Bi N Pháp 2: Hỉ O X Dựng K Ho H Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Phù Hợp V I Hs Tr Ng Th S Ngu N U

đội ngũ QL và GV cần phải đáp ứng, và cũng là cơ hội phát triển của mỗi GV và của mỗi nhà trường trong thời kỳ hội nhập, khoa học kỹ thuật phát triển.

Do đó, việc nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm NGLL nh m giúp cho đội ngũ CB, GV, và toàn thể HS thấy r ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề này để từ đó có sự chuyển biến về nhận thức, ý thức tự giác, trách nhiệm cao, t ch cực đối với hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS, hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo góp phần phát triển nhà trường.

b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm NGLL nh m hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, có năng lực. tâm lý – xã hội…; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề. cho mỗi cá nhân xây dựng. được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc. sau này. Ở bậc trung học cơ. sở, hoạt. động. trải nghiệm. NGLL. nh m hình thành cho HS lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, biết tổ chức cuộc sống cá nhân, biết làm việc có kế. hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức. công dân… và tích cực tham gia các hoạt. động xã hội.

Trước hết, hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho học sinh; có chủ trương đúng đắn để định hướng các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Xây dựng được kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường theo hướng chuẩn hoá đáp ứng yêu cầu của xã hội.

- Thường xuyên cung cấp tài liệu có liên quan để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên được tham gia các lớp, khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về hoạt động trải nghiệm NGLL.

- Yêu cầu lồng ghép trong chương trình giảng dạy bát buộc thể hiện qua một số môn học như: giáo dục công dân, địa lý, lịch sử, âm nhạc.. cần đưa nội dung của hoạt động trải nghiệm NGLLvào các hoạt động NGLL.

- Tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, ch nh sách của Đảng, Nhà nước và của ngành về tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL, nâng cao chất

lượng đội ngũ CB, GV trong nhà trường thông qua hội nghị, các cuộc họp hội đồng sư phạm, các buổi chào cờ, cuộc họp hội cha mẹ học sinh.

- T ch cực lồng ghép, tuyên truyền giáo dục nêu gương trước toàn thể học sinh thong qua các buổi chào cờ và các hoạt động khác.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

- Tổ chức các hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn với chuyên đề về tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL; thông qua dự giờ thăm lớp, qua GV chủ nhiệm lớp, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội, ngoại khóa,…Hiệu trưởng giải th ch, giáo dục và phát động sâu rộng trong GV, HS thành phong trào tổ chức tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL và đề ra yêu cầu cụ thể về lồng ghép, kỹ thuật thực hiện trong tháng đối với mỗi GV để qua ứng dụng GV thấy được vai trò, tầm quan trọng, sự cần thiết và hiệu quả của tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL. Từ đó, mỗi CB, GV, HS và PHHS thấy được trách nhiệm của mình đối để tham gia t ch cực vào các hoạt động trải nghiệm NGLL, tạo tiền đề phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường, đồng thời giúp cho HS có những suy nghĩ, nhận thức được tầm quan trọng của tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL và những yêu cầu về mặt kỹ thuật thực hiện. Từ đó, giúp cho mỗi GV, HS có những suy nghĩ và có những định hướng đúng đắn trong việc tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL.

- Cần thường xuyên theo d i tư tưởng, thái độ của GV trong tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL … để có sự hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời, giúp GV có nhận thức, suy nghĩ đúng đắn, từ đó có những hành động thiết thực trong t tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 11

Tổ chức nâng cao nhận thức về tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL là nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng, đội ngũ GV và các đoàn thể ch nh trị trong nhà trường đối với hoạt động này. Trong yêu cầu của sự phát triển và mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo hiện nay của quận Hoàn iếm nói chung, của Nhà trườngTHCS Nguyễn Du nói riêng,

vấn đề đặt ra là cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB, GV và HS là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo. Vì vậy, nhận thức về tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL vừa là mục tiêu vừa là biện pháp thực hiện nh m nâng cao tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL trong nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch, các quy định về quản lý điều hành, khai thác và bảo vệ. hi tổ chức thực hiện cần quan tâm đến hoạt động kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức, những tâm tư tình cảm, ý ch khắc phục khó khăn của CB, GV và HS để thực hiện mục tiêu đã đề ra. iểm tra phải có sự đánh giá theo từng thời gian nhất định. Việc đánh giá quá trình nhận thức của đội ngũ GV phải thực hiện một cách tế nhị, khéo léo. Đặc biệt, đối với GV có tuổi nghề cao có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức tổ chứchoạt động trải nghiệm NGLL của họ hơi khó khăn. Trong các trường hợp này thường dùng các biện pháp nêu gương, động viên thuyết phục là chủ yếu, hạn chế các biện pháp hành ch nh cưỡng bức. Ngoài ra, nhà trường cũng có thể những một số biện pháp t ch cực khác như:

ối với học sinh: Hiện nay họcsinh nhận thức chưa đầy đủ về vị tr , vai trò của HĐTN NGLL đối với sự hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của các em. Chính vì thế cần chú ý tới công tác tuyên truyền để quán triệt và nâng. cao nhận thức để giúp các. em. hiểu được yêu cầu của. xã hội ngày nay là đòi hỏi người lao động không chỉ có trình độ. mà phải còn có khả năng giao tiếp, thích ứng…. HĐTN NGLL có thể trang bị vốn sống cho các em. đáp ứng với đòi hỏi của xã hội. Muốn làm. được điều đó Hiệu trưởng. nhà trường chỉ đạo. công tác tuyên truyền phải thường xuyên, đồng bộ và cần chú ý đến nội dung, hình thức sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh THCS.

c. iều iện thực hiện

- Hiệu trưởng phải hiểu r về tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS và các văn bản chỉ đạo của các cấp về các hoạt động trải nghiệm NGLL

cho HS, giải th ch cho GV và các lực lượng giáo dục khác về các vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

- Phải xây dựng kế hoạch tổ chức các buổi họp, hội thảo khoa học về chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS khoa học;

- Nắm bắt được thực trạng nhận thức của GV và các lực lượng tham gia để lựa chọn được nội dung triển khai phù hợp và truyền đạt dễ hiểu.

3.2.2. Bi n pháp 2: hỉ o x dựng k ho h ho t ng tr i nghi ngoài gi n p phù hợp v i HS tr ng TH S Ngu n u

a. Mục tiêu và nghĩa biện pháp

Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS giúp cho người Hiệu trưởng tập trung vào mục tiêu đã định để hướng mọi sự cố gắng của các thành viên vào mục tiêu chung đã định. Tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch để tạo được sự thống nhất, hiệu quả cao trong hoạt động có sự phối kết hợp giữa các hoạt động của các tổ chức, bộ phận nh m hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục.

Giúp cho Hiệu trưởng có cái nhìn bao quát, tổng thể về hoạt động được thực hiện trong năm học, có sự phân phối nguồn lực cho hoạt động r ràng mạch lạc và hợp lý, các bộ phận, cá nhân được phân công chủ động trong khâu chuẩn bị cho hoạt động như dự kiến từ đầu năm học.

Trên thực tế hiện nay, trường THCS Nguyễn Du đã xây dựng kế hoạch, tuy nhiên cũng cần phải tăng cường quản lý nội dung này để đạt được những kết quả tốt hơn. Với kế hoạch cụ thể, chi tiết cần phải định hướng r ràng với đường đi đúng đắn để khi thực hiện giáo viên, học sinh chủ động trong hoạt động trải nghiệm để kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cho HS đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, có t nh khả thi nh m định hướng tốt cho việc thực hiện, tạo t nh chủ động trong phân phối sử dụng nguồn lực, phối hợp triển khai và đánh giá việc thực hiện các HĐTNST cho HS.

b. Nội dung và cách thức thực hiện

Lên kế hoạch xây dựng chương trình bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết trong việc tổ chức HĐTN NGLL cho đội ngũ GV, đặc biệt hơn là GVCN, GV bộ môn kiêm Tổng phụ trách Đội, cán bộ Đoàn TNCS.

- Chỉ đạo cán bộ phụ trách trực tiếp (Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, Tổng phụ trách Đội...), GVCN lớp xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN củatrường, lớp.

- hi xây dựng kế hoạch, nội dung cần phải thực tế, cụ thể và gắn với mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục phải bán sát chủ để, chủ điểm theo tháng, theo đặc điểm từng trường, thời gian thực hiện nội dung phù hợp việc thực hiện kế hoạch lên lớp, tránh dời dạc...

- Lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với đối tượng học sinh, hình thức hoạt động phong phú, mang t nh trải nghiệm sáng tạo thì càng thu hút và k ch th ch sự tò mò đối với học sinh, hoạt động mang t nh khả thi cao.

Cách thức thực hiện

Đầu năm học Hiệu trưởng yêu cầu Ban chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS hoàn thành kế hoạch hoạt động của cả một năm học để trình duyệt, chỉ đạo các tổ chuyên môn, GVCN, GVBM, thực hiện. Trong qua trình thực hiện có thể điều chỉnh sao cho phù hợp từng thời điểm, gia đoạn để phù hợp với từng địa phương.

Nội dung hoạt động cần quan tâm đến trò chơi dân gian, sân chơi tr tuệ, hướng về nguồn, các ngày kỷ niệm trong năm, ngày hội truyền thống của địa phương,... để tạo hứng thú cho học sinh.

Kế hoạch phổ biến r ràng phân công cụ thể tới các thành viên trong nhà trường. Cần phải đối chiếu với cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động đã đầy đủ và phù hợp chưa, nếu chưa thì cần phải trang bị, bổ sung từ đầu năm học.

- Tổ chức nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo cấp trên về tổ chức

hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS, bám sát khung chương trình giáo dục của Bộ GD&ĐT để xác định các nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS và phân phối nguồn lực cho từng hoạt động;

- Huy động sự tham gia của GV, tổ chức Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và đại diện CMHS tham gia xây dựng kế hoạch;

+ Chỉ đạo các tổ chuyên môn tập hợp ý kiến của các giáo viên trong tổ về thực trạng chất lượng đội ngũ và HS của các lớp trong khối rồi đưa ra các biện pháp triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trong khối.

+ Chỉ đạo GV xác định các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cho HS qua môn học và đưa vào kế hoạch dạy học phù hợp;

+ Yêu cầu giáo viên Tổng phụ trách Đội xây dựng các chuyên đề hoạt động ngoại khóa có các nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS, cụ thể cho từng tháng, từng kỳ với từng đối tượng học sinh bám sát chủ đề, chủ điểm năm học, trong đó nêu r các lực lượng tham gia, địa điểm tổ chức, dự trù kinh ph tổ chức.

+ Tổ chức cuộc họp ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp, nêu r thực trạng học sinh của nhà trường về năng lực, kiến thức và kỹ năng sau đó trình bày về ý tưởng tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trong trường, xin ý kiến của Ban đại diện cha mẹ học sinh về việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS, nêu r nhu cầu nhà trường cần phụ huynh hộ trợ.

+ Xin ý kiến các đơn vị, nhà máy x nghiệp, các di t ch lịch sử... đóng trên địa bàn về kế hoạch tổ chức cho học sinh đi thăm quan thực tế, trình bày r nội dung thăm quan của từng đợt và nhu cầu cần hỗ trợ của từng đơn vị để các đơn vị có kế hoạch đón tiếp và các nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện theo đúng thời gian đã định.

- Tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS theo đúng qui trình:

+ Phân t ch r bối cảnh nhà trường trong năm học, sử dụng công cụ phân t ch SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cho HS; phát triển các yếu tố cơ sở: Các yếu tố cơ sở cho việc lập kế hoạch là các dự báo, các ch nh sách cơ bản, các kế hoạch hiện thực của cơ sở giáo dục. Phát triển các yếu tố cơ sở là xây dựng các điều kiện cần thiết phục vụ việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL đảm bảo t nh kế thừa và phát triển giữa cấp trên và cấp liền kề, cân nhắc và đi đến thống nhất hệ thống các yếu tố cơ sở phục vụ quá trình thực thi kế hoạch giáo dục.

+ Xác định các phương án để lựa chọn: Tìm ra tất cả các phương án có triển vọng nhất, phù hợp năng lực thực hiện tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL của từng bộ phận, cá nhân, của mỗi trường để lựa chọn đưa vào thực hiện.

+ Đánh giá các phương án: Định lượng các phương án trên cơ sở quy chiếu với các yếu tố cơ sở và các mục tiêu, phân t ch điểm yếu và điểm mạnh của từng phương án để thấy r giá trị tác động của nó đến hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL mà kế hoạch đang hướng đến.

+ Lựa chọn phương án hợp lý: Ra quyết định lựa chọn các phương án khả thi và hiệu quả; Đảm bảo các kế hoạch dự phòng: Dự trù hướng giải quyết khi gặp phải các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL có tác động đến việc thành bại của kế hoạch.

+ Lượng hóa các kế hoạch: Các yếu tố cơ sở và mục tiêu (nội dung, chương trình, tài lực, vật lực, thời lượng,...) của kế hoạch được định lượng cụ thể và r ràng, đảm bảo phù hợp với năng lực thực tế của nhà trường và từng bộ phận tổ chức thực hiện kế hoạch.

+ Thẩm định kế hoạch: Các kế hoạch được thông qua trong hội nghị công chức viên chức đầu năm học để hội nghị thảo luận trình tìm ra giải pháp tối ưu nhất rồi điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với yêu cầu.

+ Ban hành quyết định về kế hoạch: Lãnh đạo trường ban hành quyết định về kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL của toàn trường sau khi đã điều chỉnh; Phổ biến quán triệt kế hoạch đến các bên liên quan.

+ Hiệu trưởng dự thảo kế hoạch chi tiết cho tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL, xin ý kiến hội đồng sư phạm nhà trường sau đó xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai trong toàn trường.

+ Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV căn cứ vào kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch của tổ, của cá nhân; hiệu trưởng phê duyệt để đưa vào thực hiện và cung cấp cơ sở để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện trong năm học.

c. iều iện thực hiện

H ng năm Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, Phòng GD&ĐT quận Hoàn

iếm phải hướng dẫn kịp thời về việc thực hiện hoạt động trải nghiệm NGLL trong trường THCS.

CBQL trường tiểu học phải nắm vững các văn bản chỉ đạo của các cấp. Hiểu đúng các văn bản chỉ đạo các cấp về tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL; có khả năng giải th ch cho GV và các lực lượng tham gia để có căn cứ xây dựng kế hoạch đúng.

Hiệu trưởng phải có năng lực xây dựng kế hoạch, có khả năng tập hợp và huy động các lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch.

3.2.3. Bi n pháp 3: Tổ hứ bồi d ỡng năng ự tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p ho i ngũ giáo vi n nhà tr ng

a. Mục tiêu và nghĩa biện pháp

Để cho hoạt động trải nghiệm NGLLcó hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ GV. Thực tế hiện nay, năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL của GV, chưa đáp ứng yêu cầu cao đặt ra, nhất là trong việc triển khai thực hiện chương trình mới về tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL trong trường THCS. Vì vậy Hiệu trưởng cần có biện pháp nâng cao năng lực đội ngũ bao gồm nâng cao nhận thức, xác định vai trò,

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí