chưa chuyên sâu. Vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của các HĐTN trong nhà trường đòi hỏi Hiệu trưởng các trường phải chú trọng hơn đến công tác bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ GV trong triển khai kế hoạch HĐTN sao cho phù hợp. Sự tham gia của các lực lượng giáo dục phối hợp tổ chức HĐTN NGLL cho học sinh là rất quan trọng được đánh giá(ĐTB = 3,67 3)
nhu cầu của HS đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức các HĐTN trong nhà trường. Vì vậy, các nhà quản l , các thầy cô giáo trong quá trình tổ chức cần nắm r về đặc điểm tâm sinh l lứa tuổi để đưa ra những hoạt động phù hợp, tạo được sự hứng thú và t ch cực tham gia của HS.Hơn hết sự phối kết hợp của các lực lượng trong nhà trường, sự ủng hộ của Hội cha mẹ học sinh là yếu tố góp phần không nhỏ đến sự thành công trong việc triển khai và thực hiện các HĐTN.
- Yếu tố thuộc môi trường quản lý như văn bản hướng dẫn của CBQL về tổ chức HĐTN trong nhà trường. Hiện nay, việc triển khai tổ chức các HĐTN trong trường THCS là một vấn đề mới và chưa có văn bản chỉ đạo cụ thể chưa thành khung chương trìnhvì thế các trường gặp rất nhiều khó khăn trong thực hiện. Qua trao đổi, được biết các nhà trường đang sử dụng các văn bản về tổ chức HĐNGLL, tổ chức hoạt động ngoại khóa, kế hoạch công tác Đội và phong trào thiếu nhi, các văn bản về đổi mới phương pháp dạy học t ch cực,... để linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch HĐTN, chương trình phổ thông 2 18 đã ghi cụ thể 3 tiết HĐTN trong một tuần, nhưng chưa có văn bản cụ thể về thực hiện.
- Cuối cùng là ảnh hưởng về điều kiện CSVC của nhà trường và điều kiện kinh tế, ảnh hưởng đến việc tổ chức các HĐTN cho HS. Bởi l các HĐTN không chỉ bó hẹp trong không gian lớp học, trong khuôn viên nhà trường mà s ý nghĩa hơn khi các hoạt động ấy được tổ chức tại ch nh bảo tàng, khu di t ch lịch sử của địa phương. Nếu các CBQL và GV có thể tận dụng các điều kiện của địa phương để tổ chức các HĐTN cho HS thì s giải
quyết được nhiều vấn đề trong quá trình tổ chức: hình thức tổ chức phong phú, không gian trải nghiệm đa dạng, tiết kiệm được thời gian và kinh ph , từ đó tạo được sự hứng thú khám phá và tìm tòi của HS. Qua đó cho thấy yếu tố thuộc về Hiệu trưởng và CBQL là yếu tố hàng đầu và quan trọng hơn cả.
2 Đánh giá chung
Tổng hợp số liệu khảo sát cho bức tranh khái quát thực trang hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp, thể hiện ở bảng 2.15 và 2.16:
Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả khảo sát thực tr ng ho t đ ng trải nghiệmngoài giờ lên lớp (n=94)
Các th nh tố của HĐTN NGLL | TB
| Thứ B | |
1 | Mục tiêu của HĐTN NGLL | 3,28 | 3 |
2 | Nội dung của HĐTN NGLL | 3.37 | 1 |
3 | Hình thức tổ chức HĐTN NGLL | 3,26 | 4 |
4 | ết quả HĐTN NGLL | 3,30 | 2 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Tr Ng Ho T Đ Ng Trải Nghiệm Cho Học Sinh Trường Thcs Nguyễn
- Thực Tr Ng Kết Quả Ho T Đ Ng Trải Nghiệm Ngoài Giờ Lên Lớp (N=94)
- Thự Tr Ngkiể Tr Ánh Giá Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P
- Bi N Pháp 2: Hỉ O X Dựng K Ho H Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Phù Hợp V I Hs Tr Ng Th S Ngu N U
- Bi N Pháp 4: U N Vi Phối Hợp Á Ự Ợng Giáo Dụ Ngoài Nhà Tr Ng Th Gi Tổ Hứ Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Ho H Sinh Nhà Tr Ng
- Bi N Pháp 6: B O Nguồn Ự Và Á Iều Ki N Thự Hi N Ho T
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả khảo sát thực tr ng quản lý ho t đ ng trải nghiệmngoài giờ lên lớp (n=94)
N i dung khảo sát | Tần suất thực hiện | Kết quả thực hiện | |
1 | Phát triển chương trình nhà trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,69 | 3,19 |
2 | Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,4 | 3,3 |
3 | Tổ chức bộ máy nhân sự và quy định triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,28 | 3,49 |
4 | Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,39 | 3,25 |
5 | iểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,49 | 3,50 |
6 | Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,63 | 3,56 |
7 | Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp | 3,5 | 3,54 |
Số liệu tổng hợp cho thấy, nội dung Quản cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp được đánh giá thực hiện khá tốt và có điểm trung bình cao nhất trong các nội dung quản lý = 3,63; = 3.56).
Nội dung thực hiện kém nhất hiện nay làPhát tri n chương trình nhà
trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp = 3,19), Chỉ đạo, giám sát thực hiện ế hoạch tri n hai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp = 3,25), Lập ế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp = 3,30).
Như vậy, có thể đánh giá những thành công và hạn chế của quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp ở trường THCS Nguyễn Du, thành phố Hà Nội như sau:
2.6.1. Thành công và nguyên nhân
- Thu hút được các em học sinh t ch cực, hào hứng, chủ động tham giaHĐTN NGLL.
- Học sinh các lớp sưu tầm được nhiều trò chơi dân gian, cách chơi và ý ngĩa của các trò chơi.
- Được Ban quản lý các khu di t ch gửi thư khen ngợi về tinh tần tham gia của học sinh
- Than gia các trò chơi dân gian trong các buổi sinh hoạt tập thể ở trường, thi “Liên hoan các trò chơi dân gian” tại buổi tham quan, học tập
- Giải nhất thành phố Hà Nội Liên hoan “Giai điệu tuổi hồng- 2 18”
- Đạt giải nhất cụm và nhất các nhân trong ngày hội STEM của phòng giáo dục tổ chức
- Hoạt động trải nghiệm(HĐTN) đã đem lại những ảnh hưởng t ch cực trong nhà
trường. Thái độ tham gia của học sinh nhìn chung là tốt. Nhìn chung, các em rất yêu th ch và hào hứng với hoạt động ngoại khoá, qua đó phát huy sự tự quản và t nh năng động của học sinh. ết quả không chỉ t nh những lần
đạt giải thưởng, những b ng khen giấy khen về phong trào ngoại khoá mang về trường mà thấy được ở sự chuyển biến của học sinh. hông kh trường lớp luôn vui tươi rộn rã, phong trào văn nghệ ca hát quanh năm. Việc học tập các bộ môn bớt khô khan nhàm chán nhờ những tiết học ngoại khoá. Các em bày tỏ sự th ch thú và hưởng ứng tốt các hoạt động ngoài giờ.
- Giáo viên đa số đã thấy được tác dụng HĐTNNGLLđến việc giáo dục,nhất là vì đã tạo được bầu không kh thân thiện. Ban đầu nhiều thầy cô e ngại vì lo s không thể nào sinh hoạt vui chơi được nhưng khi bắt tay vào việc thì mới thấy giáo viên là người tổ chức, chỉ đóng vai trò cố vấn, vào sự năng động tự quản của các em học sinh.
- Đặc biệt qua các hoạt động trải nghiệm học sinh gắn kết hơn, đạo đức của các con được nâng lên r
2.6.2. H n h và ngu n nh n
- inh ph cho HĐTN NGLL còn hạn chế, phải vận dụng nhiều nguồn quĩ khác, nhất là kêu gọi đóng góp của PHHS. Việc vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào HĐTN NGLLcòn hạn chế. Chúng tôi tự nhận thấy một số hoạt động vẫn chưa tổ chức có chất lượng thực tế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu và mong đợi của các em học sinh.Điều này đòi hỏi đội ngũ BGH, giáo viên trong nhà trường phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong giai đoạn tới.
- Lượng kiến thức mang t nh hàn lâm còn nhiều, áp lực thi cử lớn nhất là với học sinh lớp 9, hạn chế hoạt động trải nghiệm rất nhiều vì quỹ thời gian hạn hẹp của học sinh
Kết luận chương 2
Đề tài đã khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp ở trường THCS Nguyễn Du, thành phố Hà Nội theo
6 nội dung hoạt động và 7 nội dung quản lý.
ết quả khảo sát cho thấy, về hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp, việc xác định nội dung trải nghiệm, hướng nghiệp của nhà trường được thực hiện tốt nhất, còn việc đa dạng hoá các hình thức tổ chức trải nghiệm, hướng nghiệp được đánh giá thấp nhất với so với các nội dung còn lại.
Về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp ở trườngTHCS Nguyễn Du đã được thực hiện đủ 7 nội dung, trong đó việc Phát tri n chương trình nhà trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên
ớp, Quản cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên
ớp được thực hiện khá thường xuyên.
Các nội dung quản lý thực hiện tốt hơn bao gồm Quản cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp; Phối hợp các ực ượng trong và ngoài trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp.
Quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp ở trường THCS Nguyễn Duchịuảnh hưởng của một loạt các yếu tố. Yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến đến kết quả quản l các HĐTN NGLL của nhà trường là năng lực quản l của Hiệu trưởng và nhận thức của Hiệu trưởng về tầm quan trọng của HĐTNNGLL; sau đó là các yếu tố thuộc về năng lực nghề của giáo viên và sự tham gia của học sinh; cuối cùng là các yếu tố thuộc về môi trường quản lý.
Đây là cơ sở thực tiễn để đề tài tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp và đưa đến hiệu quả hơn cho Nhà trường.
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜLÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU, QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3 1 M t số nguyên tắc đề uất biện pháp
3.1.1. Ngu n tắ b o t nh k thừ
Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất việc quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động trải nghiệm NGLL. Việc đề xuất các biện pháp cần phải xuất phát từ sự kế thừa trong các khâu của quy trình quản lý như: Lập kế hoạch quản lý; tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động; kiểm tra, đánh giá các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS. Đảm bảo t nh kế thừa với các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS nh m tạo sự thống nhất về định hướng trong quản lý để đạt mục tiêu giáo dục. Chỉ khi đề xuất và thực hiện trên cơ sở kế thừa cơ sở lý luận của quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS và trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tạitrường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm thì các biện pháp quản lý thì hiệu quả chất lượng hoạt động trải nghiệm nghiệm NGLL cho HS trong nhà trường.
3.1.2. Ngu n tắ b o t nh h thống
Nguyên tắc đảm bảo t nh hệ thống tức là việc đề xuất các biện pháp phải căn cứ vào thực tế của nhà trường, phải đưa nền tảng các thành t ch đã đạt được để xây dựng các biện pháp quản lý sao cho đảm bảo sự kế thừa liên tiếp phát triển.
Các biện pháp đưa ra phải mang t nh hệ thống, từ cao xuống thấp, tức là từ căn cứ văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành đến cơ quan quản lý trực tiếp là Phòng GD&ĐT Quận Hoàn iếm, Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội. Trên cơ sở kế. thừa phát huy những nhân tố tích cực của biện pháp. Việc đổi mới thể hiện ở chỗ khắc phục tồn. tại yếu kém tìm. ra cái hoàn thiện, cái mới, cái hợp. lý, phù hợp hơn những mặt chưa tốt của các biện pháp cũ.
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề. xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động. quản lý của người hiệu trưởng trường THCS một cách thuận lợi, trở. thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của người hiệu trưởng (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt được điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý với các bước tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện. pháp phải được kiểm chứng, khảo nghiệm. một. cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các. biện pháp phải được thực hiện một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng. hoàn thiện.
3.1.3. Ngu n tắ b o t nh thự ti n
Các biện pháp quản lý được đưa ra phải xuất phát từ thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn
iếm. Trên cơ sở phân t ch những ưu điểm, nhược điểm của công tác tổ chức quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trường THCS Nguyễn Du để đưa ra những biện pháp quản lý nh m phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
Nguyên tắc đảm bảo t nh t nh thực tiễn của biện pháp tức là các biện pháp được đưa ra phải phù hợp với tình hình thực tế của trường THCS Nguyễn Du và có khả năng vận dụng trong quá trình quản lý. Các biện pháp quản lý phải đi đến đ ch cuối cùng là nâng cao hiệu quả của quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL cho H, nh m biến quá trình hoạt động trải nghiệm trong nhà trường thành quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện, tự khai thác, khám phá của mỗi học sinh. Các biện pháp tổ chức quản lý phải có tác dụng đem lại sự chuyển hóa một cách tự giác để hình thành và phát triển những phẩm chất, tư tưởng, ý ch , tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở con người trong xã hội hiện đại.
3.1.4. Ngu n tắ b o t nh phù hợp
Nguyên tắc đảm bảo t nh phù hợp tức là đảm bảo phù hợp với đặc điểm
của hoạt động trải nghiệm NGLL là từ nội dung, hình thức tổ chức đa dạng, do đó biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL phải phù hợp với đặc trưng và phù hợp với độ tuổi HS THCS đến đội ngũ giáo viên, HS, cơ sở vật chất trường THCS Nguyễn Du.
Các biện pháp hoạt động trải nghiệm NGLL phải được tổ chức cho phù hợp với lứa tuổi học sinh, khi tổ chức cần chú ý khai thác được mặt mạnh của học sinh s thúc đẩy học sinh hành động đúng, hình thành các năng lực, phẩm chất cần thiết.
3 2 Biện pháp quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngo i giờ lên lớp của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Ho n Kiếm, th nh phố H N i
3.2.1. Bi n pháp 1: N ng o nh n thứ ho i ngũ án b giáo vi n h sinh về v i trò nghĩ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p h sinh tr ng TH S Ngu n u
a. Mục đích và nghĩa
Nhận thức có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình làm chuyển biến hành động của một tổ chức, cá nhân. CB, GV và HS là thành phần quan trọng trong nhà trường vì họ là những người lao động chủ yếu, trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục. Trong quá trình phát triển của nhà trường nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, việc nâng cao nhận thức cho CB, GV và HS là một khâu quan trọng và cần đặt lên hàng đầu, từ việcnâng cao nhận thức s làm nền tảng dẫn đến việc nâng cao năng lực, nâng cao niềm tin sư phạm, phát triển tình cảm yêu nghề cho đội ngũ CB, GV. Tạo sự nhất tr , đồng thuận ngay trong lãnh đạo ngành, nhà trường: Chi bộ, Ban giám hiệu, Công đoàn trường, tổ chuyên môn, trên cơ sở đó tạo thành quyết tâm chung của tập thể sư phạm trong toàn trường. Giúp cho CB, GV nhận thức r về tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS về t nh cấp thiết và nhận thức đúng đắn, đây là yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, là điều kiện trực tiếp để nâng cao chất lượng giáo dục; mặt khác, đây cũng là thách thức cho