

593

26.53

118

5.28

34

1.52

16

0.72

2018-2019

2372

957

40.35

964

40.64

323

13.62

97

4.09

21

0.88

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 6

Bảng 2 1b Kết quả ếp lo i học lực v h nh kiểm của học sinh trường THCS Nguyễn Du từ 2011-2019

Năm học

Tsố

Tốt

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

Kém

%

2011 - 2012

2221

2167

97.56

54

2.44

0

0

0

0

0

0

2012 - 2013

2226

2175

97.7

49

2.2

1

0.05

1

0.05

0

0

2013 - 2014

2080

1970

94.71

24

1.15

2

0.1

0

0

0

0

2014-2015

2105

2054

97.58

51

2.42

0

0

0

0

0

0

2015-2016

2025

1980

97.77

44

2.17

1

0.06

0

0

0

0

2016-2017

2056

1990

97.79

51

2.48

1

0.05

0

0

0

0

2017-2018

2235

2168

97.00

61

2.73

1

0.04

0

0

0

0

2018-2019

2372

2230

94.01

131

5.53

1

0.04

0

0

0

0


Nhà trường không có học sinh bỏ học, tỷ lệ học sinh lưu ban là ,3

trong 2 năm gần đây.

Nhà trường đã huy động được 1 học sinh đúng độ tuổi, đúng tuyến ra lớp. Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong kế hoạch phổ cập giáo dục trung học của các phường: Hàng Gai, Lý Thái Tổ, Hàng Bông.

2.1.5. Ho t ng giáo dụ

Năm học 2 14 - 2 15 trường vinh dự được tặng b ng khen của Chủ tịch UBND Thành phố. Trường thực hiện đúng quy định của Bộ giáo dục về nội dung hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp, góp phần giáo dục đạo đức học sinh. Chỉ đạo thực hiện tốt các cuộc vận động trong năm học, lồng ghép các hoạt động Đoàn đội, hoạt động ngoài giờ lên lớp với kế hoạch cụ thể hàng tháng, có kiểm tra đánh giá, động viên và khen thưởng kịp thời. Quan tâm đến việc giáo dục an toàn giao thông, phòng chống ma tuý, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Làm tốt công tác từ thiện và các hoạt động xã hội với tiền ủng hộ trung bình hàng năm trên 1 triệu đồng, t ch cực mua tăm ủng hộ hội người mù quận Hoàn iếm, tặng sách giáo khoa, vở cho học sinh vùng lũ lụt, học sinh miền núi, vùng sâu, vùng xa...

Học sinh đã t ch cực tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao. Liên tục nhiều năm liền trường đạt danh hiệu Trường tiên tiến xuất sắc về TDTT cấp thành phố. Nhiều năm liền trường đạt giải xuất sắc trong hội diễn văn nghệ ngành giáo dục quận Hoàn iếm.

Bảng 2.2. Các th nh tích giáo dục của trường THCS Nguyễn Du từ 2011-2019‌


Năm học

H S giỏi Văn hoá


Văn nghệ

Giải TDTT cấp

Cấp Quận

Cấp P

Cấp QG

Quốc gia

Cấp P

CấpQuận

2011-2012

0

08

01

04

01

48

0

2012-2013

0

10

01

03

01

20

15

2013-2014

07

08

02

0

0

09

0

2014-2015

168

11

0

11

0

39

35

2015-2016

53

03

06

06

02

34

12

2016-2017

50

04

01

02

01

12

0

2017-2018

42

05

02

03

02

10

0

2018-2019

07

02

05+03QT

05

03

14

0


2 2 Tổ chức khảo sát thực tr ng

Thời gian khảo sát: Tháng 11 năm 2 19.

Mục đích hảo sát:

- Đánh giá thực trạng hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp vàquản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS Nguyễn Du, thành phố Hà Nội.

- Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS Nguyễn Du, thành phố Hà Nội.

Mẫu và đối tượng khảo sát: Đề tài đã tiến hành làm các phiếu hỏi (xemphụ lục) để khảo sát đối với 06 cán bộ quản lý;88 giáo viên; 45 em học sinh lớp 8 của trường THCS Nguyễn Du.

Công cụ khảo sát: Phiếu điều tra số 1, 2 và phiếu phỏng vấn.

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí